Văn hóa Trung Hoa là một trong những nền văn hóa lâu đời và phức tạp trên thế giới. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn cũng đồng nghĩa với việc văn hóa cũng trải dài và có nhiều khác biệt. Nhắc đến biểu tượng của văn hóa Trung Hoa, người ta luôn nghĩ đến rồng, rồng đại diện cho sức mạnh của giai cấp thống trị, đại diện cho sự may mắn trong văn hóa cát tường. Bên cạnh đó, sự may mắn trong nền văn hóa Trung Hoa không chỉ có hình ảnh rồng đại diện mà người dân còn nhắc đến hình ảnh thỏ. Thỏ trong văn hóa Trung Hoa biểu trưng cho sự may mắn, trường sinh bất tử. Nhiều câu truyện dân gian liên quan đến thỏ đã được người dân lưu truyền từ người này qua người khác nhưng nghiên cứu về thỏ thì vẫn chưa có bài nghiên cứu nào rõ ràng.
ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NIÊN LUẬN Tên đề tài TÌM HIỂU HÌNH ẢNH THỎ TRONG VĂN HĨA TRUNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HÌNH ẢNH THỎ TRONG LĨNH VỰC VĂN HĨA VÀ TRUYỀN THƠNG Hình ảnh thỏ lĩnh vực văn hóa 1.1 a Trong văn hóa Khmer b Trong văn hóa phương Tây Sự xuất thỏ lĩnh vực truyền thông 1.2 CHƢƠNG 2: HÌNH ẢNH THỎ TRONG VĂN HÓA TRUNG HOA 10 2.1 Phân loại tính chất thỏ 10 a Thỏ mang tính chất trần 10 b Thỏ mang tính chất thần thánh 12 Ảnh hưởng thỏ văn hóa Trung Hoa 15 2.2 a b Sự xuất thỏ 12 giáp 15 Trong phong tục, lễ tết 18 c Thông qua phục sức 19 d Trong hội họa 21 Ý nghĩa thỏ văn hóa Trung Hoa 24 2.3 a b Thỏ mang ý nghĩa phồn thực 24 Thỏ đại diện cho trường sinh 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 i MỤC LỤC HÌNH ẢNH STT Tên Trang Thỏ Phục Sinh sô – cô – la trứng Phục Sinh nhiều màu sắc Hình ảnh lồi thỏ có sừng sách xưa châu Âu Chữ ―thố‖ Giáp cốt văn 15 Tác phẩm cắt giấy 12 giáp Trung Hoa 17 Ngọc hình thỏ vào đời Tống 20 Đồ trang sức thỏ trắng thời Nguyên 20 Bông tai hình thỏ đời nhà Minh 21 Bức họa Song Hy đồ Thôi Bạch thời nhà Tống 22 Bức họa Thỏ dạo chơi tuyết 23 10 Bức họa Diều hâu đuổi bắt thỏ 24 11 Tác phẩm cắt giấy Thỏ ăn bắp cải 26 12 Hình ảnh Xà bàn thố 27 ii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa Trung Hoa văn hóa lâu đời phức tạp giới Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn đồng nghĩa với việc văn hóa trải dài có nhiều khác biệt Nhắc đến biểu tượng văn hóa Trung Hoa, người ta ln nghĩ đến rồng, rồng đại diện cho sức mạnh giai cấp thống trị, đại diện cho may mắn văn hóa cát tường Bên cạnh đó, may mắn văn hóa Trung Hoa khơng có hình ảnh rồng đại diện mà người dân nhắc đến hình ảnh thỏ Thỏ văn hóa Trung Hoa biểu trưng cho may mắn, trường sinh Nhiều câu truyện dân gian liên quan đến thỏ người dân lưu truyền từ người qua người khác nghiên cứu thỏ chưa có nghiên cứu rõ ràng Từ lý nên định chọn đề tài ―Tìm hiểu hình ảnh thỏ văn hóa Trung Hoa‖ để mong góp phần cơng sức nhỏ việc tìm nghiên cứu văn hóa to lớn lâu đời Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quát hình ảnh thỏ văn hóa Trung Hoa nói riêng lĩnh vực khác nói chung Cuối tìm hiểu nêu rõ mức độ ảnh hưởng ý nghĩa giá trị hình ảnh thỏ văn hóa truyền thống Trung Hoa Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài tìm hiểu hình ảnh thỏ văn hóa Trung Hoa đề cập