Pháp luật về kinh doanh bất động sản ở việt nam dưới gốc độ hoạt động đầu tư nước ngoài

6 79 0
Pháp luật về kinh doanh bất động sản ở việt nam dưới gốc độ hoạt động đầu tư nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Pháp luật kinh doanh bất động sản Việt Nam gốc độ hoạt động đầu tư nước Pháp luật Việt Nam kinh doanh bất động sản Ở Việt Nam thời gian dài, hoạt động kinh doanh BĐS (BĐS) dường pháp luật đề cập Đó thời kỳ mà kinh tế quản lý chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp Trong chế đó, Nhà nước trở thành trung tâm huy trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sản xuất – kinh doanh phân phối sản phẩm xã hội Doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ việc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, không tự chủ xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh Mọi cơng đoạn q trình sản xuất – kinh doanh thực theo “cây gậy” huy Nhà nước Cơng đổi tồn diện kinh tế nước ta mở thực hoạt động khác cho loại hình doanh nghiệp, kể doanh nghiệp hoạt động đầu tư, kinh doanh BĐS Hệ thống pháp luật có gần đủ văn quy phạm pháp luật cho hoạt động sản xuất, đầu tư, kinh doanh, có kinh doanh BĐS Nói đến BĐS, trước hết phải đề cập đến đất đai nhà ở, hai loại BĐS chủ yếu quan trọng Trong lĩnh vực đất đai, trước đây, việc “xã hội hóa” đất đai cách tuyệt đối: đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý (Điều 19 Hiến pháp 1980), nên pháp luật “đóng khung” quan hệ đất đai thông qua hành vi Nhà nước cấp đất (không thu tiền sử dụng đất) cho người dân thu hồi đất họ khơng nhu cầu sử dụng Các giao dịch đất đai bị pháp luật nghiêm cấm Điều Luật Đất đai năm 1987 quy định “Nghiêm cấm việc mua, bán, lấn chiếm đất đai, phát canh thu tơ hình thức, nhận đất giao mà không sử dụng, sử dụng đất không mục đích, tự tiện sử dụng đất nơng nghiệp, đất có rừng vào mục đích khác, làm hủy hoại đất đai” Còn lĩnh vực nhà ở, có hai hình thức sở hữu chủ yếu: sở hữu nhà nước sở hữu cá nhân Trong thời kỳ này, giao dịch BĐS nhà chủ yếu giao dịch thuê lại chuyển nhượng nhà thuộc sở hữu nhà nước; hay giao dịch mua bán nhà thuộc sở hữu tư nhân Nền kinh tế thị trường tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh BĐS phát triển Để hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường, Nhà nước phải xây dựng đồng quản lý thị trường mang tính “đầu vào” trình sản xuất – kinh doanh, bao gồm: thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường BĐS thị trường khoa học – công nghệ Đồng thời, Nhà nước xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế thị trường (trong có hệ thống pháp luật kinh doanh BĐS) nhằm điều chỉnh định hướng hoạt động thị trường Pháp luật kinh doanh BĐS xây dựng, đánh dấu đời Luật Đất đai năm 1993 với quy định giao quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài; người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất thời hạn giao đất v.v Tiếp đó, loạt đạo luật khác liên quan đến lĩnh vực kinh doanh BĐS ban hành như: Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994 (được sửa đổi, bổ sung năm 1999); Bộ luật Dân năm 1995 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005); Luật Xây dựng năm 2003; Luật Đầu tư năm 2005; Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; Luật Nhà năm 2005; đặc biệt phải kể đến việc đời Luật Kinh doanh BĐS năm 2006 (Luật KDBĐS) điều chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh BĐS Pháp luật kinh doanh bất động sản góc độ hoạt động đầu tư nước ngồi Tìm hiểu quy định kinh doanh BĐS góc độ hoạt động đầu tư nước ngồi, đưa số bình luận chủ yếu sau đây: 2.1 Tính ưu việt hệ thống pháp luật kinh doanh