1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THOAT VI DIA DEM CNDD16 ĐH Y DƯỢC TPHCM

19 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Giai đoạn 2: Lồi đĩa đệm

  • Nhân nhầy bắt đầu lồi ra ngoài đặc biệt là ở những chỗ vòng xơ bị rách. Đĩa đệm phình to do bao xơ bị rạn nứt và chịu sức ép từ nhân nhầy. Triệu chứng lâm sàng đặc trưng là đau thắt lưng cục bộ, đôi khi có dấu hiệu kích thích rễ thần kinh gây cơn đau nhẹ, tê bì chân tay. Các biểu hiện hầu như vẫn chưa rõ ràng để khiến người bệnh quan tâm, chú ý nhiều.

  • Giai đoạn này bệnh tiến triển nhanh nhất. Người bệnh cần chẩn đoán sớm giúp cho việc điều trị nhanh chóng, dễ dàng.

  • Nếu phát hiện thoát vị đĩa đệm sớm, người bệnh bắt đầu có thể sử dụng thuốc giảm đau như acid acetylsalicylic, paracetamol … và thuốc kháng viêm không chứa steroid. Bên cạnh đó, các biện pháp vật lý trị liệu rất quan trọng khắc phục lại tình trạng biến dạng của đĩa đệm.

  • 3. Giai đoạn 3: Thoát vị đĩa đệm thực sự

  • Đến giai đoạn này, bao xơ đã rách hẳn, nhân nhầy thoát ra khỏi khoang gian đốt sống hình thành khối thoát vị. Bệnh đã tiến triển đến mức nặng. Sự chèn ép của nhân nhầy lên các rễ thần kinh xung quanh khiến người bệnh có các cơn đau nhức dữ dội hơn, kéo dài và thường xuyên hơn gây nhiều khó khăn vận động, mệt mỏi, chán nản.

Nội dung

THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM A GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG I ĐẶC ĐIỂM CHUNG ˗ Đĩa đệm phận với dây chằng đảm bảo liên kết chặt chẽ ˗ thân đốt sống đóng vai trò hấp thu chấn động Chiều cao đĩa đệm xác định khoảng cách hai thân đốt sống ˗ Bình thường tỷ lệ chiều cao đĩa đệm so với thân đốt sống 1/6 đến ¼ Vùng cột sống cổ có đốt sống cổ (giữa chẩm C1 khơng có đĩa đệm) đĩa đệm chuyển đoạn C7-D1 Vùng cột sống lưng, thắt lưng có đĩa đệm thân đốt sống, đoạn chuyển tiếp L5/S1 Vùng có đĩa II ˗ đệm nhỏ xương, vùng cụt khơng đĩa đệm CẤU TRÚC ĐĨA ĐỆM Đĩa đệm có hình thấu kính hai mặt lồi, nằm khoang gian đốt sống, bao gồm nhân nhầy, vòng sợi mâm sụn Nhân nhầy: ˗ Nhân nhầy (nucleus pulposus) nằm trung tâm đĩa đệm, lệch sau ˗ vòng sợi phía sau mỏng phía trước Nhân nhầy chứa chất gelatin dạng sợi có đặc tính ưa nước, có chất keo glucoprotein chứa nhiều nhơm sulphat có tác dụng hút ngậm nước, đồng thời ngăn cản khếch tán ngồi (nên nhân nhầy có tỷ lệ nước cao, cao ˗ lúc sinh (trên 90%) giảm dần theo tuổi) Do nhân nhầy có độ căng phồng giãn nở tốt Nhân nhầy giữ vai trò hấp thu chấn động theo trục thẳng đứng di chuyển viên bi nửa lỏng ˗ động tác gấp, duỗi, nghiêng xoay cột sống Nhân nhầy di chuyển theo hướng ngược lại với hướng vận động cột sống (khi gấp người, nhân nhầy chuyển động phía sau đĩa đệm hẹp lại ỏ phía trước; nghiêng phải, đĩa đệm di chuyển sang bên trái…) Giải phẫu đĩa đệm cột sống: Vòng sợi: ˗ Vòng sợi (annulus tibrosus) bao gồm sợi sụn (íìbro – cartilage) đàn hồi đan ngược vào theo kiểu xoắn ốc, xếp thành lớp đồng tâm tạo ˗ thành đường tròn chu vi đĩa đệm Các sợi ngoại vi xếp sát thâm nhập vào phần vỏ xương đốt sống, ˗ sợi trung tâm xếp lỏng dần vòng quanh nhân nhầy Các sợi chạy chếch từ đốt