1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VẬT LÝ TỰ CHON 7

14 459 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Viên An Đông Tuần 29 Tiết: 1,2 ( TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh - Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học. III. Phương pháp : - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Các Loại Điện Tích (15 phút) GV: treo bảng tóm tắc kiến thức cơ bản cho HS quan sát GV: trình bày cấu tạo của nguyên tử? GV: khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm? và sao? GV: chất dẫn điện và chất cách điện khác nhau như thế nào? Gv: chốt lại HS: quan sát bảng phụ HS: trả lời câu hỏi của giáo viên HS: hai HS trả lời câu hỏi HS: trình bày sự khác nhau của hai loại chất HS: chú ý lắng nghe - các vật nhiểm điện do cọ xát. - Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. - Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. - bình thường nguyên tử trung hòa về điện, khi NT nhận thêm e nó mang điện tích âm, ngược lại. HĐ 2: Vận Dụng (25 phút ) GV treo bảng phụ với nội dung câu hỏi như sau: Câu 1:chọn câu đúng nhất: 1. Vào mùa đông khi chảy tóc, xãy ra hiện tượng nào trong các hiện tượng sau: a. lước nhựa bị nhiễm điện b. tóc bị nhiễm điện GV: Nguyễn Quốc Thuột trang1 Trường THCS Viên An Đông c. cả A và B đều đúng d. Cả a và b đều sai 2. vật nào sau đây có thể nhiễm điện do cọ xát? a. thanh thủy tinh. b. không khí khô. c. mảng vải khô d. Cả a, b, c đúng Câu 2: tại sao trong các nhà máy đồ bong vải sợi, người ta thường đặt trên tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện? Câu 3: giải thích vì sau khi cọ xát hai vật trung hòa về điện ta lại được hai vật nhiểm điện trái dấu? Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: 1- c 2- d Câu 2: trong các nhà máy đó có các bụi bông vải sợi bay trong không khí. dể làm sạch không khí người ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được nhiểm điện để hút các bụi đó. Câu 3: sau khi cọ xát, do e dịch chuyển từ vật nầy sang vật khác, làm cho vật thiếu e nhiểm điện dương; vật kia thừa e nhiểm điện âm. H Đ3: Dặn Dò Về Nhà (4 phút ) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nhiễm điện của các loại điện tích - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe Tiết 2: H Đ 4: Vận Dụng Giải Thích Các Hiện Tượng Trong Cuộc Sống. (41 phút ) GV treo bảng phụ với nội dung câu hỏi như sau: Câu 1: để có mạch điện kín, có 4 ý kiến như sau ý kiến nào đúng? a. mạch điện kín nhất thiết phải có công tắc điện. b. mạch điện kín nhất thiết phải có pin. c. Mạch điện kín nhất thiết phải có nguồn và các thiết bị sử dụng điện nối với nhau bằng dây dẫn. d. Cả a, b, c đều đúng Câu 2: Chọn câu đúng. a. vật nhiễm điện dương được cấu tạo từ các hạt nhân nguyên tử. GV: Nguyễn Quốc Thuột trang2 Trường THCS Viên An Đông b. vật nhiễm điện âm được cấu tạo từ các êlectrôn. c. Hạt nhân nguyên tử có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác. d. Trong tự nhiên có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, không có điện tích trung hòa Câu 3: vì sao vào mùa đông, quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc dù da khô, còn tóc nếu được chảy lạo dựng đứng lên? Câu 4: lấy thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa. miếng lụa tích điện âm. sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? các vật B, C, D nhiễm điện gì? giữa B và C, C và D, B và D xuất hiện lực hút hay lực đẩy? Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: Hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: Mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: Chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: c Câu 2: d Câu 3: quần áo cọ xát vào da người tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu nên hút nhau, lược chảy tóc làm các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau. Câu 4: thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương. - vật B nhiễm điện tích dương, C,D nhiễm điện tích âm - B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D hút nhau. H Đ3: Dặn Dò Về Nhà (4 phút ) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nhiễm điện của các loại điện tích - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe Tuần 30-31 GV: Nguyễn Quốc Thuột trang3 Trường THCS Viên An Đông Tiết 3, 4, 5, 6 (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh - vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS II Chuẩn bị: GV: bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học. III Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H Đ 1: Ôn Lại Kiến Thức ( 10 phút) Gv: chiều dòng điện được quy ước như thế nào? Gv: so sánh chiều dòng điện và chiều dịch chuyển các điện tích trong kim loại. Gv: gọi hai HS