BĐS Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS nói chung hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS nhà đầu tư nước pháp luật Việt Nam khuyến khích bảo hộ; cụ thể: Nhà nước có sách khuyến khích đầu tư lĩnh vực kinh doanh BĐS, sách ghi nhận rõ ràng Điều 12 Luật KDBĐS năm 2006; chế pháp lý bình đẳng hoạt động kinh doanh BĐS xác lập; chủ thể đầu tư (khơng phân biệt nhà đầu tư nước hay nhà đầu tư nước – Sau gọi chung nhà đầu tư) tham gia đầu tư kinh doanh BĐS (Điều Luật KDBĐS); nhà đầu tư nước muốn tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ BĐS phải đáp ứng điều kiện có chứng hành nghề có giấy phép đăng ký kinh doanh dịch vụ kinh doanh BĐS nhà đầu tư nước (Điều Luật KDBĐS); đồng thời hoạt động nhà đầu tư phải chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền; nguyên tắc hoạt động kinh doanh BĐS quy định Điều Luật KDBĐS năm 2006 áp dụng cho chủ thể kinh doanh BĐS…; a) Nhà nước Việt Nam có sách ưu đãi cho nhà đầu tư hoạt động kinh doanh BĐS; sách ưu đãi bao gồm: Nhà nước Việt Nam miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất diện tích đất xây dựng cơng trình có chuyển giao cho Nhà nước, cơng trình hạ tầng khơng kinh doanh, nhà chung cư phục vụ cho đối tượng sách; Tổ chức tín dụng nhà nước cho vay ưu đãi đầu tư dự án xây dựng nhà thuê, cho thuê mua, bán cho người có cơng, người nghèo, người có thu nhập thấp, sinh viên, công nhân làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất; Nhà nước khuyến khích có sách hỗ trợ tổ chức, cá nhân kinh doanh BĐS đầu tư tạo lập quỹ nhà để bán trả chậm, trả dần, cho thuê, cho thuê mua người có cơng, người nghèo, người có thu nhập thấp; đầu tư hạ tầng khu công nghiệp thuê mặt phục vụ sản xuất; b) Nhà đầu tư nước phép hoạt động đầu tư kinh doanh nhà, cơng trình xây dựng phạm vi theo hình thức cụ thể sau: Tổ chức, cá nhân nước kinh doanh BĐS đầu tư tạo lập nhà, cơng trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; Tổ chức, cá nhân nước kinh doanh BĐS đầu tư tạo lập nhà, cơng trình xây dựng để kinh doanh theo hình thức sau đây: (i) đầu tư xây dựng nhà, cơng trình xây dựng; (ii) đầu tư cải tạo, sửa chữa nhà, cơng trình xây dựng có sẵn; tổ chức, cá nhân đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để kinh doanh phải phù hợp với quy hoạch xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng khu đô thị mới, khu nhà ở, hạ tầng kỹ thuật khu cơng nghiệp phải có dự án đầu tư Việc lựa chọn chủ đầu tư dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp phải thực theo quy định pháp luật xây dựng pháp luật đấu thầu Chủ đầu tư dự án phải có lực tài để thực dự án; c) Tổ chức, cá nhân nước hoạt động đầu tư kinh doanh quyền sử dụng đất phạm vi Luật KDBĐS quy định sau: Tổ chức, cá nhân nước kinh doanh BĐS đầu tư cải tạo đất đầu tư cơng trình hạ tầng đất th thuê đất có hạ tầng d) Tổ chức, cá nhân nước hoạt động đầu tư kinh doanh dịch vụ BĐS, cụ thể: (i) dịch vụ môi giới BĐS; (ii) dịch vụ định giá BĐS; (iii) dịch vụ sàn giao dịch BĐS; (iv) dịch vụ tư vấn BĐS; (v) dịch vụ đấu giá BĐS; (vi) dịch vụ quảng cáo BĐS; (vii) dịch vụ quản lý BĐS 2.2 Một số điểm hạn chế hệ thống pháp luật kinh doanh bất động sản Bên cạnh thành công, hệ thống pháp luật kinh doanh BĐS nước ta bộc lộ số điểm hạn chế chủ yếu sau đây: Thứ nhất, thời gian qua thị trường BĐS nước ta bộc lộ rõ tính phân khúc; cụ thể: (i) Xét phạm vi nước, thị trường BĐS phát triển mạnh khu vực thành thị, khu công nghiệp, khu kinh tế (đặc biệt đô thị lớn khu vực phụ cận “đơ thị hóa”) – nơi kinh tế phát triển, sức mua người dân tăng cao; thị trường BĐS khu vực nơng thơn, vùng có điều kiện kinh tế chậm phát