sống sang đốt sống sợi sợi chạy vuông góc với sợi sợi bên cạnh Cách xếp cho phép đốt sống cạnh chuyển động chút đảm bảo liên kết chặt chẽ chúng Mâm sụn a Mâm sụn (cartilagenous plate) hai sụn cấu tạo hợp chất sụn hyaline b Mâm sụn gắn chặt vào phần trung tâm hai mặt mặt hai thân đốt sống liền kề Mặt mâm sụn gắn vào nhân nhầy vòng sợi c Mâm sụn có lỗ nhỏ giống lỗ sàng có tác dụng ni dưỡng đĩa đệm (theo kiểu khuếch tán) bảo vệ đĩa đệm khỏi bị nhiễm vi khuẩn từ xương tới B CHỨC NĂNG CHUNG CỦA ĐĨA ĐỆM: I Nối đốt sống: − Cột sống chuỗi đốt xương cứng xen kẽ đĩa đệm, với trợ giúp dây chằng, gân cấu tạo nên thành tổ chức liên kết đàn hồi − Cột sống có hai đặc tính ưu việt: có khả đứng trụ vững cho thể, xoay chuyển tất hướng II Phân tán chịu lực: − Khi thể vận động, đốt sống kế cận bị xoắn, nén không bị tổn thương nhờ vào khả biến dạng tính chịu nén ép đĩa đệm Mọi vận động cột sống đĩa đệm trở thành điểm tựa trung tâm Khả chuyển trượt khớp đốt sống tạo nên môi trường vận động định cho cột sống − Hơn đĩa đệm với đường cong sinh lý cột sống cổ có chức chống đỡ trọng lượng đầu giảm xóc chấn động Các chấn động rung xóc tác động lên não tủy sống hấp thu Nhân nhầy bọc dịch lỏng trải cân đối áp lực dọc trục tới toàn mâm sụn vòng sợi Nhờ mà tải trọng truyền xuống đốt sống phía giảm III đáng kể Hỗ trợ trao đổi chất Đĩa đệm xảy trình trao đổi chất tương đối khác biệt so với phận khác thể Thông qua màng vòng sợi địa đệm trao đổi chất khuếch tán chất dinh dưỡng C NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ SINH BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM: I Nguyên nhân: − Chấn thương: Các hoạt động thường ngày lao động sức, mang vác vật nặng, tư đứng, ngồi, với, ném, xoay,… sai tư gây nên tình trạng vị đĩa đệm − Tuổi tác: Những người độ tuổi từ 30 đến 60 dễ mắc thoát vị đĩa đệm Cùng với q trình lão hóa thể đĩa đệm dần bị nước khô, lớp xơ bao bên ngồi bị thối hóa, nhân nhầy bên dễ dàng phình ngồi Áp lực lên cột sống tăng đĩa đệm suy yếu, nhân nhầy vỡ dẫn tới thoát vị đĩa đệm − Bệnh lý cột sống: Những người mắc bệnh thối hóa cột sống, gai đôi cột sống, gù lưng, vẹo cột sống… có nguy cao mắc vị đĩa đệm − Ngoài ra, số nguyên nhân phổ biến khác thường nhắc tới như: thừa cân, béo phì, gặp tai nạn gây chấn thương, thể thiếu chất, sử dụng chất kích thích, gen di truyền… II Cơ chế sinh bệnh − Phình đĩa đệm: Lúc này, bao xơ bình thường đĩa đệm bị tổn thương, nhân nhầy có tượng biến dạng − Lồi đĩa đệm: Nhân nhầy muốn thoát khỏi bao xơ khiến đĩa đệm bị phồng lồi, bao xơ suy yếu − Thoát vị đĩa đệm thực sự: Bao xơ bị phá vỡ, nhân nhầy ngồi − Thốt vị đĩa đệm có mảnh rời: Nhân nhầy tách thành khối riêng, bị biến dạng Bao xơ bị rách nhiều phía, đĩa đệm tổn thương tồn phần D CÁC GIAI ĐOẠN VÀ PHÂN LOẠI: I Các giai đoạn: Giai đoạn 1: Phình đĩa đệm − Ở giai đoạn này, đĩa đệm bắt đầu có dấu hiệu biến dạng rộng yếu vòng xơ dây chằng dọc sau Vòng bao xơ chưa rách có vài chỗ đứt rách nhỏ Nhân nhầy vòng bao xơ, chưa gây chèn ép lên dây thần kinh − Hầu hết trường hợp phình đĩa đệm (khoảng 90%) xảy vùng thắt lưng, thường gặp đốt sống L4 – L5 L5 – S1 Giai đoạn 2: Lồi đĩa đệm − Nhân nhầy bắt đầu lồi đặc biệt chỗ vòng xơ bị rách Đĩa đệm phình to bao xơ bị rạn nứt chịu sức ép từ nhân nhầy Triệu chứng lâm sàng đặc trưng đau thắt lưng cục bộ, đơi có dấu hiệu kích thích rễ thần kinh gây đau nhẹ, tê bì chân tay Các biểu chưa rõ ràng để khiến người bệnh quan tâm, ý nhiều − Giai đoạn bệnh tiến triển nhanh Người bệnh cần chẩn đoán sớm giúp cho việc điều trị nhanh chóng, dễ dàng − Nếu phát vị đĩa đệm sớm, người bệnh bắt đầu sử dụng thuốc giảm đau acid acetylsalicylic, paracetamol … thuốc kháng viêm không chứa steroid Bên cạnh đó, biện pháp vật lý trị liệu quan trọng khắc phục lại tình trạng biến dạng đĩa đệm Giai đoạn 3: Thoát vị đĩa đệm thực − Đến giai đoạn này, bao xơ rách hẳn, nhân nhầy thoát khỏi khoang gian đốt sống hình thành khối vị Bệnh tiến triển đến mức nặng Sự chèn ép nhân nhầy lên rễ thần kinh xung quanh khiến người bệnh có đau nhức dội hơn, kéo dài thường xuyên gây nhiều khó khăn vận động, mệt mỏi, chán nản 4 Giai đoạn 4: Thoát vị đĩa đệm có mảnh rời − Đây khoảng thời gian nặng nhất, nhiều đau đớn cho bệnh nhân Vòng sợi rách làm xẹp đốt sống, hư khớp cột sống Nhân nhầy thoát chèn ép tủy, rễ thần kinh thời gian dài gây xơ hóa Những đau lưng giai đoạn thường dội, dai dẳng, dù tư gây khó chịu, mệt mỏi Chèn ép thần kinh khiến người bệnh dễ bị teo cơ, suy giảm vận động, chí bại liệt − Khi bệnh tiến triển đến mức độ nặng này, điều trị khỏi khó phức tạp Với người có nguy bị liệt, định phẫu thuật xâm lấn có nhiều rủi ro Vì thế, tiến triển nguy hiểm bệnh − Đối với trường hợp nặng, định phù hợp phẫu thuật loại bỏ phần nhân nhầy bao xơ bị thay đĩa đệm Đây biện pháp gây nhiều biến chứng tỷ lệ rủi ro cao nên cần nhiều cân nhắc trước thực − Trong thực tế lâm sàng, vị đĩa đệm không tiến triển giai đoạn giống hệt Bệnh phụ thuộc vào địa, thói quen sinh hoạt yếu tố tác động đến cột sống người II Phân loại: Để phân loại bệnh thoát vị đĩa đệm thường dựa yếu tố sau: Phân loại theo liên quan với dây chằng dọc sau: − Thoát vị nằm dây chằng dọc sau: dây chằng dọc sau nguyên vẹn, chưa bị rách − Thoát vị qua dây chằng dọc sau: dây chằng dọc sau bị rách, khối thoát vị chui qua chỗ rách vào ống sống 2 Phân loại theo liên quan với rễ thần kinh, tủy sống Về phân loại thoát vị đĩa đệm theo liên quan với rễ thần kinh, tủy sống Rothman Marvel chia làm loại: − Thoát vị đĩa đệm (thoát vị trung tâm): Trường hợp khối thoát vị chủ yếu chèn ép tủy sống, gây bệnh cảnh lâm sàng chèn ép tủy − Thoát vị đĩa đệm cạnh bên (thoát vị cạnh trung tâm): Khối thoát vị gây chèn ép tủy sống rễ thần kinh, gây bệnh cảnh lâm sàng chèn ép rễ tủy phối hợp − Thoát vị đĩa đệm lỗ ghép (thoát vị bên): Khối thoát vị chủ yếu chèn ép rễ thần kinh, gây bệnh cảnh chèn ép rễ − Cách phân loại thoát vị đĩa đệm theo liên quan rễ thần kinh, tủy sống có ý nghĩa lớn chẩn đốn điều trị phẫu thuật Phân loại theo vị trí − Thốt vị đĩa đệm sau: thể phổ biến ( 95%) − Thoát vị đĩa đệm trước: thể khơng đau nhân nhày không chèn ép vào thần kinh tủy sống − Thoát vị đĩa đệm vào thân đốt sống (thoát vị Schmorl) − Theo phân loại này, hầu hết trường hợp có triệu chứng lâm sàng định