lên ghi lại các kí hiệu của dụng cụ, thiết bị điện. - HS: trình bày quy ước của chiều dòng điện. - HS: so sánh chiều dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển của êletron trong kim loại. - HS: ghi lại các kí hiệu đả học. - chiều dòng điện đi từ điện tích dương qua dây dẫn và thiết bị điện và trở về cục âm của nguồn. - kí hiệu ở bảng 1 ( SGK) Hoạt động 2: Các Bài Tập Vận Dụng (30 phút) GV treo bảng phụ với nội dung câu hỏi như sau: *khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: công dụng của công tắc điện là gì? a. cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện. b. đóng ngắt mạch đảm bảo an toàn và tiết kiệm điện. c. làm cho đèn sáng hoạt đèn tắc. d. cả a, b, c, đều đúng GV: Nguyễn Quốc Thuột trang4 Trường THCS Viên An Đông Câu 2: thiết bị sử dụng điện nào nên dùng công tắc điện: a. bóng đèn b. bàn là c. quạt điện d. cả ba vật kể trên * bài tập tự luận: Câu 3: xác định cực, tên gọi các thiết bị và chiều của sơ đồ mạch điện sau: Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: Hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: Mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: Chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: b Câu 2: a Câu 3: Trên sơ đồ có một khóa k, một bóng đèn, và một nguồn. Các cực xác định theo kí hiệu bảng1 sgk. Chiều dòng điện đi từ cực dương (+) qua dây dẫn và các thiết bị điện rồi trở về cực âm của nguồn. H Đ3: Dặn Dò Về Nhà (4 phút ) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về Chiều dòng điện, cách xác định các thiết bị trên sơ đồ mạch điện - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe GV: Nguyễn Quốc Thuột trang5 Trường THCS Viên An Đông TIẾT 2: Hoạt động 4: Giải Các Bài Tập (41 phút) Gv: treo bảng phụ: *Chọn Câu Đúng Và Khoanh Tròn Câu Đó Câu 1: sơ đồ mạch điện là: a. ảnh chụp mạch điện thật. b. hình vẽ biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện. c. hình vẽ đúng như kích thước của mạch điện thật. d. hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng nhỏ hơn. Câu 2: kí hiệu là kí hiệu của: a. nguồn điện b. công tắc c. bóng đèn d. dây dẫn * Bài Tập Tự Luận: Câu 3: thử đoán xem, nếu chiều dòng điện ở ngoài mạch điện là từ cực dương, qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn thì dòng điện bên trong nguồn có chiều như thế nào? Câu 4: vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 công tắc K1, hai bóng đèn Đ1, Đ2, dây dẫn. Sao cho khi đóng công tắc K1 thì cả hai đèn Đ1, Đ2 đều sáng. Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: Hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: Mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: Chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: b Câu 2: c Câu 3: chiều dòng điện bên trong nguồn điện là chiều đi từ cực âm sang cực dương. Câu 4: Đ2 Đ1 K H Đ5: Dặn Dò Về Nhà (4 phút ) GV: Y/c học sinh về nhà - HS: chú ý lắng nghe GV: Nguyễn Quốc Thuột trang6 Trường THCS Viên An Đông xem lại các kiến thức về Chiều dòng điện, cách xác định các thiết bị trên sơ đồ mạch điện - lắp đặc một số mạch điện đơn giản cho đèn sáng khi đóng công tắc. - HS chú ý TIẾT 3: Hoạt động 6: Bài Tập Về Sơ Đồ Mạch Điện Và Chiều Dòng Điện (41 phút) Gv: treo bảng phụ: Câu 1: công tắc được mắc như thế nào thì điều khiển được bóng đèn? a. mắc trước bóng đèn b. mắc sau bóng đèn c. cả a,b đều đúng d. cả a,b đều sai Câu 2: quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào? a. điện tích âm b. điện tích dương c. êlectrôn d. hạt nhân nguyên tử Câu 3: vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn mắc, hai công tắc điều khiển hai bóng đèn, sau cho khi K1 đóng chỉ Đ1 sáng, khi K2 đóng chỉ Đ2 sáng. Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: Hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: Mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: Chỉnh sửa, bổ sung, HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: GV: Nguyễn Quốc Thuột trang7 Trường THCS Viên An Đông nhận xét vào vở. H Đ7: Dặn Dò Về Nhà (4 phút ) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về Chiều dòng điện, cách xác định các thiết bị trên sơ đồ mạch điện - lắp đặc một số mạch điện đơn giản cho đèn sáng khi đóng công tắc. - HS: chú ý lắng nghe - HS chú ý TIẾT 4: Hoạt động 8: Bài Tập Về Sơ Đồ Mạch Điện Chiều Dòng Điện (41 phút) Gv treo bảng phụ: Đ1 Câu 1: khi ngắt khóa K, thì đèn nào sau đây không sáng? a. Đ1 không sáng b. Đ2 không sáng Đ2 c. Đ3 không sáng K d. Đ2, Đ3 không sáng Đ3 Câu 2: Tác dụng của nguồn điện là: a. cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị điện. b. làm cho các điện tích trong thiết bị điện chuyển động. c. tạo ra một mạch điện kín. d. làm cho các vật nóng lên. Câu 3: vẽ sơ đồ mạch điện