triển, vùng sâu, vùng xa lại sôi động; (ii) Xét phạm vi tỉnh, khu vực, địa phương, thị trường BĐS phát triển sôi động khu vực Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, khu đô thị mới, khu vực có điều kiện tự nhiên, yếu tố cảnh quan, phong thủy hợp thị hiếu người dân…; đó, khu vực khác, giao dịch BĐS lại sôi động hơn; (iii) Xét cấu, chủng loại hàng hóa BĐS, thị trường BĐS nhà cao cấp, nhà chung cư, văn phòng cao cấp cho thuê, đất dự án v.v thu hút quan tâm đông đảo nhà đầu tư kinh doanh BĐS người dân; đó, loại nhà xã hội, nhà chung cư bán cho người có thu nhập thấp, người nghèo v.v lại nhận quan tâm tìm hiểu, đầu tư chủ thể kinh doanh BĐS; Thực trạng thị trường BĐS Việt Nam chưa pháp luật kinh doanh BĐS đưa giải pháp hữu hiệu để khắc phục Điều thể qua mặt: chưa có quy định đầy đủ, rõ ràng đồng nhằm xác lập chế ưu đãi cho vay vốn doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà xã hội, nhà cho người có thu nhập thấp, người nghèo; thiếu quy định hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà xã hội, đầu tư kinh doanh BĐS khu vực phát triển việc tiếp cận, cung cấp thơng tin, sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ giải thủ tục hành lập, triển khai dự án đầu tư; sách ưu đãi miễn, giảm tiền sử dụng đất v.v Thứ hai, pháp luật kinh doanh BĐS thiếu quy định nhằm xác lập chế pháp lý đồng bộ, có hiệu để xử lý tình trạng đầu cơ, mua bán đất đai lòng vòng kiếm lời, đẩy giá nhà, đất lên cao so với giá trị thực tế Hơn nữa, hệ thống pháp luật kinh doanh BĐS chưa có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng lấy đất nông nghiệp (đặc biệt đất trồng lúa ổn định) tỉnh lân cận Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh… chuyển sang xây dựng khu đô thị mới, khu nhà ở; xây dựng sân golf v.v Thứ ba, pháp luật kinh doanh BĐS có tác động tích cực nhằm nâng cao tính cơng khai, minh bạch thị trường BĐS, song điều dường chưa đủ Còn thiếu quy định việc xây dựng, lưu trữ, công bố hệ thống sở thông tin, liệu thị trường BĐS Các nhà đầu tư kinh doanh BĐS gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận quy định trình tự thủ tục, giao đất, cho thuê đất, lập dự án đầu tư v.v Hơn nữa, tính khả thi số quy định pháp luật kinh doanh BĐS thấp Các nhà đầu tư kinh doanh BĐS gặp phải tình trạng nhũng nhiễu thực thủ tục hành liên quan đầu tư kinh doanh BĐS; Thứ tư, quy định hành đầu tư kinh doanh BĐS hạn chế nhà đầu tư nước kinh doanh BĐS Việt Nam Theo Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật Đất đai năm 2009, đối tượng người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam mà chỉ: Người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng sau quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam: a) Người có quốc tịch Việt Nam; b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp Việt Nam theo pháp luật đầu tư; người có cơng đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hố, người có kỹ đặc biệt mà quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu làm việc Việt Nam; người có vợ chồng cơng dân Việt Nam sinh sống nước Người gốc Việt Nam không thuộc đối tượng quy định điểm b khoản Điều quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà riêng lẻ hộ chung cư Việt Nam để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam” (Điều 1); Tương tự, Nghị số 19/2008/NQ-QH12 Quốc hội ngày 03/06/2008 việc thí điểm cho tổ chức, cá nhân nước ngồi mua sở hữu nhà Việt Nam quy định: “Tổ chức, cá nhân nước thuộc đối tượng sau mua sở hữu nhà Việt Nam: Cá nhân nước ngồi có đầu tư trực tiếp Việt Nam theo quy định pháp luật đầu tư doanh nghiệp hoạt động Việt Nam theo quy định pháp luật doanh