phẫu thuật thuộc nhóm thứ (thốt vị đĩa đệm sau), nhiên kiểu phân loại áp dụng thực tế lâm sàng E TRIỆU CHỨNG I Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng năng: − Nhức, tê lan dọc từ thắt lưng xuống mông chân − Đau từ vùng cổ - gáy lan hai vai xuống cánh tay, bàn tay… khiến người bệnh khó chịu, đau đớn − Ngoài ra, đau cột sống đau rễ thần kinh triệu chứng bật bệnh Đau thường tái phát nhiều lần, đợt kéo dài khoảng 1-2 tuần, sau lại khỏi bệnh − Có đau âm ỉ thường đau dội, đau tăng ho, hắt hơi, cúi − Ngồi có cảm giác kiến bò, tê cóng, kim châm tương ứng với vùng đau Dần dần, đau trở nên thường xuyên, kéo dài hàng tháng không điều trị Triệu chứng thực thể: a Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ: − Người bệnh có biểu đau vùng gáy, vai Ðau, tê, cảm giác vùng − − tay, cổ tay, bàn tay Giảm lực tay Các tượng đau, nhức, tê tăng lên hay giảm xuống theo cử động cổ tay Ngoài ra, bệnh nhân bị giảm khả vận động vùng cổ như: Cổ khó xoay ngang, cúi xuống - ngửa lên, Xuất đau lan lên đầu gây đau đầu, choáng váng Nhất với người bị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ C5, C6 Thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng: − Gây đau vùng thắt lưng triệu chứng đau thần kinh liên sườn: cảm giác đau − tăng nằm nghiêng, ho đại tiện Bệnh nhân thấy đau vùng cột sống lưng, lan theo hình vòng cung phía trước ngực, dọc theo khoang liên sườn − Ðau, tê, cảm giác vùng mông, chân, bàn chân, trường hợp nặng bị liệt − Ngồi bệnh nhân bị chế cử động cột sống: khơng khả ưỡn − thắt lưng, không cúi xuống thấp… Bệnh nhân thấy đau thắt lưng cấp hay mạn tính, đau thần kinh tọa, đau thần kinh đùi bì Người bệnh có tư lưng hay vẹo bên để chống đau, cạnh cột sống co cứng Có trường hợp đau dội người bệnh phải nằm bất động bên đỡ đau II Triệu chứng cận lâm sàng: X-Quang: a X-Quang thường (Plain radiographs): − Đối với X-Quang cột sống chụp tư thằng nghiêng thấy tam chứng Barr: • Lệch vẹo cột sống phim thẳng Giảm chiều cao đốt sống Giảm ưỡn cột sống phim nghiêng − Vì đĩa đệm tổ chức không cản quang nên không thấy hình ảnh trực tiếp, • • đánh giá gián tiếp thông qua thay đổi khe gian đốt sống, đốt sống kế cận đường cong cột sống loại trừ nguyên nhân khác (nhiễm trùng, khối u, vấn đề liên quan đến cột sống gãy xương) − Khi chụp X-quang thường có số dấu hiệu hẹp ống sống: cuống đốt sống ngắn, giảm khoảng cách liên mặt khớp, sống dầy rộng kèm theo mặt khớp thối hóa − Ưu điểm: • Thơng qua chụp X quang giúp phát tình trạng như: khối u, gãy • xương hay nhiễm trùng, có vị… Chi phí thực thấp, tốn so với nhiều phương pháp khác thị trường ˗ Nhược điểm: • Thơng thường X quang cho thấy dấu hiệu bệnh nhẹ bệnh nhân gặp biến chứng nghiêm trọng • Ngược lại số hình ảnh chụp lại cho thấy triệu chứng thoát vị đĩa đệm mức độ nặng, bệnh nhân có chí khơng có triệu chứng Vì phương pháp có giá trị chẩn đốn bệnh thoát vị đĩa đệm b Chụp bao rễ (Sacco-radiculography): − Dùng thuốc cản quang bơm vào khoang nhện tủy sống, chụp phim tư thẳng – nghiêng chếch ¾ phải, trái − Trước dùng cản quang dầu thay cản quang tan nước để chụp bao rễ Khi dùng cản quang nước để chụp bao rễ cho thấy hình ảnh cắt cụt rễ rõ ràng hơn, có nguy viêm dính màng nhện gây kích thích màng não Khoảng 80% có giá trị xác có bệnh sử lâm sàng phù hợp với hình ảnh chụp bao rễ − Trên phim thẳng thấy hình ảnh cắt cụt rễ thần kinh, ấn lõm cột thuốc cản quang, gián đoạn cột thuốc cắt cụt hoàn toàn cột thuốc cản quang − Tác dụng phụ cản quang tan nước loại Metrizamide bao gồm: đau đầu, nơn, ói, tăng kích thước xảy co giật Chỉ đặt vấn đề − chụp bao rễ đánh giá đầy đủ lâm sàng khả phải phẫu thuật Phương pháp cho hình ảnh gián tiếp vị đĩa đệm hình ảnh hẹp ống sống song khơng cho hình ảnh trực tiếp đĩa đệm nên không phân biệt chèn ép nguyên nhân khác Hiên phương pháp áp dụng c Chụp đĩa đệm (discography): − Là đưa vào đĩa đệm chất cản quang kiểm soát màng tăng sáng (C-arm) − Phương pháp khơng sử dụng để chẩn đốn vị đĩa đệm d Chụp tĩnh mạch ngồi màng cứng (epidural venography): − Khi đĩa đệm bị thoát vị chui nằm màng cứng làm thay đổi vị trí bình thường tĩnh mạch ngồi màng cứng nên giúp cho chẩn đốn vị đĩa đệm bên − Hiện CT Scan cộng hưởng từ (MRI) thay hoàn toàn phương pháp CT Scanner (chụp cắt lớp vi tính): − Phương pháp cho hình ảnh cắt ngang cột sống cấu trúc xung quanh nó, đánh giá tốt chấn thương cột sống Chẩn đoán xác đòi hỏi phối hợp chụp bao rễ qua CT Scan kết hợp khám lâm sàng thật cẩn thận CT Scan khơng có tác dụng phụ hóa chất, nhiễm tia X khơng đáng kể khơng cần nằm viện Nó quan sát thương tổn phía bên − ống sống tốt Có giá trị trường hợp vị đĩa đệm có thối hóa xương vơi hóa dây chằng dọc sau, dày dây chằng mô xương Tuy nhiên cắt lớp vi tính lại hạn chế − − đánh giá cấu trúc đĩa đệm, mức độ thoát vị Chỉ định khơng có điều kiện chụp MRI Ưu điểm: • Hình ảnh rõ nét, khơng chồng chéo dễ dàng quan sát • Thời gian chụp nhanh, dùng nhiều đánh giá bệnh cấp cứu • Có giá trị phát trường hợp thối hóa xương: vơi hóa dây chằng dọc sau, mỏm xương dày dây chằng… − Nhược điểm • Do sử dụng tia X khơng sử dụng phương pháp cho phụ nữ mang thai • − Có thể gây phản ứng phụ phát ban, ngứa… Cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging MRI): Cộng hưởng từ (MRI) coi xét nghiệm có giá trị “tiêu chuẩn vàng” chuẩn đoán thoát vị đĩa đệm, cho phép loại trừ tổn thương bên tủy sống − Là kĩ thuật có giá trị nhằm chẩn đốn xác định dạng tổn thương, vị trí mức độ vị (MRI cho hình ảnh đĩa đệm với độ phân giải cao, quan sát theo chiều hướng khác nhau, phương pháp an tồn, khơng độc hại cho người bệnh) − Kĩ thuật áp dụng ngun lí dùng sóng điện từ để tạo hình ảnh lớp cắt phim chụp Dưới tác động sóng điện từ, tế bào mơ thể hấp thu lượng giải phóng xạ có bước sóng khác nhau, nguồn lượng phận vi tính ghi nhận chuyển dạng hình ảnh − Đối với cộng hưởng từ khảo sát thêm bệnh lí tủy sống chùm ngựa mà phương pháp khác hạn chế − Ưu điểm: − • Chụp cộng hưởng từ MRI khơng khiến bệnh nhân bị nhiễm xạ • Khơng cần phải sử dụng thuốc cản từ, không tác dụng phụ chụp Nhược điểm: • Từ trường cao gây ảnh hưởng đến thiết bị cấy ghép kim loại thể • Phương pháp khơng sử dụng cho người bệnh mang thai thời kỳ đầu • Thường có chi phí tương đối tốn 4 Bilan viêm: ˗ Hầu hết âm