đến số đề tài nghiên cứu theo nhận xét mức độ cơng trình nghiên cứu chưa có mức độ bao quát nêu trọng tâm vấn đề Trong có hai viết bật như: Bài viết 世俗的兔子与神圣的兔子 — 对中国传统文化中兔子形象的考 察 tác giả Trần Liên Sơn đăng Nghiên cứu dân tộc số năm 2011 từ trang 23 đến trang 32 Nội dung xoáy sâu vào nghiên cứu đến giá trị thỏ đời sống hàng ngày đời sống tinh thần người dân Trung Hoa thời cổ đại Bài viết 中国古代兔文化 Triệu Kiến Long đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc2 số năm 2014 từ trang 38 đến trang 47 Bài viết nêu xuất thỏ đời sống người dân Trung Hoa hình ảnh thỏ khắc đồ trang sức hay sử dụng cho mục đích quảng cảo từ thời cổ đại, thông qua viết tác giả nên lên số ý nghĩa thỏ văn hóa Trung Hoa Bài luận văn thạc sĩ Nguồn gốc nghĩa biểu trưng từ 12 giáp thành ngữ Việt (so sánh với tiếng Hoa) học viên Nguyễn Thị Ngọc Thanh năm 2011 trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trong viết tác giả nghiên cứu sâu vấn đề 12 giáp văn hóa Việt Nam bên cạnh tác giả có sơ lược giá trị thỏ 12 giáp Trung Quốc 民俗研究 - Folklore Studies 中国养兔杂志 - Chinese Journal of Rabbit Farming Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bài niên luận nghiên cứu hình ảnh thỏ văn hóa Trung Quốc thời gian xưa Cụ thể chúng tơi muốn nghiên cứu hình ảnh thỏ văn hóa truyền thống Trung Hoa sau mở rộng thêm hình ảnh thỏ sống đại người dân Trung Hoa Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài niên luận này, sử dụng chủ yếu số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp tư liệu: thơng tin đóng góp đề tài thu thập sách, báo tư liệu từ thư viện trường số hệ thống thư viện khác tư liệu từ luận văn, cơng trình nghiên cứu khác có liên quan đến đề tài Bên cạnh khơng phải đề tài nghiên cứu hồn tồn nên chúng tơi sử dụng phương tiện tra thông tin Internet trình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành: thơng tin có có gắn kết với ngành nghiên cứu khác như, Văn hóa học, Sử học, Xã hội học…Các chuyên ngành góp phần làm cho niên luận sâu phương diện nhỏ giúp niên luận có chiều sâu mặt logic tăng thêm tính hồn thiện cho Bên cạnh niên luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp phân loại phương pháp quy nạp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Với niên luận giúp hiểu rõ hình tượng thỏ Trung Hoa từ làm sở để để so sánh với hình ảnh thỏ văn hóa khác Với cố gắng định trình thực hiện, niên luận tài liệu tham khảo hữu ích việc nghiên cứu thỏ tương lai cho số chuyên ngành văn hóa, lịch sử,… Thông qua bàn nghiên cứu cung cấp cho người đọc có thêm nhiều thơng tin văn hóa Trung Hoa nhấn mạnh nội dung bên cạnh hình ảnh rồng nhiều người biết đến hình ảnh thỏ không phần quan trọng đời sống văn hóa Trung Hoa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HÌNH ẢNH THỎ TRONG LĨNH VỰC VĂN HĨA VÀ TRUYỀN THƠNG Thỏ giống biểu tượng rồng xuất văn hóa phương Đơng phương Tây Hình ảnh thỏ ngồi xuất văn hóa Trung Hoa xuất văn hóa Khmer, văn hóa phương Tây lĩnh vực truyền thơng thơng qua phim hoạt hình Tuy nhiên hình ảnh xuất lại mang ý nghĩa khác hình ảnh mang nét đặc sắc riêng 1.1 Hình ảnh thỏ lĩnh vực văn hóa a Trong văn hóa Khmer Trong nghi lễ vòng đời (Hơn - Quan - Tang - Tế) cách tính tuổi người Miên thỏ dùng làm giáp tính tuổi thỏ vốn thơng minh, lanh lợi, mưu trí, khơn ngoan Bên cạnh người Miên xem thỏ tiền kiếp Phật Thích Ca Mâu Ni lúc Các câu truyện kho tàng truyện cổ người Khmer Nam Bộ họ đưa để chứng cho lý luận Câu truyện kể lại sau: ―Lúc chưa đắc đạo, kiếp nọ, đức Phật đầu thai thành thỏ Vì nóng lòng muốn cho đức Phật sớm đắc đạo, Ngọc Hồng hóa thành kẻ ăn mày đói khát Gặp thỏ, người ăn mày năn nỉ xin thỏ bố thí cho xác để ăn Thỏ lúc bảo rằng: ―người đốt lửa lên đi‖ Khi lửa cháy cao lên, thỏ giủ lơng cho thật sợ nhảy vào lửa, vật đeo thỏ chí, rận bám vào lông bị chết theo, thỏ phạm phải tội sát sinh Giũ lông xong, thỏ nhảy vào đống lửa cháy ngùn ngụt Khi thỏ nhảy vào lửa lửa tắt hết Ngọc Hoàng thấy vắt lấy nước từ bảy núi vẽ lên mặt trăng hình thỏ Nên nay, nhìn lên mặt trăng vào đêm trăng tròn thấy hình thỏ rõ mặt trăng‖ Trong câu chuyện dân gian khác người Miên thỏ cọp, thỏ khôn ngoan, thỏ xử kiện từ mang theo biểu tượng nhân vật hay thực cơng bình, phân xử, thơng minh, mưu mẹo nhiều trường hợp thể tài xử kiện, ứng phó với hồn cảnh, giải cho vật, tự cứu mình, cứu người người Khmer khắc hình thỏ dấu tòa án Bên cạnh thỏ xuất phong tục truyền thống khác người Khmer ngày cưới người Miên thiêu hình ảnh thỏ gối áo cưới cô dâu chủ rể với mong muốn hành động đem đến may mắn hạnh phúc cho đôi vợ chồng b Trong văn hóa phƣơng Tây Trong văn hóa phương Tây, hình ảnh thỏ biết nhiều lưu truyền rộng rãi thông qua câu chuyện ngụ ngơn thỏ rùa Aesop, theo đua thỏ rùa kết thúc với thất bại thỏ chủ quan Câu chuyện kể lại sau ―Có rùa thỏ cãi xem nhanh Chúng định giải việc tranh luận thi chạy đua Chúng đồng ý lộ trình bắt đầu đua Thỏ xuất phát nhanh tên bắn chạy nhanh, thấy xa rùa, thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt bóng xum xê bên vệ đường nghỉ thư giãn trước tiếp tục đua Vì tự tin vào khả mình, thỏ ngồi bóng nhanh chóng ngủ thiếp đường đua Rùa từ từ vượt qua thỏ sớm kết thúc đường đua Khi thỏ thức dậy rùa đến đích trở thành người chiến thắng Thỏ giật tỉnh giấc nhận thua‖ Trong Thiên Chúa giáo có hình tượng thỏ Phục Sinh thỏ đem lại trứng phục sinh Bắt đầu từ tín hữu giáo hội Luther Đức, thỏ Phục Sinh ban đầu đóng vai trò người phân xử, đánh giá xem liệu đứa trẻ cư xử ngoan ngỗn khơng lời vào lúc bắt đầu mùa Phục Sinh Thỉnh thoảng, thỏ Phục Sinh mơ tả có mặc quần áo Theo truyền thuyết, nhân vật mang trứng có màu giỏ mình, kẹo đơi đồ chơi đến nhà trẻ nhỏ Cũng tương tự ông già Noel, hai mang quà đến cho trẻ em vào buổi tối trước ngày lễ tương ứng họ (thỏ Phục Sinh vào Lễ Phục Sinh ơng già Noel vào Lễ Giáng Sinh) Hình 1: Thỏ Phục Sinh sơ – – la trứng Phục Sinh nhiều màu sắc (Ảnh: vi.wikipedia.org) Ngồi truyền thuyết phương Tây có mơ tả quái vật thỏ có sừng, quái vật thỏ có sừng tiếng châu Âu Những hình ảnh loài thú đặc biệt xuất sách khoa học với hình ảnh miêu tả từ năm 1789 Loài động vật thường biết đến với hình ảnh thỏ có đơi sừng đầu Nhiều khả loài động vật truyền thuyết bí ẩn thỏ bị mắc bệnh nhiễm vi rút u nhú hay gọi vi rút Shope khiến khối u phát triển phía gần đầu trơng sừng lồi qi vật Những khối u phát