nghiệp, bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi th giữ chức danh quản lý doanh nghiệp đó; Cá nhân nước ngồi có cơng đóng góp cho Việt Nam Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng thưởng Huân chương, Huy chương; cá nhân nước ngồi có đóng góp đặc biệt cho Việt Nam Thủ tướng Chính phủ định; Cá nhân nước làm việc lĩnh vực kinh tế – xã hội có trình độ đại học tương đương trở lên người có kiến thức, kỹ đặc biệt mà Việt Nam có nhu cầu; Cá nhân nước ngồi kết với cơng dân Việt Nam; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam theo pháp luật đầu tư khơng có chức kinh doanh BĐS, có nhu cầu nhà cho người làm việc doanh nghiệp ở” (Điều 2) Điều làm cho thị trường BĐS có độ “mở” hạn chế chưa thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước vào lĩnh vực này; Thứ năm, trình tự, thủ tục đăng ký quyền sử dụng đất đăng ký quyền sở hữu nhà tài sản đất quy định hai đạo luật khác Luật Đất đai năm 2003 Luật Nhà năm 2005 với hai hệ thống trình tự, thủ tục có nhiều điểm khác biệt Điều làm giảm tính hấp dẫn môi trường đầu tư lĩnh vực kinh doanh BĐS; Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh bất động sản nhằm nâng cao tính hấp dẫn thị trường bất động sản việt nam nhà đầu tư nước Nhà nước cần soạn thảo sớm ban hành chế tín dụng cho hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS; Thủ tục hành liên quan đến việc giao đất, xây dựng quy hoạch v.v Việt Nam thực từ – năm nên nhiều dự án khâu tiếp cận vấn đề đất đai khó khăn triển khai chậm tiến độ Nhà nước cần rà soát, sửa đổi bổ sung quy định thủ tục hành đầu tư kinh doanh BĐS theo hướng công khai, minh bạch, giản tiện cho nhà đầu tư rút ngắn thời gian thực xuống từ – tháng nước khu vực; Nhà nước sớm xây dựng ban hành quy chế tổ chức hoạt động tổ chức môi giới BĐS, tổ chức tư vấn BĐS, tổ chức định giá BĐS, tổ chức quản lý sàn giao dịch BĐS, tổ chức quản lý BĐS v.v; Nhà nước cần tiến hành rà soát, sửa đổi bổ sung quy định mâu thuẫn, chồng chéo đăng ký BĐS Luật Nhà ở, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ phát triển rừng… đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật kinh doanh BĐS; Sớm sửa đổi, bổ sung quy định giải mâu thuẫn Luật Nhà Luật KDBĐS điều kiện cho phép nhà đầu tư bán tài sản hình thành tương lai; đồng thời ban hành quy định hiểu “móng nhà” “hạng mục cơng trình kỹ thuật” dự án kinh doanh BĐS; Hoàn thiện hệ thống sở liệu, thông tin BĐS nhà đầu tư dễ dàng tra cứu, tìm hiểu thơng tin trước đến định có đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh BĐS hay khơng SOURCE: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ĐIỆN TỬ Trích dẫn từ: http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/phap-luat-ve-kinh-doanh-bat-111ongsan-o-viet-nam-duoi-goc-111o-hoat-111ong-111au-tu-nuoc-ngoai ... ưu việt hệ thống pháp luật kinh doanh BĐS Hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS nói chung hoạt động đầu tư kinh doanh BĐS nhà đầu tư nước ngồi pháp luật Việt Nam khuyến khích bảo hộ; cụ thể: Nhà nước. .. chỉnh trực tiếp hoạt động kinh doanh BĐS Pháp luật kinh doanh bất động sản góc độ hoạt động đầu tư nước ngồi Tìm hiểu quy định kinh doanh BĐS góc độ hoạt động đầu tư nước ngồi, đưa số bình luận... trường đầu tư lĩnh vực kinh doanh BĐS; Kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh bất động sản nhằm nâng cao tính hấp dẫn thị trường bất động sản việt nam nhà đầu tư nước Nhà nước cần

Ngày đăng: 23/03/2020, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Pháp luật về kinh doanh bất động sản ở Việt Nam dưới gốc độ hoạt động đầu tư nước ngoài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan