1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề án nhân lực trong ngành thể dục thể thao

46 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề án nâng cao năng lực nghành thể thao tầm nhìn đến 2035

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH _ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Dự thảo lần ĐỀ ÁN TUYỂN CHỌN, ĐÀO TẠO TÀI NĂNG TRONG LĨNH VỰC THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO ĐẾN NĂM 2030 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2035 (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-TTg ngày / /2018 Thủ tướng Chính phủ) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải xây dựng đề án Để có thành tích thể thao đấu trường khu vực quốc tế, tuyển chọn huấn luyện phải trải qua trình liên tục kéo dài từ đến 10 năm liên tục Tùy thuộc vào môn thể thao, vận động viên (VĐV) tuyển chọn huấn luyện ban đầu từ đến tuổi môn thể dục dụng cụ, đến tuổi mơn bóng đá, bóng bàn, 10 đến 11 tuổi mơn điền kinh, cử tạ… Q trình huấn luyện bắt đầu tuyển chọn trẻ em có khiếu bẩm sinh, có khả sinh vật tiềm tàng mơn thể thao đó, em đưa vào trường khiếu thể thao, cháu học văn hóa, huấn luyện viên giỏi huấn luyện theo chu kỳ nghiêm ngặt chặt chẽ với lượng vận động lớn thể lực tâm lý, kết cuối trình huấn luyện thể thao chuyên nghiệp thực hóa huy chương vàng, kỷ lục thiết lập giải đấu, đặc biệt giải thuộc đấu trường châu lục, giới vận hội Olympic Trong thời đại ngày nay, không kinh ngạc thán phục, trước phát triển nhanh chóng trình độ thi đấu VĐV, kỉ lục giới liên tục bị phá trình độ phát triển cao loại hình thể thao Các giải đấu ngày căng thẳng, dội đòi hỏi VĐV phải có tố chất khiếu thể thao thiên phú, kết hợp với luyện tập cách khoa học hợp lý, kiên trì nỗ lực bước đấu trường quốc tế tranh tài với đối thủ mạnh giới để đem vinh quang cho Tổ quốc Hiện cạnh tranh trình độ thi đấu thể thao, thành tích thể thao phát triển thành chạy đua liệt châu lục nhằm tuyển chọn, đào tạo VĐV tài ưu tú Nhìn từ góc độ thể thao quốc tế, quốc gia giành thành tích xuất sắc Olympic quốc gia có đầu tư chiến lược thể thao thành tích cao, nắm bắt tốt bước quan trọng bao gồm tuyển chọn, đào tạo tài thể thao, huấn luyện khoa học, hồi phục thể khả VĐV, điều kiện tiên phải có hệ thống tuyển chọn, đào tạo VĐV thể thao tài hoàn chỉnh Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, thể dục thể thao có bước phát triển bề rộng chiều sâu Trong đó, thể thao thành tích cao đạt kết đáng kể đấu trường khu vực giới Năm 2017 Tài thể thao trẻ, VĐV Nguyễn Thị Ánh Viên giành HCV, HCB phá kỉ lục Sea Games28 tổ chức Singapore Năm 2018 đánh dấu cho phát triển vượt trội thể thao Việt Nam kiện ghi nhận ngày 23/01/2018 đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam chiến thắng vang dội trận bán kết giải vô địch U23 Châu Á Giang Tô Trung Quốc làm chấn động châu lục, động lực mạnh mẽ, thúc đẩy, động viên, khích lệ cho thể thao Việt Nam tự tin vươn lên để sánh vai với cường quốc thể thao khu vực, châu lục giới Tại giải vô địch điền kinh nhà châu Á 2018 tổ chức Iran (từ ngày đến ngày 3/2/2018), đội tuyển điền kinh Việt Nam xuất quân với tuyển thủ thi đấu xuất sắc giành HCV, HCĐ hoàn thành mục tiêu đề Tại giải Điền kinh Singapore mở rộng Việt Nam có VĐV thi đấu giành 4HCV, 1HCB Tại giải cử tạ vô địch trẻ thiếu niên châu Á 2018 diễn từ ngày 24/4 Uzbekistan, đồng thời vòng loại Olympic trẻ 2018, lực sĩ Đỗ Tú Tùng giành HCV Có thể thấy, thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp Việt Nam đà phát triển mạnh số lượng chất lượng Trong tương lai không xa, thể thao chuyên nghiệp Việt Nam hứa hẹn có nhiều VĐV tài làm rạng danh cho Tổ quốc Tuy nhiên, để thể thao thành tích cao Việt Nam phát triển bền vững, đòi hỏi hệ thống tuyển chọn, đào tạo (huấn luyện) tài thể thao phải có đổi tồn diện, triệt để, phải có chiến lược đầu tư nhân lực, vật lực… khoa học, thiết thực, hiệu Vì tuyển chọn, đào tạo tài thể thao mặt thống nhất, điều kiện tiên cho phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp Xác định vai trò, tầm quan trọng việc tuyển chọn, đào tạo tài thể thao Việt nam tương lai, Đề án: “Tuyển chọn, đào tạo tài lĩnh vực thể thao thành tích cao đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2035” Thủ tướng Chính phủ triển khai thực tiền đề phát triển toàn diện thể thao Việt Nam theo định hướng tiên tiến, bền vững, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội phù hợp nhu cầu nhân dân nước Sự kiện thể thao, hình ảnh đất nước, người Việt Nam yêu hòa bình, bạn với tất dân tộc sống trái đất quảng bá rộng rãi tồn giới 1.2 Mục đích, phạm vi, đối tượng đề án 1.2.1 Mục đích Đề án xây dựng nhằm đánh giá thực trạng phát triển thể thao thành tích cao Việt Nam năm gần đây, đặc biệt giai đoạn từ 2008 đến 2017 (sau 10 năm) Trên sở kết đạt tồn tại, yếu cần khắc phục Đề án đề xuất giải pháp thiết thực, hiệu để Đảng, Nhà nước có biện pháp tháo gỡ kịp thời, để ngành thể thao tuyển chọn, đào tạo (huấn luyện) nhiều HLV, VĐV tài Trong thi đấu vận động viên giành nhiều HCV, HCB, HCĐ giải quốc tế góp phần thực thắng lợi Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020 Nghị Đảng, Nhà nước ban hành việc phát triển thể dục, thể thao nói chung thể thao chuyên nghiệp, thể thao thành tích cao nói riêng, giúp thể thao Việt nam nhanh chóng phát triển theo kịp với trình độ thể thao nước có thể thao tiên tiến khu vực, châu lục giới 1.2.2 Phạm vi - Phạm vi không gian: Đề án tiến hành phạm vi trung tâm huấn luyện thể thao, trường khiếu thể thao, trung tâm đào tạo vận động viên 63 tỉnh thành toàn quốc Đặc biệt Trung tâm huấn luyện quốc gia, trường Đại học TDTT trung tâm huấn luyện phụ trợ Cơng an, qn đội, Liên đồn, Hiệp hội thể thao quốc gia, tổ chức xã hội hóa thể thao HAGL, JMG, VinGroup, Viettel… - Phạm vi thời gian: Đề án triển khai theo giai đoạn + Giai đoạn 1: Từ năm 2019 – 2020 + Giai đoạn 2: Từ năm 2021 – 2025 + Giai đoạn 3: Từ năm 2026 – 2030 + Giai đoạn 4: Từ năm 2030 – 2035 1.2.3 Đối tượng Những trẻ em có khiếu thể thao đặc biệt, học sinh, VĐV theo học trường TDTT nước; Vận động viên tập luyện, thi đấu Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia, quân đội, công an, Liên đoàn, Hiệp hội thể thao quốc gia, tổ chức xã hội hóa thể thao… Vận động viên đỉnh cao đam mê nghề nghiệp, có kinh nghiệm tập luyện, thi đấu, phẩm chất nhân cách, đạo đức tốt hết khả thi đấu tuyển chọn, đào tạo thành huấn luyện viên thể thao tài 1.3 Căn chủ yếu xây dựng đề án 1.3.1 Căn mang tính quan điểm - Nghị số 08-NQ/TW, ngày 01/12/2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020; - Nghị số16/2013/NQ-CP, ngày 14/01/2013 Chính phủ triển khai thực Nghị 08-NQ/TW, ngày 01/12/2011 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng tạo bước phát triển mạnh mẽ Thể dục thể thao đến năm 2020 - Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Nghị Quyết số 102/NQ-CP, ngày 31/12/2014 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 1.3.2 Căn pháp lý - Luật Thể dục, Thể thao 2006, 77/2006/QH11, ngày 29/11/2006 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thể dục, thể thao số 77/2006/QH11; - Nghị định số 112/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 06 năm 2007 Thủ tướng phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thể dục thể thao; - Quyết định số 2198/QĐ-TTg, ngày 03/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 3067/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/7/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hóa Thể thao giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 1752/QĐ-TTg, ngày 30/9/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch sở vật chất - kỹ thuật TDTT quốc gia Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 2160/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 375/QĐ-BVHTTDL, ngày 06/02/2018 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc xây dựng Đề án “Tuyển chọn, đào tạo tài lĩnh vực thể thao thành tích cao đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2035” - Cơng văn số 371/VPCP-TH ngày 02/02/2018 Văn phòng Chính phủ Chương trình cơng tác năm 2018 1.3.3 Căn thực tiễn - Xuất phát từ thực trạng nhu cầu tuyển chọn, đào tạo tài thể thao thành tích cao HLVvà VĐV giai đoạn - Căn vào thực trạng thành tích thể thao Việt Nam đấu trường khu vực, châu lục giới - Căn vào quy mô, số lượng, chất lượng huấn luyện viên - Căn vào thực tiễn sở vật chất, chế sách huấn luyện viên, vận động viên thể thao thành tích cao - Những kết điều tra, thống kê, thực trạng việc tuyển chọn, đào tạo tài thể thao thành tích cao giai đoạn cho thấy, chủ yếu dựa kinh nghiệm chưa có hệ thống tiêu chuẩn tuyển chọn chưa có chương trình đào tạo huấn luyện thống cho lứa tuổi 1.4 Kết cấu đề án Nội dung Đề án ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục bố cục thành 03 phần Phần thứ Nhất: Vấn đề tuyển chọn, đào tạo tài thể thao thành tích cao Việt Nam Phần thứ Hai: Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tuyển chọn, đào tạo tài thể thao thành tích cao đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2035 Phần thứ Ba: Tổ chức thực PHẦN THỨ NHẤT TUYỂN CHỌN, ĐÀO TẠO TÀI NĂNG LĨNH VỰC THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO GIAI ĐOẠN 2008 - 2017 1.1 Khái quát chung tuyển chọn, đào tạo tài thể thao lĩnh vực thể thao thành tích cao 1.1.1 Trên giới Lý luận tuyển chọn, đào tạo tài thể thao dự báo tài thể thao hình thành từ năm 60 kỷ 20, thực phát triển mạnh mẽ vào thập kỷ 80 với tham gia nhiều nhà khoa học lớn giới Các cơng trình khoa học lĩnh vực dự báo tuyển chọn thể thao thực theo hai xu hướng: Một là, nghiên cứu xây dựng sở lý luận phương pháp tuyển chọn dự báo, tiêu biểu có: A.A.Guzannovski, 1979, 1986; B.K.Bansevich, C.V.Khrusev, 1984; V.P.Philin, V M Vonkov, 1983; E.G.Marchinrosov, G.C.Tumannhian Hai là, nghiên cứu tuyển chọn dự báo môn thể thao, đại diện tiêu biểu có: N.G Bungacơva, 1986; L.A.Sevchenco,1989; M.C.Brinlia, 1980; V.I.Kotov, 1988; V.Đ.Xiatrin, 1992 Cho đến ngày việc tuyển chọn, đào tạo tài thể thao đạt kết đáng ghi nhận Các quốc gia có thể thao phát triển mạnh Mỹ, Nga, Đức, Ý, Trung Quốc quan tâm thời kỳ giai đoạn tuyển chọn, kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học P.E.Motulianski (1979), V.M.Vôncôv, V.P.Philin (1983) chia trình tuyển chọn, đào tạo tài thể thao làm giai đoạn: Tuyển chọn sơ bộ; tuyển chọn định hướng ban đầu; tuyển chọn tài môn thể thao chuyên sâu theo giai đoạn huấn luyện trình huấn luyện nhiều năm tuyển chọn cho đội tuyển quốc gia tuyển chọn qua giai đoạn: Giai đoạn tuyển chọn định hướng cho mơn thể thao chun sâu; giai đoạn tìm kiếm trẻ em thích ứng thực với loại hình hoạt động trình đào tạo giai đoạn tuyển chọn em thực có tài, có khả phơ diễn thành tích thể thao cao trình độ quốc tế Những thành tựu nghiên cứu vào năm 80 đầu 90 lĩnh vực tuyển chọn đào tạo tài thể thao tạo sở tốt nhằm giải loạt nhiệm vụ then chốt phương pháp tuyển chọn xây dựng tảng cho việc dự báo triển vọng tài thể thao trẻ Việc xác định thuộc tính riêng biệt tác động tập kiểm tra mức độ phát triển trạng thái tâm lý phổ biến tài thể thao trẻ giai đoạn huấn luyện hoàn thiện thể thao khác có vai trò đặc biệt quan trọng Các sở phương pháp luận thể rõ nguyên tắc “quyết định luận” “đồng luận” B.K Bansevich thiết lập nghiên cứu công nghệ trình đào tạo lực lượng Olympic kế cận tài thể thao có trình độ chun mơn cao Quan điểm phương pháp luận nói đặc biệt ý tới việc xác định thuộc tính chung riêng biệt cấu trúc hình thái, chức tài thể thao quy trình tuyển chọn huấn luyện thể thao nhiều năm Một vấn đề rõ ràng giai đoạn hoàn thiện hệ thống tuyển chọn đào tạo thể thao cần ý nhiều đến nguyên tắc cá thể hóa q trình tìm kiếm tài thể thao đào tạo họ Quan điểm hình thành sở thành tựu môn khoa học như: động lực học phân tử, tâm – sinh lý học vận động y học lượng tử Xuất phát từ môn khoa học hình thành sở khoa học vững việc dự báo đặc điểm tâm sinh lý, hình thái, chức lực vận động người Nhờ đó, sở phân tích mẫu gen tổng hợp sử dụng cơng nghệ DNK xác định tố chất vận động kế thừa bền vững, có ảnh hưởng lớn tới đặc điểm hình thái khả bẩm sinh người Ngay từ nghiên cứu việc áp dụng vào thực tiễn khoa học TDTT, phương pháp phân tích chuyển động phân tử xác định mẫu gen vận động viên, vào kiểu gen có chứa men biến đổi Angiotenzim cho phép chứng minh vận động viên có kiểu gen chứa men biến đổi Angiotenzim (II, ID, DD) khác thường có khác biệt khả chịu đựng lượng vận động dạng hoạt động thể lực Kết nghiên cứu mối tương quan gen chứa men biến đổi Angiotenzim mức độ sức bền thể lực, tâm lý tài thể thao rõ hiệu suất ưa khí tối đa thể tài thể thao có kiểu gen có chứa gen biến đổi Angiotenzim khác Các thực nghiệm sinh viên chuyên sâu điền kinh học viện TDTT mang tên P.E Lexgaft khẳng định quy luật nói trên, mà cho phép xác định đặc điểm tác động tương hỗ nhân tố động lực học “những ảnh hưởng trung gian” quy trình học tập - tập luyện Các số liệu thu chứng tỏ ảnh hưởng nhân tố động lực học trình huấn luyện năm vận động viên có bị yếu đi, trì tác động có độ tin cậy thống kê cao hoạt động thể thao Các nghiên cứu khoa học khẳng định mẫu gen có chứa men biến đổi Angiotenzim (II, ID, DD) có liên hệ chặt chẽ với khả đồng hóa thể trước tác động lượng vận động tập luyện Việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu gen nâng cao hiệu trình tuyển chọn đào tạo tài thể thao Tuyển chọn đào tạo tài thể thao đạt kết tốt nhờ ứng dụng phương pháp lý – sinh y học đại như: Công nghệ điện sinh học cho phép đánh giá khách quan khả huy động lực tâm lý tài thể thao trình tự điều chỉnh tâm lý Những nghiên cứu tiến hành nhóm thực nghiệm thành phố San – Peterburg cho phép khẳng định mơ hình mức tiêu hao lượng có mối quan hệ với nhân tố động lực học lẫn nhân tố “trung gian” Điều phản ánh khả tiềm tàng tải trọng tâm lý tài thể thao Công nghệ điện sinh học RGV cho phép nâng cao hiệu chẩn đốn xác trạng thái tâm lý đảm bảo việc đánh giá khả hoạt động chức tiềm ẩn vận động viên Trên sở xây dựng quy trình tập luyện tối ưu dự báo thành tích thi đấu Việc thực hóa quan điểm đổi hệ thống tuyển chọn, đào tạo tài thể thao kế cận hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc tuyển chọn tích cực dựa thành tựu khoa học TDTT giới Những quan điểm tạo điều kiện để nâng cao tính hiệu việc tuyển chọn, đào tạo tài thể thao tương lai Tuyển chọn, đào tạo tài thể thao xuất sắc trình độ giới công việc tiềm tàng, tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm gen di truyền, hình thái thể, chức sinh lý, tố chất vận động, tố chất tâm lí, kiến thức vận động, kĩ thuật vận động… Đặc điểm bật tuyển chọn, đào tạo tài thể thao đại vận dụng tổng hợp thành tựu khoa học tự nhiên đại, đặc biệt ứng dựng kiến thức mới, thành tựu mới, kỹ thuật Di truyền học, Sinh học phân tử, Giải phẫu thể người, Sinh lí học thể dục thể thao, Tâm lí học thể dục thể thao, Sinh hóa thể thao, Sinh thể thao, Lý luận chuyên ngành thể dục thể thao, Giáo dục học thể dục thể thao… Điều dẫn đến tuyển chọn, đào tạo tài thể thao chuyển từ hình thức tuyển chọn, đào tạo dựa vào kinh nghiệm, dựa vào may mắn sang tuyển chọn, đào tạo cách khoa học trí tuệ Tất nhiên, khoa học tuyển chọn, đào tạo tài thể thao chưa phát triển đầy đủ sở lý luận, sở sinh học chế, hệ thống, tồn khơng ăn khớp đồng lý luận thực tiễn Điều đòi hỏi người làm công tác quản lý, tuyển chọn, đào tạo tài thể thao phải nỗ lực không ngừng để đóng góp cho nghiệp phát triển thể thao chuyên nghiệp, thể thao thành tích cao Thực tế tuyển chọn huấn luyện thể thao nước giới sơ lược sau: Australia Chính phủ thành lập quỹ phát triển VĐV tài Bước đầu chương trình thực gồm giai đoạn là: - Giai đoạn 1: Lựa chọn, phát VĐV tiềm trường học: giai đoạn thực thông qua kiểm tra thể lực giáo viên TDTT Kết sau chuyển tới chuyên gia cấp bang để so sánh với tiêu quốc gia, học sinh đạt yêu cầu tham dự tuyển chọn giai đoạn - Giai đoạn 2: Kiểm tra, đánh giá khả trình độ VĐV qua kiểm tra thể lực giai đoạn yêu cầu kết cao Những học sinh vượt qua kiểm tra giai đoạn tham gia vào “ chương trình đào tạo tài năng” tổ chức cấp quốc gia hay cấp bang - Giai đoạn 3: Giai phát triển tài có khoảng 10% học sinh đạt yêu cầu giai đoạn chuyển xang giai đoạn Những học sinh lại khuyến khích tham gia câu lạc thể thao để phát triển kỹ Các nước Tây Âu Theo Riordan(1988) nước Tây Âu có đặc điểm chung chương trình tìm kiếm phát triển tài thể thao trình gồm giai đoạn là: - Giai đoạn 1: Giai đoạn tuyển chọn bản, giai đoạn thực trường học thông qua chương trình GDTC số CLB thể thao Những tiêu chuẩn gồm: Chiều cao, cân nặng, tốc độ, khả chịu đựng, khả tiếp thu kiểm tra môn thể thao cụ thể để đánh giá trình độ kỹ Những học sinh vượt qua giai đoạn tập luyện khoảng đến 1,5 năm - Giai đoạn 2: Giai đoạn gọi giai đoạn tuyển chọn ban đầu Đây giai đoạn nhằm đánh giá tiến VĐV thể lực chung chuyên môn phẩm chất tâm sinh lý cần thiết VĐV thử sức môn thể thao cụ thể nội dung thi đấu mơn thể thao đó, giai đoạn kéo dài khoảng năm đến 2,5 năm Trong khoảng thời gian VĐV tham gia nhiều giải đấu để tích tũy kinh nghiệm cọ sát nâng cao trình độ - Giai đoạn 3: Giai đoạn tuyển chọn cuối cùng, giai đoạn trọng vào yếu tố như: tiến tập luyện, ổn định thành tích, phong độ, kết kiểm tra thể lực, tâm sinh lý Nếu VĐV vượt qua giai đoạn tuyển chọn vào trung tâm đào tạo tài với huấn luyện viên giỏi với sở vật chất tối ưu dịch vụ y tế tốt Cộng hòa liên bang Nga Cộng hòa Liên bang Nga q trình tuyển chọn chia giai đoạn: - Giai đoạn 1: Bao gồm Tuyển chọn thể thao chủ động tuyển chọn thể thao thụ động + Tuyển chọn thể thao chủ động: Đối tượng tất trẻ em có nguyện vọng học tập trường học, tuyển chọn qua học thể dục, thi đấu khơng thức, kiểm tra đại trà lần vòng tuần, giáo viên, huấn luyện viên, bác sỹ Mục tiêu tuyển chọn định hướng cho trẻ tham gia tập luyện, hình thành nên nhóm trẻ tham gia tập luyện ban đầu theo môn thể thao Nhiệm vụ tuyển chọn quan sát sư phạm lên lớp thể dục tập thi đấu Xác định trạng thái sức khỏe loại bỏ trường hợp chống định tuyệt đối Phát động ham thích trẻ có lực sơ bước đầu xác định mơn thể thao Tuyển chọn sơ nhóm trẻ tham gia tập luyện ban đầu sở đào tạo Phương pháp kết tuyển chọn thông qua tiêu y học tổng quát tiêu hình thái kiểm tra số tiêu đơn giản đánh giá tố chất vận động theo tiêu chẩn chung Xây dựng hồ sơ theo dõi sức khỏe ghi danh vào danh sách lớp tham gia tập luyện ban đầu + Tuyển chọn thể thao thụ động(tự nguyện): Đối tượng trẻ em tự tập luyện tham gia tuyển chọn tự nguyện, mục tiêu tuyển chọn lực lượng dự tuyển vào nhóm mơn thể thao ưa thích Phương pháp tuyển chọn trao đổi với trẻ ham thích thể thao, giáo viên, bác sỹ theo dõi việc tập luyện khuyên bảo cháu tham gia tuyển chọn tuyển chọn thể thao chủ động - Giai đoạn 2: Tuyển chọn chặt chẽ (Tuyển chọn dự báo lực thích ứng thể thao) Đối tượng tất trẻ qua lớp tập luyện ban đầu, mục tiêu tuyển chọn giai đoạn là: Đánh giá trạng thái sức khỏe dự báo tương lai; Đánh giá tiêu có độ di truyền cao, có ảnh hưởng hàng đầu đến tập luyện môn định hướng; Xác định mức độ đạt nhịp tăng trưởng dấu hiệu phản ánh lực tương ứng với VĐV hàng đầu; Đánh giá mức độ nhịp tăng trưởng chiều cao, khả thích nghi, khả hồi phục, chức thần kinh-cơ, tâm lý, lực chuyển hóa lượng; Đánh giá mức độ thích ứng với mơn thể thao lựa chọn tiêu sinh cơ; Thiết kế điều chỉnh kế hoạch huấn luyện Đánh giá cách hệ thống (6 tháng lần) nhịp tăng trưởng tiêu hình thái: cao, tỷ lệ thành phần thể; Đánh giá cách hệ thống mức độ phát triển xác định nhịp tăng trưởng tiêu chức sinh lý, sinh hóa, tâm lý; Kiểm tra sinh hóa sâu tiêu máu, cơ, hệ mao mạch; Đánh giá tổng thể tiêu để kết luận khả thích ứng thể thao việc chun mơn hóa hẹp - Giai đoạn 3: Tuyển chọn dự báo cho giai đoạn hoàn thiện tài thể thao chun mơn hóa hẹp Đối tượng vận động viên qua giai đoạn trình tuyển chọn Mục tiêu giai đoạn tuyển chọn VĐV ưu tú trình độ cao để hình thành đội tuyển làm nhiệm vụ thi đấu Tuyển chọn để tham gia huấn luyện đặc biệt chuẩn bị cho Olympic, thi đấu quốc tế lớn Nhiệm vụ giai đoạn đánh giá trạng thái sức khỏe trước sau thi đấu, đánh giá thành tích thể thao, đánh giá mức tải lượng vận động, nhịp tăng trưởng lực thích nghi hồi phục, đánh giá nhân cách, lực tâm lý, trạng thái sung sức thể thao Phương pháp kiểm tra là: Đánh giá, phân tích hoạt động thể thao thành tích tập luyện, Kiểm tra y học tâm lý, Kiểm tra y sinh học với tiêu chọn lọc, Kiểm tra cách hệ thống (theo nội dung thu hẹp) tiêu chức năng, thành phần thể (hình thái) nhằm so sánh đưa mơ hình hình thái chức năng, Kiểm tra lai phương pháp vi tính - Giai đoạn 4: Giai đoạn tuyển chọn thành phần tham gia đội tuyển thi đấu Olympic, thi đấu quốc tế lớn Đối tượng VĐV vượt qua giai đoạn trước Các VĐV phải hồn thành nhiệm vụ đặt trước toàn đội, hội đồng tuyển chọn, có trạng sức khỏe tốt thời điểm thi đấu, có tâm lý ổn định, thích ứng với phương án chiến thuật có tính đến đặc điểm hành động đối phương Đánh giá, phân tích trạng thái thể thao VĐV trước thi đấu theo kết thi đấu Trung Quốc: Vận động viên tuyển chọn theo cách thức sau: HLV người phát VĐV tài qua kiện thể thao trường học; - Giáo viên GDTC đưa nhận xét học sinh lựa chọn; Những học sinh phải kiểm tra thể lực, hình thái, chức tâm sinh lý - Những học sinh từ 13-17 tuổi có tài khả đặc biệt tuyển chọn vào trường khiếu thể thao, tất chi phí nhà nước trợ cấp - Q trình tuyển chọn, đào tạo thực theo giai đoạn thơng dụng quốc gia có thể thao phát triển mạnh Nga, Tây Âu, Mỹ, Úc giới Từ dẫn chứng cho thấy, quốc gia thống trị thành tích, kỷ lục thể thao đấu trường Olympic giới, ứng dụng rộng rãi khoa học tuyển chọn đào tạo tài thể thao cách có hiệu từ nhiều năm trước Quá trình Nhà nước tổ chức xã hội đầu tư bản, khoa học hệ thống tất điều kiện cần thiết cho tài thể thao phát triển : tuyển chọn, đào tạo huấn luyện, trang thiết bị , sở vật chất, kinh phí, chế độ ưu đãi cho VĐV, HLV… (Phụ lục 1) 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam vào năm 2000 nghiên cứu tuyển chọn, đào tạo tài thể thao bắt đầu số nhà khoa học quan tâm, kết nghiên cứu tuyển chọn, đào tạo tài thể thao qua test y học, sư phạm tâm lý giúp cho việc tuyển chọn thu kết tương đối tốt Chúng ta bước đầu ứng dụng khoa học tuyển chọn, đào tạo tài thể thao vào thực tế tuyển chọn số VĐV có khiếu đặc biệt đưa vào huấn luyện như: Nguyễn Thị Ánh Viên, Lê Tú Chinh, Nguyễn Thị Huyền, Dương Thuý Vi, Lê Thanh Tùng, Hoàng Anh Tuấn, Trần Hiếu Ngân Đặc biệt đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam chiến thắng vang dội, làm nên lịch sử trận bán kết giải vô địch U23 Châu Á Giang Tô Trung Quốc Để vận động viên Việt Nam giành huy chương vàng, bạc, đồng danh giá đấu trường châu lục Olympic vận động viên phải hội tụ nhiều yếu tố như: Phải có khiếu thể thao xuất chúng; q trình huấn luyện phải khoa học - hợp lý; điều kiện tập luyện phải đáp ứng yêu cầu thể thao thành tích cao; xã hội phải quan tâm đặc biệt; chế độ tiêu chuẩn vận động viên phải thỏa đáng vận động viên phải đam mê tâm cao để vượt qua khó khăn, gian khổ suốt đời tập luyện người vận động viên Ở Việt Nam trình tuyển chọn theo giai đoạn giống nước có thể thao tiên tiến giới, nhiên đầu tư kinh phí, trang thiết bị tập luyện, hội giao lưu thi đấu quốc tế VĐV hoi, trường hợp đặc biệt xuất sắc quan tâm, trường hợp khác chưa thực ý, bất cập ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển thể thao thành tích cao Việt Nam Chúng ta phân tích số trường hợp tiêu biểu sau để tìm mơ hình tìm kiếm phát triển tài thể thao phù hợp với Việt Nam: Nguyễn Thị Ánh Viên Nguyễn Thị Ánh Viên (sinh ngày tháng 11 năm 1996 ấp Ba Cau, xã Giai Xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ) nữ vận động viên thuộc đội tuyển bơi lội quốc gia Việt Nam Khi 19 tuổi cô giành huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng cho Việt Nam phá kỷ lục cơng nhận vận động viên ngồi Singapore xuất sắc Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2015 Singapore, với huy chương vàng giành được, Ánh Viên người giành nhiều huy chương vàng thứ sau vận động viên bơi lội nam Joseph Schooling Singapore Seagame 28 Ánh Viên đứng thứ 25 giới cự ly 400m tự nữ thứ giới nội dung 400m hỗn hợp Cô vận động viên Việt Nam, từ hội nhập 1993, đầu tư trọng điểm Việc tập huấn dài hạn năm Florida, Hoa Kỳ, cường quốc số bơi lội, có kinh phí lên tới gần 12 tỷ đồng Ban đầu ông nội dạy bơi, đến học lớp 5, Ánh Viên nhà trường chọn thi đấu Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện Với thành tích xuất sắc, Ánh Viên tiếp tục chọn thi đấu Hội khỏe Phù Đổng cấp thành phố Sau Ánh Viên huấn luyện viên Trung tâm TDTT Quốc phòng (Quân khu 9) tuyển chọn huấn luyện Năm 2012 Nguyễn Thị Ánh Viên đưa sang Mỹ ăn tập dài hạn vòng năm với kinh phí tỷ đồng/năm (ngành Thể thao chi 60 nghìn USD đơn vị chủ quản quân đội chi 40 nghìn USD, tổng kinh phí mơn bơi cấp năm) Được tập luyện Mỹ, Ánh Viên khoác áo câu lạc bơi Saint Augustine (bang Florida), CLB tiếng Ebiscobal dẫn dắt chuyên gia Cray Anthony Teeters, HLV giỏi làng bơi lội Mỹ Tại chặng FINA World Cup 2015 Moscow, Nga, Ánh Viên xuất sắc mang huy chương danh giá cho đoàn thể thao Việt Nam: huy chương đồng nội dung 200m hỗn hợp huy chương bạc nội dung 400m hỗn hợp cá nhân Tại chặng Paris, Ánh Viên tiếp tục giành thêm huy chương Bạc nội dung 400m hỗn hợp cá nhân 2017, Ánh Viên lập kỉ lục có riêng cho HCV nội dung 200m tự do, 50m ngửa, 400m hỗn hợp, 200m hỗn hợp, 800m tự do, 400m tự do, 200m ngửa, 100m ngửa; hai HCB nội dung 200m ếch, 100m tự phá kỉ lục Sea Games Đến sau năm tập huấn Mỹ với khoản kinh phí 10 tỷ đồng, kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên bước lên đỉnh cao giới với hàng loạt kỳ tích, mà hai huy chương Cúp Thế giới Lê Tú Chinh VĐV chạy cự ly ngắn Lê Tú Chinh phát hiện, tuyển chọn trường tiểu học Tuy Lý Vương quận TPHCM Cô tập luyện Trung tâm Thể thao TP HCM Tháng 11/2016, khuôn khổ Giải điền kinh VĐQG 2016 Hàng Đẫy, Tú Chinh giành HCV nội dung 100 200m, qua tái lập kỳ tích HLV Thanh Hương Lê Tú Chinh người chấm dứt khát huy chương TP.HCM sau 21 năm Nhận thấy vai trò, tầm quan trọng điều kiện cần thiết để ươm mầm tài năng, tạo điều kiện tối ưu cho tài tỏa sáng tháng 2/2018, VĐV điền kinh Lê Tú Chinh HLV Nguyễn Thị Thanh Hương lên đường sang Mỹ tập huấn dài hạn Chuyến tập huấn Tú Chinh kéo dài năm học viện thể thao IMG (bang Floria, Mỹ) Dự kiến, chi phí học tập huấn Học viện IMG Lê Tú Chinh vào khoảng 60.000 USD/năm Mục tiêu Tú Chinh giành huy chương ASIAD 2018 Đội tuyển bóng đá U 23 Việt Nam Đội cầu thủ U23 Việt Nam gồm 23 cầu thủ có cầu thủ thuộc (HAGL), (Hà Nội), (SHB Đà Nẵng), (Sài Gòn), (Viettel), 2(FLC Thanh Hóa), (SLNA) (Gangwon FC) Qua danh sách cho thấy, 23 cầu thủ đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam chủ yếu tuyển chọn, đào tạo Trung tâm bóng đá tiếng nước Q trình tuyển chọn, đào tạo bản, có đầu tư lớn xã hội hóa tối đa 10 Đại hội thể thao giới (World Games), Đại hội võ thuật nhà châu Á (Asian Martialart-Indoor Games), Đại hội thể thao trẻ (Youth Games)… - Tập trung phát triển môn thể thao trọng điểm: 10 môn thể thao trọng điểm loại là: Điền kinh, Bơi, Cử tạ, Taekwondo, Vật (hạng cân nhẹ), Bắn súng, Karatedo, Boxing (Nữ), Cầu lơng, Bóng bàn 22 mơn thể thao trọng điểm loại là: Bóng đá, Bóng chuyền, Judo, Wushu, Cầu mây, Đấu kiếm, Thể dục dụng cụ, Pencak silat, Bắn cung, Xe đạp, Cờ vua Cờ tướng, Bi sắt, Lặn, Bóng ném, Dance sport, Sport aerobic, Quần vợt, Thể hình, Canoe-kayak, Rowing, Billiard-snooker Vovinam - Việc xã hội hóa hoạt động TDTT phát triển rộng khắp nước Bước đầu ngành thể thao huy động phần không nhỏ nguồn lực từ người dân, doanh nghiệp xã hội đầu tư phát triển thể dục thể thao, tạo chuyển biến tích cực nhận thức cán quản lý ngành, huấn luyện viên, trọng tài VĐV - Thể dục, thể thao hòa nhập với xu chung phong trào thể thao giới, thể hoạt động: cải tiến hệ thống thi đấu quốc gia phù hợp với hệ thống giải thể thao quốc tế; bước đầu có kết hợp Nhà nước tổ chức xã hội nghề nghiệp thể dục, thể thao quản lý, tổ chức hoạt động thể dục, thể thao; hệ thống sở vật chất, kỹ thuật thể dục, thể thao cải thiện nhiều số lượng chất lượng; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nghiên cứu khoa học, công nghệ y học thể thao có bước chuyển biến đột phá - Thành tích VĐV Việt Nam đấu trường quốc tế Olympic khơi dậy niềm tin, niềm tự hào dân tộc tạo cách nhìn Đảng, Nhà nước doanh nghiệp phát triển TDTT đặc biệt thể thao thành tích cao giai đoạn Nhiều sách quan tâm như: chuẩn bị phê chuẩn luật sửa đổi TDTT năm 2017; sửa đổi chế độ, sách cho VĐV, huấn luyện viên năm 2018… 32 PHẦN THỨ HAI QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TUYỂN CHỌN, ĐÀO TẠO TÀI NĂNG TRONG LĨNH VỰC THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO ĐẾN NĂM 2030 2.1 Quan điểm Tài thể thao tự nhiên sinh ra, muốn có tài thể thao cần phải trải qua trình tuyển chọn, đào tạo chặt chẽ, khoa học nghiêm ngặt Quan điểm việc tuyển chọn, đào tạo tài sau: - Người có khiếu thể thao, có tiền đề sinh vật học tự nhiên bẩm sinh cần phát hiện, tuyển chọn đào tạo để họ trở thành tài - Việc tuyển chọn, đào tạo tài thể thao phải sở khoa học tuyển chọn, huấn luyện Tránh chủ nghĩa kinh nghiệm tuyển chọn, huấn luyện - Tuyển chọn trẻ em có khiếu để đào tạo cần khách quan tuân theo giai đoạn huấn luyện thể thao nhiều năm - Tuyển chọn huấn luyên viên trẻ có óc tổ chức huấn luyện, có khả vận dụng chiến thuật, kỹ thuật thi đấu… để bồi dưỡng họ thành huấn luyện viên xuất sắc - Xác định xác VĐV, huấn luyện viên môn thể thao cần tuyển chọn, đào tạo - Đổi hoàn thiện hệ thống tuyển chọn, đào tạo tài thể thao, gắn kết đào tạo tuyến, lớp kế cận; thống quản lý phát triển thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp theo hướng tiên tiến, bền vững, phù hợp với đặc điểm thể chất trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tinh thần nhân dân - Cập nhật mơ hình tiên tiến quốc gia giới công tác tuyển chọn, đào tạo tài thể thao đỉnh cao để áp dụng Việt Nam cách hiệu nhất, phù hợp với thực tiễn môn thể thao mạnh đất nước - Đảm bảo mối quan hệ giữ phát triển bền vững thể thao cho người với TTTTC - Đảng, Nhà nước, Ngành TDTT tồn dân phải có trách nhiệm, quan tâm đặc biệt tới việc tuyển chọn, đào tạo để trẻ em có khiếu sớm bộc lộ tài trình huấn luyện, để cống hiến nhiều cho tổ quốc 2.2 Mục tiêu 2.2.1 Mục tiêu chung Tuyển chọn, đào tạo trẻ em có khiếu để em trở thành tài năng, dành thứ hạng cao kỳ thi đấu Olympic giới Phấn đấu để thành tích số mơn thể thao mạnh Việt Nam đạt trình độ châu lục giới Tuyển chọn huấn huyện viên có đam mê, có phẩm chất nhân cách tốt, có trình độ chun mơn giỏi, có kinh nghiệm, có khả đặc biệt việc hoạch định chiến lược huấn luyện, thi đấu… Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có thể dục, thể thao phát triển châu lục Tập trung đầu tư phát triển công tác đào tạo lực lượng huấn luyện viên, VĐV đạt chất lượng cao nhằm mục đích nâng cao thành tích thi đấu VĐV đấu trường nước quốc tế Phấn đấu nâng cao chất lượng đội ngũ huấn luyện viên, VĐV đưa thể thao Việt Nam vươn lên tốp đầu khu vực Đông Nam Á 33 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phải xây dựng hoàn thiện hệ thống tuyển chọn, đào tạo tài thể thao thành tích cao - Đối với vận động viên tài năng: Số vận động viên đội tuyển quốc gia đạt khoảng 4.000 vào năm 2020 đạt 5.000 vào năm 2030; số vận động viên câu lạc thể thao chuyên nghiệp đạt khoảng 2.000 vào năm 2020 đạt 4.000 vào năm 2030; số VĐV có thành tích quốc tế đạt khoảng 1.200 vào năm 2020 đạt 2.400 vào năm 2030 - Đối với huấn luyện viên tài năng: Huấn luyện viên cấp đạt khoảng 2.500 vào năm 2020 đạt 4.000 vào năm 2030, đó: Huấn luyện viên cấp cao đạt khoảng 100 người vào năm 2020 đạt 200 người vào năm 2030; HL viên chuyên nghiệp đạt khoảng 150 người vào năm 2020 đạt 300 người vào năm 2030 - Tuyển chọn, đào tạo vận động viên thể thao tỉnh, thành phố: + VĐV khiếu thể thao nghiệp dư: Hàng năm tổ chức đào tạo 2.000 VĐV cấp quận, huyện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tùy thuộc vào điều kiện địa phương + VĐV khiếu trẻ đào tạo tập trung: Hàng năm tổ chức đào tạo từ 500 - 2.000 VĐV tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tùy thuộc vào điều kiện địa phương + VĐV đội tuyển tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ngành: Hàng năm tổ chức đào tạo từ 200 - 1.000 VĐV, tùy thuộc vào điều kiện địa phương, ngành + VĐV đội tuyển trẻ quốc gia đội tuyển quốc gia: Hàng năm tổ chức tập huấn từ 1.000 - 1.500 VĐV đội tuyển trẻ quốc gia từ 2.000 - 2.500 VĐV đội tuyển quốc gia trung tâm HL thể thao quốc gia, tập trung tập huấn theo chế độ đặc biệt từ 150 - 200 VĐV đội tuyển quốc gia + 100% Liên đoàn, Hiệp hội thể thao thành lập phải có kế hoạch đào tạo VĐV; từ năm 2020 trở đi, tất Liên đoàn, Hiệp hội thể thao phải tiến hành đào tạo VĐV - Thành tích thi đấu quốc tế: + Đối với Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games): Năm 2019 xếp hạng toàn đoàn; giai đoạn 2020 - 2030, phấn đấu xếp hạng - toàn đoàn + Đối với Đại hội Thể thao châu Á (ASIAD): năm 2018 đạt 10 - 15 huy chương vàng, xếp hạng 10 - 15 toàn đoàn; giai đoạn 2020 - 2030, phấn đấu xếp hạng nhóm 10 nước dẫn đầu châu lục + Đối với Thế vận hội Olympic: Giai đoạn 2020 - 2030 có 30 - 50 VĐV tham dự, đạt huy chương, phấn đấu có huy chương vàng 2.3 Môn thể thao tuyển chọn đào tạo 2.3.1 Lĩnh vực đào tạo tài Lĩnh vực tuyển chọn, đào tạo gồm: 32 môn thể thao trọng điểm xác định chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam bao gồm:10 môn thể thao trọng điểm loại I (điền kinh, bơi, cử tạ, Taekwondo, vật (hạng cân nhẹ), bắn súng, Karatedo, boxing (nữ), cầu lơng, bóng bàn; 22 mơn thể thao trọng điểm loại (bóng đá, bóng chuyền, Judo, Wushu, cầu mây, đấu kiếm, thể dục dụng cụ, Pencak Silat, bắn cung, xe đạp, cờ vua cờ tướng, bi sắt, lặn, bóng ném, Dance Sport, Sport Aerobic, quần vợt, thể hình, Canoe-Kayak, Rowing, Billiard-Snooker Vovinam) Ưu tiên cho môn thể thao Olympic nhiều lần giành giải vàng, bạc, đồng thi quốc tế: Bơi lội, điền kinh, cử tạ, thể dục dụng cụ, bắn súng, Karatedo, 34 Teakwondo, bóng đá, cầu lơng, bóng bàn, xe đạp, cờ vua cờ tướng, Dance Sport, quần vợt, thể hình, boxing (nữ), đấu kiếm 2.4 Nội dung thực Đề án 2.4.1 Hình thức đào tạo a) Đào tạo tập trung nước, có thời gian tập huấn ngắn hạn nước tham gia giải đấu hệ thống thi đấu quốc tế Liên đoàn, Hiệp hội thể thao tổ chức b) Liên kết đào tạo với sở đào tạo, Trung tâm huấn luyện thể thao có uy tín nước 2.4.2 Cơ sở đào tạo a) Việc đào tạo tài lĩnh vực thể thao thành tích cao tổ chức thực Trung tâm trọng điểm huấn luyện thể thao bao gồm: Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ Các Trung tâm phụ trợ: Trung tâm huấn luyện thể thao thành phố Hà Nội, TTHLTT thành phố Đà Nẵng, TTHLTT thành phố Hồ Chí Minh, TTHLTT thành phố Hải phòng, TTHLTT thành phố Cần Thơ, Trường đại học thể dục, thể thao TTHLTT Quân đội nhân dân, Trung tâm huấn luyện thể thao Cơng an nhân dân b) Hằng năm, có rà soát, đánh giá Trung tâm đào tạo tài thể thao thành tích cao để điều chỉnh, bổ sung nhằm bảo đảm, nâng cao chất lượng đào tạo 2.4.3 Trình độ huấn luyện tiêu tuyển chọn a) Trình độ huấn luyện - Điền kinh, bơi, cử tạ, bắn súng, cầu lông, thể dục dụng cụ, cờ vua, Pencak Silat, bắn cung, xe đạp, Judo, Wushu, cầu mây, đấu kiếm, Taekwondo, Karatedo, quần vợt: VĐV phải đạt trình độ cấp kiện tướng dự bị kiện tướng Có khả dành huy chương giải đấu quốc tế, châu lục, giới Olympic - Bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn: VĐV phải đạt trình độ cấp kiện tướng dự bị kiện tướng VĐV cấp - Vật (hạng cân nhẹ), boxing (nữ), bi sắt, lặn, bóng ném, Dance Sport, Sport Aerobic, thể hình, Canoe-Kayak, Rowing, Billiard-Snooker Vovinam cờ tướng: VĐV phải đạt trình độ cấp kiện tướng, dự bị kiện tướng VĐV cấp Thời gian tập huấn ngắn hạn thường xuyên dành cho VĐV trẻ quốc gia VĐV quốc gia nước tối thiểu từ tuần tháng trở lên b) Chỉ tiêu gọi lên đội tuyển quốc gia tập huấn năm Căn tình hình thực tế mà việc triệu tập lên đội tuyển quốc gia VĐV môn thể thao mà số lượng dao động tăng giảm, bảo đảm tổng tiêu đào tạo không vượt số lượng quy định Đề án Thời gian tuyển chọn, đào tạo: Bắt đầu từ năm 2019 2.5 Nhiệm vụ giải pháp 2.5.1 Nhiệm vụ Để triển khai thực đề án tuyển chọn, đào tạo tài lĩnh vực thể thao thành tích cao đến năm 2030 tầm nhìn đến 2035 có hiệu thiết thực, cần thực thiện tốt 05 nhiệm vụ sau: Nghiên cứu, xây dựng, triển khai thực chế, sách tuyển chọn, đào tạo sử dụng tài lĩnh vực thể thao thành tích cao Nâng cao lực Trung tâm huấn luyện thể thao Tăng cường công tác quản lý đào tạo HLV VĐV thành tích cao Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học đào tạo phát triển tài thể thao 35 Bảo đảm nguồn lực tài 2.5.2 Giải pháp thực 2.5.2.1 Nhóm giải pháp chế sách Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền đạo ngành, cấp công tác phát triển nghiệp đào tạo nhân lực thể thao thành tích cao - Tiếp tục triển khai thực có hiệu Quyết định số 2198/QĐTTg, ngày 03/12/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 3067/QĐ-BVHTTDL, ngày 30/7/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực nhóm ngành Văn hóa Thể thao giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 1752/QĐ-TTg, ngày 30/9/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch sở vật chất - kỹ thuật TDTT quốc gia Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Đổi công tác quản lý nhà nước đẩy mạnh cải cách hành quản lý nhà nước thể dục-thể thao nói chung phát triển thể thao thành tích cao nói riêng - Đổi sách khuyến khích, đãi ngộ đội ngũ VĐV huấn luyện viên thể thao thành tích cao - Tổ chức thực nghiêm chỉnh có hiệu Quyết định số 82/2013/QĐTTg, ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ số sách đặc thù huấn luyện viên, VĐV thể thao xuất sắc - Nghiên cứu xây dựng ban hành quy chế đặc thù để đãi ngộ xứng đáng VĐV, huấn luyện viên đạt nhiều thành tích cao giải thi đấu quốc tế - Kết hợp hài hòa động viên, vinh danh tinh thần khuyến khích vật chất VĐV, huấn luyện viên thể thao thành tích cao đạt kết thi đấu xuất sắc Do thể thao thành tích cao loại hình lao động nặng, hoạt động thời gian ngắn, nên phải có sách chế đãi ngộ đặc biệt để khuyến khích, động viên xứng đáng đội ngũ người tham gia, trước hết đội ngũ VĐV, huấn luyện viên… Đổi sách đãi ngộ VĐV, huấn luyện viên thể thao thành tích cao thời gian đào tạo, huấn luyện, đạt huy chương sau nghỉ thi đấu, huấn luyện Kết hợp hài hòa động viên, vinh danh tinh thần khuyến khích vật chất - Về vinh danh tinh thần: Kịp thời kiến nghị Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý cho VĐV huấn luyện viên đạt thành tích xuất sắc: Chiến sỹ thi đua tồn quốc, Huân chương Lao động hạng, danh hiệu Anh hùng Lao động Thực sách ưu đãi cho VĐV, huấn luyện viên như: tuyển thẳng vào biên chế nhà nước; tuyển thẳng vào trường đại học, cao đẳng ngành nghề tương ứng với môn thể thao; miễn tạm hoãn thực nghĩa vụ quân sự; giải việc làm sau kết thúc nhiệm vụ thi đấu huấn luyện thể thao… - Về thực sách lao động, tiền lương: Nhà nước cần ban hành quy chế hệ số phụ cấp tiền lương, phụ cấp nặng nhọc, hỗ trợ thêm dinh dưỡng, trang phục, quy định nâng lương trước thời hạn, tiền thưởng (thường xuyên theo định kỳ), phụ cấp cơng tác phí… cho VĐV, huấn luyện viên thời gian luyện tập thi đấu Hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, kinh phí chữa trị chấn thương nước ngồi cho VĐV, huấn luyện viên (ngoài bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định hành Nhà nước) Thường xuyên giám sát, kiểm 36 tra có biện pháp cải thiện mơi trường, điều kiện vệ sinh- an tồn lao động phòng chống cháy, nổ, ô nhiễm sở đào tạo, huấn luyện thi đấu để bảo đảm an tồn, bảo vệ sức khỏe, góp phần nâng cao thể lực thành tích cho VĐV, huấn luyện viên - Về đãi ngộ khuyến khích vật chất: Cùng với quy chế chung khen thưởng Nhà nước (Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ ngành Trung ương) cho VĐV huấn luyện viên đạt thành tích xuất sắc đấu trường quốc tế, tỉnh, thành phố có quy chế khen thưởng bổ sung tiền, vật (thưởng vật phẩm có giá trị cao hộ, ô tô, kỳ nghỉ dưỡng, du lịch cho gia đình nước ngồi địa điểm tốt nước…); hỗ trợ trả thuế thu nhập cá nhân khoản tiền thưởng thu nhập chịu thuế kết thành tích thi đấu đem lại; hỗ trợ vay vốn khởi xướng hoạt động thể dục thể thao (xây dựng sở mở lớp đào tạo VĐV, bồi dưỡng huấn luyện viên, kinh doanh hoạt động thể thao…) Đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa, xã hội hóa thể thao thành tích cao Phát huy vai trò, chức Ủy ban Olympic Việt Nam Liên đoàn, Hiệp hội thể dục, thể thao nghiệp phát triển thể dục, thể thao cho người thể thao thành tích cao, thể thao chuyên nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức xã hội cá nhân tham gia đầu tư trực tiếp gián tiếp vào hoạt động đào tạo VĐV; khuyến khích hỗ trợ mở trường, lớp, trung tâm, câu lạc bộ… đào tạo tài thể thao theo mơ hình tư thục, bán cơng Thí điểm hỗ trợ khuyến khích đào tạo VĐV trình độ cao Câu lạc bộ, Trung tâm TDTT tư nhân số mơn thể thao có điều kiện thuận lợi Hỗ trợ phát triển hoạt động thể thao, đào tạo VĐV trẻ trường học để tạo nguồn tuyển chọn VĐV tài Xây dựng tổ chức thực chế, sách hỗ trợ, khuyến khích số mơn thể thao thành tích cao chuyển mạnh sang hoạt động theo mơ hình chun nghiệp Xây dựng tổ chức thực sách khuyến khích phát triển thể thao thành tích cao kết hợp kinh doanh dịch vụ Triển khai thành lập Liên đồn, Hiệp hội Câu lạc mơn thể thao thành tích cao có đủ điều kiện hoạt động Xây dựng quy chế hướng dẫn hoạt động Liên đoàn, Hiệp hội thành lập Tăng cường vận động tài trợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân tài trợ cho hoạt động thể thao thành tích cao Xây dựng tổ chức thực sách khuyến khích, hỗ trợ thực việc chuyển giao số hoạt động tác nghiệp lĩnh vực thể thao thành tích cao cho tổ chức xã hội sở ngồi cơng lập thực Ban hành quy định việc chuyển giao số hoạt động nghiệp thể thao thành tích cao cho tổ chức xã hội nghề nghiệp thể thao; Định hướng, tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thành lập câu lạc thể thao chuyên nghiệp tổ chức giải thể thao chuyên nghiệp số mơn thể thao thành tích cao theo xu hướng phát triển thể thao quốc tế có đủ điều kiện Xây dựng hệ thống quy định sách khuyến khích doanh nghiệp tổ chức xã hội tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo, huấn luyện thi đấu, tổ chức hoạt động tài trợ kinh doanh dịch vụ thi đấu thể thao chuyên nghiệp 37 Khuyến khích lập quỹ tài trợ, quỹ bảo vệ tài thể thao, quỹ hỗ trợ VĐV… tổ chức cá nhân khởi xướng thành lập, góp vốn tổ chức hoạt động Mở rộng giao lưu tăng cường hợp tác với sở đào tạo nước quốc tế để nâng cao trình độ chun mơn cho huấn luyện viên VĐV - Tăng cường, mở rộng, đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế để thúc đẩy phát triển, nâng cao trình độ lực lượng huấn luyện viên, VĐV có trình độ chun mơn cao, tập trung vào đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho đội ngũ huấn luyện viên VĐV - Xây dựng kế hoạch tổ chức có hiệu cho huấn luyện viên, VĐV tập huấn nâng cao trình độ nước ngồi - Xây dựng chương trình đào tạo nước tổ chức mời chuyên gia lĩnh vực thể dục thể thao vào chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho huấn luyện viên, VĐV nước - Vận động, thu hút nguồn tài trợ, nguồn vốn đầu tư trực tiếp để phát triển, mở rộng có tính hệ thống cho chương trình đào tạo huấn luyện viên, VĐV nước nước diễn thường xuyên… - Mở rộng mối quan hệ, giao lưu, hợp tác với sở đào tạo huấn luyện thể thao nước ngồi nước, góp phần thực thắng lợi Chiến lược phát triển thể dục thể thao Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 - Các liên đoàn thể thao cần tổ chức đa dạng khóa tập huấn nâng cao trình độ cho cán để Sở Văn hóa Thể thao cử cán tham gia - Tăng cường lực hội để đại diện thể thao thành tích cao Việt Nam tham gia vào tổ chức, Liên đồn (Hiệp hội) mơn thể thao trọng tài quốc tế Tăng cường tổ chức có hiệu đoàn thể thao tập huấn thi đấu nước ngồi Tổ chức tốt việc đón đồn thể thao nước quốc tế vào Việt Nam tập huấn thi đấu Thuê chuyên gia huấn luyện có trình độ cao, trọng tài có uy tín nước tham gia đào tạo làm việc Việt Nam Tổ chức tốt thi đấu thể thao quốc tế Việt Nam 2.5.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực Trung tâm huấn luyện thể thao Đầu tư rà soát, xây dựng kế hoạch tuyển chọn, huấn luyện lực lượngHLV, VĐV thành tích cao từ đến 2030 tầm nhìn đến 2035 - Rà sốt, đánh giá tồn diện đội ngũ HLV, VĐV - Tổ chức triển khai thực kế hoạch xây dựng - Mở rộng phạm vi liên kết tuyển chọn, huấn luyện nước quốc tế đảm bảo đổi tư kỹ cho lực lượng huấn luyện viên, VĐV có chất lượng - Mở rộng phạm vi tuyển chọn, có chế sách nhằm thu hút, khuyến khích tài thể thao từ nước ngồi tham gia vào cơng tác tuyển chọn, huấn luyện thi đấu cho thể thao Việt Nam Nâng cao chất lượng hiệu công tác nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ cho việc đào tạoHLV, VĐV - Xây dựng kế hoạch, nội dung ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào công tác tuyển chọn, huấn luyệnVĐV tài 38 - Có nguồn ngân sách phục vụ công tác nghiên cứu khoa học nhằm thực mục tiêu phát triển thể thao thành tích - Tăng cường liên kết nghiên cứu khoa học với sở nghiên cứu khoa học nước nước để thực mục tiêu đề án - Thực chế, sách khuyến khích tiếp nhận chuyển giao ứng dụng tiến khoa học-công nghệ y sinh học để phát triển thể thao thành tích cao - Nâng cấp đại hóa sở vật chất-kỹ thuật trang thiết bị, phương tiện, dụng cụ đạt chuẩn quốc tế phục vụ đào tạo, huấn luyện thi đấu thể thao thành tích cao - Tăng cường ngân sách nhà nước để nhập trang thiết bị, dụng cụ phục vụ luyện tập thi đấu môn thể thao thành tích cao - Hỗ trợ lãi xuất cho khoản tín dụng để nhập trang thiết bị dụng cụ phục vụ luyện tập thi đấu - Hỗ trợ tiền thuế nhập trang thiết bị, phương tiện dụng cụ phục vụ luyện tập thi đấu - Cấp kinh phí để thực dự án, đề tài khoa học-công nghệ, y sinh học thể thao - Cấp kinh phí hỗ trợ kinh phí thuê nhà khoa học, chuyên gia kỹ thuật nước ngồi - Cấp kinh phí cho tập thể cá nhân tiến hành nghiên cứu, khảo sát khoa học, công nghệ y sinh học thể thao nước c) Tạo nguồn ngân sách đảm bảo cho việc sửa chữa, bổ sung sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác huấn luyện thể thao, tuyển chọn tài thể thao đổi nội dung, phương pháp huấn luyện đáp ứng với yêu cầu thời đại - Đảm bảo ổn định nguồn ngân sách cho việc sửa chữa, bổ sung sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác huấn luyện thể thao - Đảm bảo nguồn ngân sách cho công tác tuyển chọn tài thể thao, đánh giá trình độ VĐV theo định kỳ nhằm phát điều chỉnh kịp thời nguồn lực đảm bảo chất lượng số lượng đáp ứng mục tiêu đào tạo huấn luyện thể thao phục vụ giải đấu nước quốc tế… 2.5.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý đào tạo HLV VĐV thành tích cao Đổi quản lý nhà nước đào tạo nhân lực thể thao thành tích cao - Tăng cường việc tổ chức học tập, bồi dưỡng văn hóa nâng cao phẩm chất đạo đức cho VĐV, HLV - Bảo đảm đầu tư nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển thể thao thành tích cao Đồng thời chuyển dần việc tổ chức hoạt động thi đấu cấp thành phố, quốc gia quốc tế từ quan nhà nước sang Liên đoàn, Hiệp hội thể thao Nhà nước hỗ trợ chế, sách điều kiện cần thiết khác cho Liên đoàn, Hiệp hội thực nhiệm vụ - Cải tiến, hoàn thiện thể chế quản lý thể dục thể thao, đặc biệt thể thao trường học, tổ chức xã hội đào tạo tài thể thao - Đổi công tác quản lý hoạt động đơn vị nghiệp thể dục, thể thao; tiếp tục thực lộ trình chuyển đổi hoạt động sở thể dục, thể thao công lập sang phương thức cung ứng dịch vụ công Thực tác nghiệp chun mơn 39 thể thao thành tích cao quan Nhà nước thể dục thể thao chuyển giao, ủy quyền - Cải tiến hệ thống thiết chế quản lý thể thao thành tích cao dần chuyển sang quản lý xã hội kết hợp với quản lý Nhà nước thể thao thành tích cao để huy động thêm nguồn nhân lực bổ sung phụ giúp cho phát triển thể thao thành tích cao Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển số mơn thể thao thành tích cao theo hướng chuyên nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi có chế, sách khuyến khích, thu hút lực lượng xã hội (doanh nghiệp, tổ chức xã hội cá nhân) trực tiếp tham gia tổ chức, phát triển thể thao thành tích cao (tài trợ cho luyện tập thi đấu, thành lập Câu lạc bộ, trực tiếp tổ chức thi đấu, tiếp thị, kinh doanh, tuyên truyền quảng bá thể thao thành tích cao Thành phố…) Huy động đến mức tối đa Liên đoàn, Hiệp hội thể thao tham gia hoạt động tuyển chọn, đào tạo tài thể thao thành tích cao 2.5.2.4 Nhóm Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học đào tạo phát triển tài thể thao Tăng cường hợp tác với trường đại học TDTT, Câu lạc thể thao có uy tín nước ngồi nhằm mục đích đưa VĐV, huấn luyện viên tập huấn, mời chuyên gia huấn luyện viên huấn luyện đợt tập huấn nước nước Hằng năm, tuyển chọn cử VĐV, huấn luyện viên tài tham gia giải đấu quốc tế theo kế hoạch liên đoàn thể thao Việt Nam giói Tham khảo, sử dụng kế hoạch huấn luyện, tài liệu nước để đưa vào thục tế huấn luyện Việt Nam Tạo điều kiện thuận lợi để huấn luyện viên, VĐV tham gia nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học nước quốc tế 2.5.2.5 Nhóm giải pháp bảo đảm nguồn lực tài Bố trí đủ kinh phí để thực mục tiêu giải pháp Đề án Kinh phí thực Đề án sử dụng theo quy định pháp luật Thu hút đa dạng hố nguồn kinh phí từ tổ chức, cá nhân nước cho hoạt động đào tạo tài lĩnh vực thể thao thành tích cao 2.6 Kinh phí lộ trình triển khai thực đề án 2.6.1 Kinh phí thực Từ nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm theo quy định Luật Ngân sách, sở dự toán Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch nguồn tài trợ, huy động hợp pháp khác từ tổ chức, cá nhân ngồi nước; đó, ngân sách nhà nước bảo đảm để thực nhiệm vụ sau: Xây dựng chương trình, kế hoạch huấn luyện, tuyển chọn đào tạo tài Mua tài liệu, biên dịch tài liệu nước phục vụ, tuyển chọn đào tạo tài Bồi dưỡng, tập huấn, chuẩn hóa đội ngũ huấn luyện viên, cán quản lý đào tạo, huấn luyện , VĐV tài tập huấn nước nước ngoài; mời chuyên gia trường đại học TDTT, Các Câu lạc thể thao có uy tín nước tham gia tuyển chọn, huấn luyện Bổ sung, nâng cấp sở vật chất trang thiết bị đại phục vụ khoa học tuyển chọn tài thể thao, giám định khoa học huấn luyện thể thao, đào tạo vận động viên, hoạt động tác nghiệp huấn luyện viên nhà khoa học TDTT Hỗ trợ chi phí tuyển chọn, đào tạo tài năng, bao gồm: chi phí thực test tuyển chọn, học phí, học bổng, sách ưu đãi cho VĐV, huấn luyện viên tài 40 trình huấn luyện, thực sách khen thưởng cho HLV, VĐV tài đạt thành tích cao giải đấu quốc tế, đặc biệt giải vô địch Châu Olympic Lựa chọn cử HLV, VĐV tham gia các giải thể thao nước ngoài; tổ chức thi kiểm tra để đánh giá kết tuyển chọn, đào tạo 2.6.2 Lộ trình triển khai Giai đoạn 1: Từ năm 2019 – 2020, tập trung triển khai thực nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng sách có liên quan hoạt động tuyển chọn đào tạo tài thể thao - Các Trung tâm Đào tạo VĐV quốc gia, Trường Năng khiếu Olympic xây dựng Dự án hợp phần Đề án theo môn thể thao lựa chọn - Xây dựng hệ thống tiêu chí tuyển chọn tài thể thao để thực hoạt động khoa học tuyển chọn tài thể thao - Xây dựng hệ thống tiêu chí giám định khoa học huấn luyện để thực hoạt động kiểm soát, tư vấn điều chỉnh trình huấn luyện - Tăng cường trang thiết bị đại cho Viện khoa học TDTT (Viện khoa học TDTT Việt Nam Viện khoa học TDTT trường đại học TDTT) nhằm thực công tác khoa học tuyển chọn tài thể thao giám định khoa học huấn luyện - Chuẩn bị điều kiện bảo đảm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng tài - Xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, liên kết đào tạo với nước ngồi nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán quản lý, huấn luyện viên, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực khoa học TDTT - Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học tuyển chọn tài thể thao, giám định khoa học huấn luyện phương pháp huấn luyện thể thao đại cho đội ngũ huấn luyện viên cán khoa học - Triển khai tuyển chọn tài thể thao theo nội dung Đề án Giai đoạn 2: Từ năm 2021 – 2025 (1 chu kỳ Olympic chu kỳ SEA Games) tập trung triển khai thực nhiệm vụ sau đây: - Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học tuyển chọn tài thể thao, giám định khoa học huấn luyện phương pháp huấn luyện thể thao đại cho đội ngũ huấn luyện viên cán khoa học - Tiếp tục triển khai tuyển chọn tài thể thao theo nội dung Đề án - Triển khai hoạt động đào tạo tài thể thao số môn thể thao trọng điểm loại loại - Triển khai hoạt động giám định khoa học huấn luyện nhằm thực hoạt động kiểm soát, tư vấn điều chỉnh trình huấn luyện - Cử vận động viên xuất sắc tham gia giải thể thao quốc tế; tổ chức thi kiểm tra, thi đấu giao hữu, thi đấu giải thể thao thức hệ thống quốc gia - Tăng cường sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho hoạt động đào tạo tài thể thao - Sơ kết đánh giá kết triển khai Đề án, rút kinh nghiệm để triển khai công việc hiệu giai đoạn Giai đoạn 3: Từ năm 2026 – 2030 tầm nhìn đến 2035 (1 chu kỳ Olympic chu kỳ SEA Games) tập trung triển khai thực nhiệm vụ sau đây: 41 - Tiếp tục tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học tuyển chọn tài thể thao, giám định khoa học huấn luyện phương pháp huấn luyện thể thao đại cho đội ngũ huấn luyện viên cán khoa học - Tiếp tục triển khai tuyển chọn tài thể thao theo nội dung Đề án - Triển khai hoạt động đào tạo tài thể thao số môn thể thao trọng điểm loại loại - Triển khai hoạt động giám định khoa học huấn luyện nhằm thực hoạt động kiểm sốt, tư vấn điều chỉnh q trình huấn luyện - Cử vận động viên xuất sắc tham gia giải thể thao quốc tế; tổ chức thi kiểm tra, thi đấu giao hữu, thi đấu giải thể thao thức hệ thống quốc gia - Tăng cường sở vật chất, điều kiện đảm bảo cho hoạt động đào tạo tài thể thao - Sơ kết, tổng kết, đánh giá kết triển khai Đề án 42 PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.1 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 3.1.1 Là quan đầu mối tổ chức xây dựng, thực kế hoạch tổng thể năm triển khai Đề án 3.1.2 Chịu trách nhiệm trực tiếp, tồn diện trước Thủ tướng Chính phủ việc lựa chọn sở đào tạo tài năng; năm, chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan thực rà soát, đánh giá sở lựa chọn đào tạo tài để điều chỉnh, bổ sung (nếu cần thiết); 3.1.3 Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án 3.1.4 Chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài bộ, ngành liên quan rà soát, đề xuất xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách đặc thù liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng phát triển tài theo Đề án 3.1.5 Tiến hành sơ kết, tổng kết tình hình thực Đề án, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 3.2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, bộ, ngành liên quan xây dựng văn pháp luật đào tạo, bồi dưỡng tài thuộc môn thể thao Đề án 3.3 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Cân đối, bố trí vốn đầu tư để thực Đề án theo quy định Luật đầu tư công 3.4 BỘ TÀI CHÍNH 3.4.1 Hướng dẫn chế tài thực Đề án bố trí ngân sách thường xuyên để thực Đề án theo quy định Luật ngân sách nhà nước; 3.4.2 Phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch bộ, ngành liên quan xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành chế, sách đặc thù, chế độ ưu đãi đào tạo, sử dụng học sinh, VĐV, HLV tài 3.5 CÁC BỘ NGÀNH KHÁC Theo chức năng, nhiệm vụ giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực Đề án 3.6 ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 3.6.1 Phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng tài lĩnh vực thể thao thành tích cao; có chế, sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ tài sau đào tạo trở phục vụ địa phương 3.6.2 Chỉ đạo trường khiếu thể thao tổ chức tuyển chọn, đào tạo nhằm tạo nguồn tuyển sinh cho Trung tâm huấn luyện thể thao quốc Đề án 3.6.3 Đảm bảo vị trí việc làm cho đội ngũ viên chức, huấn luyện viên chuyên môn, huấn luyện viên thể lực, tâm lý TDTT, y sinh học TDTT (tuyển chọn, hồi phục, dinh dưỡng giám định khoa học huấn luyện ), bác sĩ (chăm sóc y tế), PHỤ LỤC ĐỀ ÁN 43 44 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết phải xây dựng đề án 1.2 Mục đích, phạm vi, đối tượng đề án 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Phạm vi 1.2.3 Đối tượng 1.3 Căn chủ yếu xây dựng đề án .3 1.3.1 Căn mang tính quan điểm 1.3.2 Căn pháp lý 1.3.3 Căn thực tiễn .4 1.4 Kết cấu đề án 1.1 Khái quát chung tuyển chọn, đào tạo tài thể thao lĩnh vực thể thao thành tích cao .5 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Ở Việt Nam .9 1.2 Yếu tố ảnh hưởng tới tuyển chọn, đào tạo tài thể thao 14 1.2.1 Tính đặc thù tuyển chọn, đào tạo tài thể thao 14 1.2.2 Quy trình tuyển chọn, đào tạo(huấn luyện) tài thể thao .14 1.2.3 Các điều kiện đảm bảo chất lượng tuyển chọn, đào tạo .15 1.2.4 Thực trạng tuyển chọn, đào tạo tài thể thao giai đoạn 2008 -2017 .16 1.3 Kết tồn thể thao thành tích cao giai đoạn 2008 -2017 24 1.3.1 Kết đạt thể thao thành tích cao 24 1.3.2 Những tồn tại, yếu nguyên nhân .27 1.4 Bối cảnh thể thao thành tích cao 30 1.4.1 Bối cảnh TDTT quốc tế 30 1.4.2 Bối cảnh TDTT nước 31 PHẦN THỨ HAI QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TUYỂN CHỌN, ĐÀO TẠO TÀI NĂNG TRONG LĨNH VỰC THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO ĐẾN NĂM 2030 33 2.1 Quan điểm 33 2.2 Mục tiêu 33 2.2.1 Mục tiêu chung .33 2.2.2 Mục tiêu cụ thể .34 2.3 Môn thể thao tuyển chọn đào tạo 34 2.3.1 Lĩnh vực đào tạo tài 34 2.4 Nội dung thực Đề án .35 2.4.1 Hình thức đào tạo 35 45 2.4.2 Cơ sở đào tạo 35 2.4.3 Trình độ huấn luyện tiêu tuyển chọn 35 2.5 Nhiệm vụ giải pháp 35 2.5.1 Nhiệm vụ 35 2.5.2 Giải pháp thực 36 2.6 Kinh phí lộ trình triển khai thực đề án .40 2.6.1 Kinh phí thực 40 2.6.2 Lộ trình triển khai 41 PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 43 3.1 BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 43 3.2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 43 3.3 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 43 3.4 BỘ TÀI CHÍNH .43 3.5 CÁC BỘ NGÀNH KHÁC 43 3.6 ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG .43 .44 MỤC LỤC 45 PHỤ LỤC ĐỀ ÁN 46 ... đồng 4, 8% Mỗi năm vận động viên tham gia học tập lớp bồi dưỡng kiến thức lần 33%; lần 23,7%; lần 6,3%; nhiều lần 37%; vận động viên tham gia thi đấu nước lần 20,3%; lần 19%; lần 26,5%; nhiều lần. .. lần 26,5%; nhiều lần 34, 2% ( sơ đồ 2) Vận động viên tham gia thi đấu quốc tế nhiều lần 8,6%; lần 1,7%; lần 6,9%; lần 27,5%; không thi quốc tế lần 55,3% ( sơ đồ 3) Sơ đồ Số lần tham gia giải đấu... rộng Việt Nam có VĐV thi đấu giành 4HCV, 1HCB Tại giải cử tạ vô địch trẻ thiếu niên châu Á 2018 diễn từ ngày 24/ 4 Uzbekistan, đồng thời vòng loại Olympic trẻ 2018, lực sĩ Đỗ Tú Tùng giành HCV

Ngày đăng: 21/03/2020, 09:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Sự cần thiết phải xây dựng đề án

    1.2. Mục đích, phạm vi, đối tượng của đề án

    1.3. Căn cứ chủ yếu xây dựng đề án

    1.3.1 Căn cứ mang tính quan điểm

    1.3.2. Căn cứ pháp lý

    1.3.3. Căn cứ thực tiễn

    1.4. Kết cấu của đề án

    1.1.2.1. Về đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, phương tiện tuyển chọn, huấn luyện

    1.1.2.3. Công tác hợp tác quốc tế về tuyển chọn, đào tạo

    1.1.2.4. Về cơ chế chính sách trong tuyển chọn, đào tạo tài năng thể thao

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w