tính, định để loại trừ bệnh lí viêm nhiễm, ác tính F CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH I Chần đốn lâm sàng HC tổn thương cột sống: − Đau cột sống thắt lưng: xuất đột ngột từ từ − Quan sát cột sống thắt lưng: vẹo, cong, khối cạnh sống? − Điểm đau cột sống: ấn dọc mỏm gai đốt sống để tìm điểm đau chói − Giảm biên độ hoạt động CSTL: hạn chế động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay − Có dấu hiệu gập góc cột sống thắt lưng HC chèn ép rễ dây TK: − Đau cột sống thắt lưng lan dọc theo đường TK tọa, lan theo đường rễ dây thần kinh − Đau có tính chất học: vận động, ho, hắt đau tăng, nằm nghỉ giảm đau − Có điểm đau cạnh sống dấu hiệu bấm chuông − Xuất điểm đau Valleix: Đây điểm mà dây thần kinh hông to − − II − − qua gồm có: • Điểm ụ ngồi mấu chuyển • Điểm nếp lằn mơng • Điểm mặt sau đùi • Điểm nếp kheo chân Các dấu, nghiệm pháp làm căng dây TK tọa dương tính Rối loạn vận động, cảm giác, phản xạ dinh dưỡng Chẩn đoán cận lâm sàng: X quang : có giá trị chẩn đốn MRI: kỹ thuật có giá trị nhằm chẩn đốn xác định dạng tổn thương, vị trí mức độ thoát vị − CT Scan : định khơng có điều kiện chụp MRI − Bilan viêm: hầu hết âm tính Được định để loại trừ bệnh lý viêm nhiễm, ác tính G BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM : − Rối loạn đại tiểu tiện: Thoát vị đĩa đệm làm khớp xương lệch khỏi vị trí ban đầu làm chèn ép dây thần kinh vùng thắt lưng gây rối loạn tròn làm cho bệnh nhân gặp phải tình trạng đại tiểu tiện khơng thể tự chủ − Ảnh hưởng tới thần kinh: Thoát vị đĩa đệm làm tổn thương dây thần kinh gây đau đớn, trình chèn ép học xuất sau giai đoạn thắt lưng cục − đau tăng dần theo thời gian thường đau vận động Gây liệt tàn phế: Thoát vị đĩa đệm gây chèn ép tủy cổ lại khơng có biện pháp điều trị kịp thời − Bị teo cơ: Thốt vị đĩa đệm làm máu khơng nuôi khiến số trường hợp bị teo chi, làm ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt, sức nên bệnh nhân bị khả lao động − Rối loạn cảm giác:Ở vùng da tương ứng với vùng rễ dây thần kinh bị tổn thương bệnh vị đĩa đệm thường có cảm giác nóng lạnh, cảm giác tê bì chân tay − Hội chứng đau khập khễnh cách hồi: Đây dạng đau rễ thần kinh ngắt quãng, xuất đoạn làm bệnh nhân phải dừng lại để nghỉ H ĐIỀU TRỊ : Ba phương pháp: Nội khoa Vật lý trị liệu Ngoại khoa Nội khoa: Chỉ định: − Giai đoạn bao xơ đĩa đệm chưa bị rách (lồi đĩa đệm) − BN chưa có triệu chứng nặng chèn ép thần kinh Mục đích: − Giảm đau − Hết dị cảm − Phục hồi chức vận động Chế độ nghỉ ngơi: − Nằm giường phẳng, bất động, tránh nằm võng, ghế bố − Tránh động tác mạnh đột ngột, mang vác nặng, đứng ngồi − − − I lâu Điều trị thuốc: − Giảm đau − Kháng viêm − − Giãn Corticoid II Vật lý trị liệu: Khi triệu chứng đau cấp tính cải thiện, tập chương trình phục hồi để dự phòng tổn thương sau, bao gồm tập : − − − − Mát xa liệu pháp Thể dục trị liệu (bài tập kéo dãn cột sống) Đeo đai lưng hỗ trợ Tia hồng ngoại, bó paraffin, điện xung,… III Điều trị ngoại khoa : Chỉ định: − Khi điều trị nội khoa thất bại sau tháng − Gây chèn ép thần kinh cấp tính, gây yếu (liệt chi, hội chứng chum ngựa,…) − Mất kiểm sốt ruột bàng quang − Thoát vị đĩa đệm gây rách bao xơ − Đau nặng dần, không cải thiện với điều trị khác Phương pháp: − Phẫu thuật giúp loại bỏ gai xương hay phần thoát vị đĩa đệm chèn ép lên dây thần kinh − Phẫu thuật lấy nhân đệm: mổ nội soi cột sống, mở lỗ nhỏ qua sống vào lỗ liên hợp để lấy bỏ phần đĩa đệm bị thoát vị gây chèn ép thần kinh − Phẫu thuật cắt sống (cung sau đốt sống): mổ mở cắt nửa sống vào ống sống cắt bỏ nhân vị − • Phương pháp tiêm Steroid: Trong số trường hợp sử dụng thủ thuật phong bế rễ thần kinh chọn lọc, hay tiêm steroid màng cứng để làm giảm đau thần kinh bị chèn ép, cấp tính, đau dỗi, thuốc giảm đau thong • thường khơng hiệu Thủ thuật thực phòng mổ, sử dụng màng tăng sáng C-arm Mỗi lần thực có hiệu 3-4 tháng I PHỊNG BỆNH THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM I Cách sống lành mạnh : − Tập thể dục đặn − Duy trì số khối thể giới hạn bình thường − Chế độ đinh dưỡng để phòng ngừa hiệu (hạn chế chất kích thích, thức ăn khơng tiêu, đồ uống có gas, tránh làm tăng mỡ) II Tư thể : − Tư thẳng, đầu thẳng, nhìn thẳng, vai hướng sau − Khi vác vật nặng, không để vặn cột sống mà nên gập gối, thẳng lưng, bê vật gần người − Khi thay đổi tư từ từ nhẹ nhàng để thể dần thích nghi, tránh dau cấp − Khi chuyển tư từ nằm sang đứng nên ngồi dậy đứng lên III Làm việc: − Ngồi làm việc giữ thẳng lưng, sau khoảng – phải đứng dậy lại, tập vài động tác nhẹ, tránh ngồi lì khơng vận động − Không mang vác, nâng vật sức − Kiểm tra sức khỏe định kỳ tháng/lần J CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG VÀ CAN THIỆP I − Nhận định Nhận định đau: âm ỉ hay dội? Hướng lan ? Tăng lên, giảm xuống? thang − − − − − − điểm đau Cảm giác kiến bò, tê cóng, kim châm ? Đánh giá sức Đánh giá khả năng vận động Đau đầu, choáng váng Tam chứng Barr Nhận định cột sống: điểm đau? vẹo? cong? khối cạnh sống? Đánh giá điểm đau Valleix − Nhận định chức thần kinh − Nhận định vòng bàng quang II Chẩn đốn trước mổ: Người bệnh vận động khó khăn đau, chấn thương: − Đo dấu sinh hiệu − Đánh giá mức độ, tính chất đau − Hướng dẫn tư vận động, nghỉ ngơi giúp hạn chế đau − Thực thuốc giảm đau theo y lệnh − Theo dõi, đánh giá tình trạng người bệnh sau can thiệp Bí tiểu phản xạ co bóp bàng quang − Thực đặt sonde tiểu theo định − Theo dõi lượng nước tiểu, tính chất, màu sắc − Theo dõi, chăm sóc đảm bảo người bệnh không nhiễm trùng tiểu sonde Táo bón (bí tiêu) phản xạ vòng − Hướng dẫn người bệnh ăn thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, bổ sung chất xơ, uống đủ nước, không dùng thức ăn cay nóng −Hướng dẫn BN tập vận động, lại phù hợp với tình trạng bệnh −Thực thuốc theo định (nếu có) −Thực thiện thụt tháo cho người bệnh Dinh dưỡng hợp lý cho người bệnh trước mổ − Ăn uống đầy đủ nhóm chất: đạm, béo, protein, vitamin chất xơ − Ăn chín, uống sơi để nguội, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm − Trước ngày mổ: ăn thức ăn mềm hay lỏng, ăn chất xơ Bữa chiều ăn bữa trưa − Sáng ngày mổ: nhịn ăn (theo dõi số đường huyết mao mạch) Người bệnh người nhà lo lắng phẫu thuật − Động viên, trấn an người bệnh người nhà − Cung cấp đầy đủ kiến thức phương pháp, mục đích lợi ích phẫu thuật cho người bệnh, biến chứng xảy cho người nhà để chuẩn bị tâm lý − Đặt câu hỏi lắng nghe thắc mắc phối hợp với BS để giải thích cho NB an tâm − Khuyến khích người nhà quan tâm, chia sẻ, động viên người bệnh nhiều III Chẩn đoán sau mổ NB hạn chế vận động liên quan đến vết thương sau phẫu thuật − Trong 24 đầu sau mổ, người bệnh cần tránh việc vận động, vặn để khơng làm ảnh hưởng đến vết mổ − Trong ngày đầu, việc đại tiểu tiện nên thực chỗ trợ − giúp người thân Vận động giường có hỗ trợ nvyt người thân, hướng dẫn cho gia đình cách hỗ trợ vận động cho NB − Sau ngày: người bệnh đứng dậy lại hỗ trợ người nhà, điều dưỡng Tuy nhiên, người bệnh người chăm sóc cần phải ý:Trong q trình đứng lên, người bệnh nằm cần co chân lại nhẹ nhàng nghiêng người qua bên chống hay tay xuống để đẩy người ngồi dậy Khi nằm xuống thi thực ngược lại thao tác − − − đứng lên Vận động nhẹ nhàng, vừa sức,tránh vận động nặng sức Mát xa, xoa bóp cho NB Tập vật lý trị liệu theo hướng dẫn, giúp đỡ bác sĩ- điều dưỡng phục hồi chức NB đau vết mổ sau phẫu thuật − Kiểm tra dấu sinh hiệu, đánh giá mức độ đau người bệnh theo thang điểm VAS định tính (đau ít, vừa, nhiều, khơng chịu nổi) − − − − − − − − − − Thực thuốc giảm đau theo định Tư giúp giảm đau cho NB Dinh dưỡng không đầy đủ liên quan đến nuốt khó, nuốt sặc, ăn uống sau mổ Đánh giá tổng trạng, dinh dưỡng người bệnh Chia nhỏ bữa ăn, ăn một, cho bệnh nhân ăn theo sở thích thức ăn phải mềm, dễ tiêu, đảm bảo đầy đủ nhóm chất Nâng cao đầu giường trước ăn 30 phút sau ăn NB có nguy nhiễm trùng vết mổ sau phẫu thuật Theo dõi vết mổ ngày Thay băng vết mổ băng dơ dính dịch tiết Đảm bảo vơ trùng q trình thay băng Thực thuốc theo định Bổ sung dinh dưỡng nâng cao sức đề kháng NB người nhà hạn chế kiến thức bệnh, dinh dưỡng vận động sau xuất viện − Đánh giá kiến thức NB người thân − Tổ chức buổi GDSK bệnh khoa, lượng giá lại NB thân nhân số câu hỏi − Giải thích bệnh hướng dẫn cách chăm sóc, vận động, nghỉ ngơi nhà cho NB thân nhân Tài liệu tham khảo: https://www.slideshare.net/drhoang007/thoat-vi-ia-m http://lienthuvien.yte.gov.vn/tai-lieu/y-hoc-thuc-hanh/chan-doan-phan-biet- dau-that-lung-do-thoat-vi-dia-dem-va-thoai-hoa-cot-song?fbclid=IwAR3xnot46LrYMtSs0d0DyKZQ1DMaf9J-NMEJLCsk2HE_GIqvd73x_7Kp_s https://www.chuyenkhoaxuongkhop.net/bien-chung-cua-benh-thoat-vi-diadem.html ... https://www.slideshare.net/drhoang007 /thoat- vi- ia-m http://lienthuvien.yte.gov.vn/tai-lieu /y- hoc-thuc-hanh/chan-doan-phan-biet- dau-that-lung-do -thoat- vi- dia- dem- va-thoai-hoa-cot-song?fbclid=IwAR3xnot46LrYMtSs0d0DyKZQ1DMaf9J-NMEJLCsk2HE_GIqvd73x_7Kp_s... ép t y sống, g y bệnh cảnh lâm sàng chèn ép t y − Thoát vị đĩa đệm cạnh bên (thoát vị cạnh trung tâm): Khối thoát vị g y chèn ép t y sống rễ thần kinh, g y bệnh cảnh lâm sàng chèn ép rễ t y phối... không cần nằm vi n Nó quan sát thương tổn phía bên − ống sống tốt Có giá trị trường hợp vị đĩa đệm có thối hóa xương vơi hóa d y chằng dọc sau, d y d y chằng mơ xương Tuy nhiên cắt lớp vi tính lại

Ngày đăng: 20/03/2020, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w