gồm có: - 1 nguồn điện - 3 công tắc( K1, K2, K3) - 3 bóng đèn (Đ1, Đ2, Đ3) • K3 điều khiển cả mạch điện • K3 đóng: + K1 đóng Đ1, Đ3 sáng + K2 đóng Đ2, Đ3 sáng Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV Câu 1: c Câu 2: a Câu 3: (hình1) GV: Nguyễn Quốc Thuột trang8 + U - Hình 1 Đ 1 Đ 2 Đ 3 Trường THCS Viên An Đông GV: Hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: Mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: Chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. H Đ9: Dặn Dò Về Nhà (4 phút) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về Chiều dòng điện, cách xác định các thiết bị trên sơ đồ mạch điện - lắp đặc một số mạch điện đơn giản cho đèn sáng khi đóng công tắc. - HS: chú ý lắng nghe - HS chú ý GV: Nguyễn Quốc Thuột trang9 Trường THCS Viên An Đông Tuần 32, 33, 34 Tiết 7,8,9,10,11,12 (TIẾT 1) I. Mục tiêu : - Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh - Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn Lại Một Số Tác Dụng Của Dòng Điện (10 phút) Gv: dòng điện có những tác dụng gì? GV: thế nào là tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng hóa học, tác dụng nhiệt, tác dụng sinh lí? HS: trả lời - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của GV Một số tác dụng của dòng điện: - tác dụng nhiệt - tác dụng phát sáng - tác dụng từ - Tác dụng hóa học - tác dụng sinh lí Hoạt động 2: Một Số Bài Tập Vận Dụng (30 phút) GV: Treo Bảng Phụ Câu 1: dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện? a. chuông điện b. đèn LED c. bóng đèn bút thử điện d. bóng đèn dây tóc Câu 2: dòng điện không có tác dụng nào dưới đây? a. tác dụng phát sáng GV: Nguyễn Quốc Thuột trang10 [...]... TIẾT 3 GV: Nguyễn Quốc Thuột trang12 Trường THCS Viên An Đông Hoạt động 6: Bài Tập Về Các Tác Dụng Của Dòng Điện (41 phút ) GV: treo bảng phụ: Câu 1: vật nào dưới đây không chịu tác dụng nhiệt của dòng điện: a bóng đèn LED b đèn ngủ c máy thu thanh d không vật nào Câu 2: dùng điện có tác dụng hóa học vì nó có thể: a phân tích dung dịch muối đồng để tạo lớp đồng bám trên các thỏi than b Tạo thành lớp đồng... dịch muối đồng c Tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực dương của nguồn d Làm co giật các sinh vật ở trong dung dịch muối đồng Câu 3: kể tên 5 dụng cụ hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện? Câu 4: kể ra vài trường hợp ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện Câu 5: tìm hiện tượng vật lí có liên quan đến tác dụng nhiệt và hóa của dòng điện? Giáo viên yêu cầu HS đọc HS: đọc bảng phụ nội... quả của chớp làm không khí nóng nhận xét kết quả của nhóm nhóm bạn lên, đồng thời tạo ra các bạn phản ứng hóa học tạo ra khí GV: Chỉnh sửa, bổ sung, HS: chú ý lắng nghe và ghi ôzôn nhận xét vào vở H 7: Dặn Dò Về Nhà (4 phút) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về các tác dụng của dòng điện - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống GV: Nguyễn Quốc Thuột - HS: chú ý lắng nghe . đó. Câu 3: sau khi cọ xát, do e dịch chuyển từ vật nầy sang vật khác, làm cho vật thiếu e nhiểm điện dương; vật kia thừa e nhiểm điện âm. H Đ3: Dặn Dò Về. điện âm. sau đó ta thấy thanh thủy tinh đẩy vật B, hút vật C và hút vật D. Thanh thủy tinh nhiễm điện gì? các vật B, C, D nhiễm điện gì? giữa B và C, C và

Ngày đăng: 25/09/2013, 13:10

Xem thêm: VẬT LÝ TỰ CHON 7

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học. - VẬT LÝ TỰ CHON 7
b ảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học (Trang 1)
GV: bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học. - VẬT LÝ TỰ CHON 7
b ảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học (Trang 4)
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi - VẬT LÝ TỰ CHON 7
c bảng phụ nội dung câu hỏi (Trang 5)
Gv: treo bảng phụ: - VẬT LÝ TỰ CHON 7
v treo bảng phụ: (Trang 6)
Gv: treo bảng phụ: - VẬT LÝ TỰ CHON 7
v treo bảng phụ: (Trang 7)
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi - VẬT LÝ TỰ CHON 7
c bảng phụ nội dung câu hỏi (Trang 7)
Gv treo bảng phụ: Đ1 - VẬT LÝ TỰ CHON 7
v treo bảng phụ: Đ1 (Trang 8)
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi - VẬT LÝ TỰ CHON 7
c bảng phụ nội dung câu hỏi (Trang 8)
Hình1Đ1 - VẬT LÝ TỰ CHON 7
Hình 1 Đ1 (Trang 9)
GV: bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học. - VẬT LÝ TỰ CHON 7
b ảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: các kiến thức đã học (Trang 10)
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi - VẬT LÝ TỰ CHON 7
c bảng phụ nội dung câu hỏi (Trang 11)
bảng phụ. - VẬT LÝ TỰ CHON 7
bảng ph ụ (Trang 12)
GV: treo bảng phụ - VẬT LÝ TỰ CHON 7
treo bảng phụ (Trang 14)
bảng phụ. - VẬT LÝ TỰ CHON 7
bảng ph ụ (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w