triển lớn khiến để cản trở thỏ không may mắn việc ăn uống khiến chúng chết đói Những câu thành ngữ mang nghĩa tiêu cực tích cực liên quan tới ―兔‖ có nhiều như: - 兔死狗烹:ăn cháo đá bát - 兔死狐悲:giống lồi thương - 兔角牛翼,兔角龟毛:chuyện khơng hợp lý - 狡兔三窟:lo trước tính sau - 守株待兔:há miệng chờ sung Còn riêng Việt Nam thỏ lồi động vật khơng phổ biến, người Việt ta xem chúng động vật hiền lành, nhút nhát (nhát thỏ đế, miệng cọp gan thỏ) Bên cạnh hình tượng mèo trái lại khơng thân thiết hình tượng thỏ đời sống tâm lý Trung Hoa Điều góp phần giải thích lý người Trung Hoa lại chọn thỏ mèo để làm biểu tượng cho chi Mão Hình 4: Tác phẩm cắt giấy 12 giáp Trung Hoa7 Bài báo ―Ý nghĩa bật tượng trưng 12 giáp‖ đăng trang xaluan.com ngày 24/12/2013 17 b Trong phong tục, lễ tết Trong dịp lễ tết truyền thống Trung Quốc thường có xuất thỏ Vào thời xa xưa, ngày mùng tháng giêng âm lịch có tục ―treo đầu thỏ‖ Người ta dùng bột nắn thành đầu thỏ treo ngạch cửa với cờ, mặt nạ để tránh tà, tránh tai ương Rằm tháng giêng tết Nguyên tiêu có tục ―làm đèn thỏ‖ Họ dùng bột nắn dùng giấy cắt thành đèn hình thỏ Vào lúc trước sau ngày Trùng Dương mùng tháng hàng năm, người ta tổ chức lễ hội ăn thịt thỏ, tục gọi ―Ăn thỏ nghinh sương‖ để cầu phúc, trừ bệnh, trường thọ Rằm tháng trung thu, bánh trung thu thường có in hình thỏ Con thỏ thường thấy xuất tranh cắt giấy tranh tết dịp tết Nguyên đán Những phong tục liên quan đến thỏ có ngụ ý chúc nguyện tốt lành số vùng Sơn Tây lưu giữ phong tục: Trước gả gái, người mẹ làm bánh hấp cưới hình thỏ cá, bánh thỏ tượng trưng cho trai, bánh cá tượng trưng cho gái Trong ngày cưới cô dâu ăn bánh thỏ bánh cá để cầu mong cho cháu đơng đúc Ngồi ngư dân số vùng Sơn Đơng có tục ―Ơm thỏ vào lòng‖ Vào ngày cốc vũ minh hàng năm, người vợ nhét thỏ trắng vào lòng người chồng để cầu cho chồng khơi bình an, đánh bắt nhiều cá Vùng Hóa Châu tỉnh Quảng Đơng có tục ―Thỏ ngọc dẫn đường trộm rau xanh‖ Ý nói vào đêm rằm tháng giêng cô gái chưa chồng trộm vài bó rau xanh nơi vườn rau ý trung nhân để mong lấy người chồng tốt, đảm bảo sống hạnh phúc sau Riêng Bắc Kinh Thiên Tân phổ biến có hàng thủ cơng mỹ nghệ dân gian gọi ―Ông thỏ‖, thường làm đất, tơ màu vẽ hình mặt thỏ, người mặc áo giáp, đồ chơi trẻ ngày tết 18 Trung thu Ý cho thỏ ngọc trăng, nhà nhà mua để cúng, cầu cho thuận lợi, may mắn c Thông qua phục sức Trong lịch sử văn minh Trung Quốc, ngọc khí chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Tám ngàn năm trước người nguyên thủy biết dùng ngọc để chế tạo cơng cụ đồ trang sức Đến thời kì đồ đá với xuất tôn giáo nguyên thủy, ngọc khí trở thành tín vật thần linh Trong lịch sử phát triển lâu dài ngọc khí, tình cảm u ngọc dân Trung Quốc giúp họ tạo vơ số tác phẩm ngọc khí Chủng loại chúng đa dạng, hình dạng phong phú sử dụng cách rộng rãi với ý nghĩa khác công dụng khác dùng ngọc dùng lễ nghi, ngọc dùng làm đồ trang sức, ngọc dùng để trang trí, ngọc dùng tơn giáo,… Con người trình lao động, sáng tạo nên sáng tạo nên quan niệm thẩm mỹ loại cầu mặt tinh thần hộ thần, trừ tà,… họ thông qua hình thức trang trí ngọc để thỏa mãn nhu cầu Khi sức sản xuất xã hội mức thấp người toàn lực lượng sản xuất xã hội, nhân nhiều hay ít, mạnh hay yếu định số phận, trường thịnh thị tộc, lạc đó, người sùng bái tượng sinh mệnh sở hữu sức sinh sản mạnh mẽ thỏ xem động vật có sức sinh sản mạnh Vì người thơng qua hình ảnh sử dụng ngọc khí hình thỏ để thể sùng bái sinh sản cầu có nhiều cháu 19 Hình 5: Ngọc hình thỏ vào đời Tống8 Ngọc hình thỏ đời Tống Trung tâm tư vấn thông tin văn vật Trung Quốc9 cất giữ, chạm khắc thành phẩm dài 3.6cm, cao 2.3cm, nặng 28g, ngọc ố vàng, dáng nằm, tứ chi cuộn lại, chân trước chụm lại, đầu hướng phía trước, mắt nhìn thẳng phía trước, tai dựng đứng, bụng có lỗ tròn dùng để làm đồ trang sức Hình 6: Đồ trang sức thỏ trắng thời Nguyên10 Triệu Kiến Long, 2013, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014 tr ang 39 ―中国文物信息咨询中心‖ viết Triệu Kiến Long,中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014, tr ang 39 10 Triệu Kiến Long, 2013, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014, tr ang 40 20 Đồ trang sức thỏ trắng thời Nguyên Trung tâm tư vấn thông tin văn vật Trung Quốc11 cất giữ, dài 7.9cm, rộng 2.4cm Miếng ngọc màu trắng màu vàng Bề mặt khắc hình núi đồng thời khắc hai thỏ đuổi bắt Hình 7: Bơng tai hình thỏ đời nhà Minh12 Bơng tai hình thỏ vào đời Minh khai quật quan tài hoàng hậu Hiếu Tịnh thời Minh, hình thỏ đứng thẳng, hai tai dựng đứng đôi mắt màu hồng ngọc, tay ôm chày giã thuốc d Trong hội họa Hội họa Trung Quốc có lịch sử từ hàng ngàn năm Các hình vẽ hoa văn sơ khai miêu tả sinh hoạt người miêu tả thú vật, hoa cỏ, vật tự nhiên khác bề mặt đồ gốm, vách đá, đồ đồng,… tìm thấy qua nhiều di chỉ, du văn hóa Đại Văn Khẩu Nhiều tác phẩm bích họa tranh lụa tìm thấy lăng mộ thời Tần, thời Hán cho thấy thời cổ đại hội họa chủ yếu phục vụ cho giai cấp quý tộc hoạt động tôn giáo Đến thời Nam – Bắc Triều 11 ―中国文物信息咨询中心‖ viết Triệu Kiến Long, 2013, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014, trang 41 12 Triệu Kiến Long, 2013, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014, trang 41 21 Tùy – Đường, hội họa dần bình dân hóa Khi tranh nhân văn phát triển đặc biệt xuất tranh thủy mặc, nghệ thuật thư pháp thơ văn kết hợp tác phẩm hội họa Sự kết hợp đặt móng cho kĩ xảo phương pháp hội họa Trung Quốc sau Hội họa khơng mang tính nghệ thuật, tính giáo dục mà tư liệu lịch sử quan trọng Thỏ có tính ơn hòa, thiện lương với ngoại hình hiền lành, tuyệt đẹp, thỏ văn hóa truyền thống người Trung Hoa lại đại diện cho ngụ ý nội hàm cho cát tường, hội họa truyền thống thỏ đóng vai trò quen thuộc Hình 8: Bức họa Song hy đồ Thôi Bạch thời Bắc Tống13 Bức họa Song hy đồ nằm Viện bảo tàng Cố cung Đài Bắc, dài 193.7cm rộng 103.4cm Bức tranh vẽ hai chim hỉ thước cảnh báo cho thỏ hoang Một chim cất tiếng kêu to với người xâm nhập, lại bay 13 Triệu Kiến Long, 2013, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí nuôi thỏ Trung Quốc số năm 2014, tr ang 43 22 cao cổ vũ Con thỏ đứng gốc khơng lo sợ quay đầu lại ngó nhìn cảnh trước mắt trì trấn định không nao núng hai chim ý dọa nạt nên thỏ khơng phải ba chân bốn cẳng chạy trốn Cả tác phẩm có ba vật làm nhân vật chính, tạo thành cân cho họa Ngồi có cỏ tạo khung cảnh yên lành yên ả cho họa Bức họa mở không gian sinh động mang đến cho người xem cảm giác dường vẽ tranh Thôi Bạch lạc vào khung cảnh tiên giới kì lạ Hình 9: Bức họa Thỏ dạo chơi tuyết14 Trong họa Thỏ dạo chơi tuyết có mai già hoa mai nở rộ lấy màu trắng làm nền, dùng màu đen để điểm xuyến, sau câu có trúc có vài thỏ tranh nhìn ngắm hoa mai tìm kiếm thức ăn, sức sống tràn trề Quang cảnh tuyết trắng điểm xuyến với màu đen mực tàu Bức tranh sử dụng bút pháp tả thực hội họa thể nét độc đáo hội họa tác giả 14 Triệu Kiến Long, 2013, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014 , trang 43 23 Hình 10: Bức họa Diều hâu đuổi bắt thỏ15 Bức họa Diều hâu đuổi bắt thỏ dài 158.2 cm, rộng 97.3 cm, cất giữ Viện bảo tàng Nam Kinh Bức tranh vẽ cảnh chim diều hâu từ bẩu trời nhìn xuống chuẩn bị hạ cánh bắt thỏ hoang Con thỏ ý thức thân gặp nguy hiểm liền nhanh chóng chạy trốn phía trước Hình dáng hai chân sau với thân người cong chứng tỏ thỏ căng thẳng chạy nhanh Đồng thời ánh mắt lộ gấp rút khẩn trương Bức họa vẽ sống động y thật Các cỏ lau họa tùy ý đung đưa theo gió để nhấn mạnh khơng khí căng thẳng họa Đầu thỏ nhỏ, đôi tai hẹp dài nằm hai bên đầu; hai chân trước ngắn hai chân sau dài, lúc chạy trốn hai chân sau duỗi thẳng thấy chạy nhanh 2.3 Ý nghĩa thỏ văn hóa Trung Hoa a Thỏ mang ý nghĩa phồn thực Trong sống, nhu cầu thứ người sinh tồn, nhu cầu thứ hai phồn thực, ý thức sống ý thức phồn thực ý thức văn hóa nhân 15 Triệu Kiến Long, 2013, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014, trang 43 24 loại, nội hàm văn hóa mỹ thuật dân gian Trên thực tế, ý thức phồn thực ý thức sống, phồn thực kéo dài vơ hạn Sinh tồn phồn thực nói lên nguyện vọng người Con người vừa sinh phải tiếp tục sống, mong muốn sống lâu sinh tồn trường thọ mong muốn người; người từ sinh kháng cự với quy luật tự nhiên gửi gắm hi vọng vào chết sau trở nên vĩnh hằng, người sống trường thọ, người chết vĩnh mong muốn nhân loại Tư tưởng ―Âm dương tương hòa, hóa sinh vạn vật, vạn vật sinh sơi bất tận‖ triết học nguyên thủy Trung Quốc với hợp quan niệm âm dương quan niệm phồn thực hình thành nên từ thời xã hội nguyên thủy Trung Quốc thăng hoa triết học ý thức sống ý thức phồn thực nhân loại, tức âm dương phải tương hòa sinh sản người vạn vật, mà người vạn vật lại sinh sôi bất tận Thời xã hội nguyên thủy người ln yếu trước đấu tranh với thiên nhiên, loài động vật siêu nhiên có khả đặc biệt trở thành lồi động vật thần linh động vật thờ cúng lòng người Trong việc sùng bái động vật thần linh, động vật có khả sinh sản nhiều thường coi vị thần ví với phồn thực Với khả sinh sản mạnh mẽ, thỏ người dân Trung Hoa xem vật thần phồn thực Trong tự nhiên sức sinh sản thỏ nói khơng thua chuột khơng thuộc lồi động vật ngậm nhắm Mỗi tháng thỏ mẹ đẻ lứa Thỏ sinh sôi bầy đàn lớn Tác phẩm cắt giấy Thỏ ăn bắp cải ngụ ý sinh sôi nảy nở vũ trụ 25 Hình 11: Tác phẩm cắt giấy Thỏ ăn bắp cải (Nguồn: baidu.com) Trong mỹ thuật dân gian Trung Quốc có biểu tượng khác động vật thần linh động vật vật tổ tượng trưng cho âm dương tương hợp, cặp đơi động vật đối lập có sinh mệnh chi thụ (cây sống), họa tiết vơ phổ biến hình vẽ hàng dệt lụa thuộc ―Con đường tơ lụa‖ Tác phẩm cắt giấy Xà bàn thố, hình ảnh rắn khơng phải rắn thuộc tính tự nhiên tư thời khắc định mà hình tượng thần bảo hộ vật tổ Hình tượng rắn cuộn tương giao đầu đi, ý biểu đạt tương hợp trời đất, miệng rắn ngậm ngải thảo, lại nói lên rắn rắn thần Thỏ rắn giữa, thỏ cháu thể che chở bảo vệ nuôi dưỡng cháu thị tộc 26 Hình 12: Hình ảnh Xà bàn thố (Nguồn: baidu.com) b Thỏ đại diện cho trƣờng sinh Trong giới cổ đại người dân Trung Hoa có lẽ trường sinh điều ước nguyện theo họ suốt đời Họ mong muốn có sống giàu sang phú quý hay đơn sống hạnh phúc bên người thân gia đình mãi Nhưng mà trường sinh điều khơng có thật, nhiều đời vua trị triều đại Trung Quốc bỏ nhiều công sức tiền bạc chí sinh mạng muốn tìm thuốc trường sinh Dân chúng họ gửi nguyện ước thơng qua câu chuyện thần thoại thỏ bào chế thuốc trường sinh Từ câu chuyện thần thoại người người truyền tai từ đời qua đời khác như Hằng Nga trốn cung trăng, Ngọc thố giã thuốc, Ông thỏ, người dân Trung Hoa mong muốn gửi gắm qua hình ảnh thỏ ngọc để nói lên ước mơ, suy nghĩ trường sinh sống Thần thoại Hằng Nga trốn cung trăng bắt nguồn vào đời Hạ Tương truyền Hằng Nga người diệu dàng, xinh đẹp, lương thiện vợ Hậu Nghệ 27 Hậu Nghệ có tài bắn cung sách cổ có nhiều tích hậu nghệ bắn chín mặt trời Một sau săn đường có người đưa cho gói thuốc tiên đan trường sinh Nhưng Hậu Nghệ u vợ mình, khơng muốn phải độc nên giao thuốc cho Hằng Nga bảo quản để hai người hưởng thụ Nhưng không ngờ chuyện đồ đệ Hậu Nghệ Phùng Mông biết được, nảy sinh ý đồ xấu xa Một ngày ta đợi Hậu Nghệ săn liền vào uy hiếp Hằng Nga giao tiên đơn Thân nữ nhi yếu đuối khơng có sức lực tình Hằng Nga ngậm tiên đơn vào miệng không ngờ lại nuốt nhầm xuống bụng Sau khoảng thời gian Hằng Nga cảm thấy người lâng lâng, nhẹ chim bay lên cung trăng Ngọc Hoàng đại đế nhìn thấy Hằng Nga xinh đẹp tâm lương thiện nên phong cho cô ―Tiên nữ cung trăng‖ Về sau Hằng Nga sống cung trăng làm bạn với thỏ ngọc vốn giã thuốc nơi Sau Hằng Nga bay lên trời, Hậu Nghệ tiếc nhớ thương vợ Hằng năm trăng tròn đem nhiều loại trái nho, táo, lê, bánh trước sân nhà cầu xin vợ đồn tụ Người dân cảm động trước chân tình Hậu Nghệ đem trái cây, bánh xin mặt trăng cho họ sớm đoàn tụ Ngồi để khắc họa hình ảnh thỏ đại diện cho trường sinh bất tử, ta phải kể đến truyền thuyết Thỏ ngọc giã thuốc có từ thời Tây Chu Tương truyền Văn Vương khơng hài lòng cách trị nước tàn bạo Trụ Vương, đến nơi khác chiêu mộ nhiều người nhằm đứng lên đoạt vị Sau Trụ Vương phát đem cha Văn Vương bắt nhốt vào ngục Văn Vương muốn lừa gạt Trụ Vương nên ngày giả ngây giả dại Trụ Vương muốn thử Văn Vương thật hay giả liền cho người đem Văn Vương giết hại nấu thành canh đem cho Văn Vương ăn Văn Vương tỏ đem toàn canh ăn hết, lúc Trụ Vương yên tâm thả Văn Vương khỏi ngục Văn Vương chạy 28 khỏi thành mà bi thương, nước mắt rơi mưa, đem toàn thịt trai ăn vào ói bên ngồi, miếng thịt sau ngồi biến thành thỏ ngọc Thỏ Ngọc bái lạy Văn Vương sau bay lên trời Ngọc Hồng đại đế cảm động trước tình cảm cha hai người nên đem thỏ trăng thu bên cạnh, gọi thỏ ngọc Sau đem thỏ Ngọc Hằng Nga cung trăng tu tâm dưỡng tính để sau thành tiên Thỏ ngọc khơng phụ lòng Ngọc Hồng đại đế Hằng Nga cung trăng giã thuốc cứu giúp bách tính tránh khỏi bệnh tật đau thương Từ nhắc đến trường sinh người xưa ln nhắc đến hình ảnh thỏ ngọc giã thuốc cung trăng Con người thêu dệt nhiều câu chuyện hoang tưởng trăng Ngồi chuyện thỏ ngọc, cóc, Hằng Nga người ta cho hình ảnh Ngơ Cương chặt quế cung trăng Những nhân vật, động vật thêu dệt cung trăng có đặc tính giống họ làm công việc không ngơi nghỉ, trạng thái sinh tồn họ liên quan mật thiết đến vĩnh 29 KẾT LUẬN Trong đất nước Trung Quốc rộng lớn, đa tộc người văn hóa phong phú đa dạng Phải nói hình ảnh thỏ đóng vai trò quan trọng khơng đời sống người dân Trung Hoa Từ xa xưa người săn bắt lồi động vật rừng để làm nguồn thực phẩm cho gia đình có lẽ lúc thỏ bắt đầu gắn liền với đời sống người Khi sống người đạt đến mức sống mới, đời sống vật chất lẫn tinh thần nâng cao lên tầng người dân không quên hình ảnh thỏ Lúc này, thỏ đại diện cho trường sinh bất tử, mang ý nghĩa phồn thực — ước mơ bao đời người dân Trung Hoa Dù tín ngưỡng tơn sùng thỏ khơng xuất thường xun tâm trí đại đa số người dân Trung Hoa khơng thể phủ định hình ảnh thỏ trắng, ngoan hiền trở thành biểu tượng thay sống Cũng nhắc đến mặt trăng không nhắc đến thỏ ngọc giã thuốc trường sinh, có lẽ mà tàu đưa lên khám phá mặt trăng đất nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa vào ngày 15 tháng năm 2013 đặt tên Thỏ ngọc 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cận Chi Lâm, 2015, Mỹ thuật dân gian Trung Quốc, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Dương Lực, 2002, Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Hàng Gian – Quách Thu Huệ, 2012, Thủ công mỹ nghệ truyền thống Trung Quốc, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Từ, 2015, Hội họa Trung Quốc, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ngọc Thanh, 2011, Nguồn gốc nghĩa biểu trưng từ 12 giáp thành ngữ Việt (so sánh với tiếng Hoa); Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2007, Ý nghĩa giá trị tâm linh mười hai giáp văn hóa Trung Hoa: cơng trình dự thi giải thưởng ― Khoa học sinh viên – EUREKA‖ lần Phạm Khang – Lê Minh, 2011, Tìm hiểu Văn hóa Trung Hoa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Liên Sơn, 2011, 世俗的兔子与神圣的兔子—对中国传统文 化中兔子形象的考察 đăng Nghiên cứu dân tộc số năm 2011 từ trang 23 đến trang 32 Triệu Kiến Long, 中国古代兔文化 đăng Tạp chí ni thỏ Trung Quốc số năm 2014 từ trang 38 đến trang 47 10 Vu Minh, 2013, Ngọc khí Trung Quốc, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 31 ... thuốc trường sinh Dân chúng họ gửi nguyện ước thông qua câu chuyện thần tho i thỏ bào chế thuốc trường sinh Từ câu chuyện thần tho i người người truyền tai từ đời qua đời khác như Hằng Nga trốn cung... thỏ) tiếng lóng ngành điêu khắc người non nớt, kinh nghiệm, bắt nguồn từ câu chuyện thành giai tho i Trưởng kiến trúc sư Daniel Burham trả lời với câu nói trở thành kinh điển: Thuê ai, kể thỏ... giỏi chạy trốn Như cho thấy thỏ không hổ danh vơ địch đường dài Do đó, có cá ngữ vựng ―逸失‖ nghĩa tho t; ―隐逸‖ nghĩa ẩn dật, ―安逸‖ nghĩa an nhàn; “遗闻”nghĩa truyền thuyết biết đến; “超逸”nghĩa vượt mức