• Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 04: Ngày soạn: 16/9/2009 Tiết07 : Ngày soạn: 08/9/2009 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Rèn luyện cho HS kỹ năng dựng góc khi biết tỷ số lượng giác của nó. -Sử dụng các công thức đã học để chứng minh một số công thức đơn giản. -Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II.Chuẩn bò: Học sinh: -Ôn tập các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn, tỷ số lượng giác hai góc phụ nhau.Thước kẽ, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi, bảng phụ, bút dạ. Giáo viên: - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, máy tính bỏ túi. III.Lên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu HS viết ra giấy kiểm tra, 1lên bảng trình bày. - Phát biểu đònh lý về tỷ số lượng giác hai góc phụ nhau. - Làm bài tập 12 trang 76 SGK. Kết quả: sin 60 0 = cos30 0 , cos75 0 = sin 15 0 , sin52 0 30’ = cos37 0 30’ cotg82 0 = tg 8 0 , tg80 0 = cotg 10 0 GV chữa bài HS và đánh giá , cho điểm. 2.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung A C B -GV nêu đề bài tập và yêu cầu HS tự lực làm bài, sau đó một số em lên bảng trình bày, GV hướng dẫn các em yếu kém cùng làm. +HD: Em hãy biểu diễn các tỷ số lượng giác sau bằng độ dài các cạnh của tam giác vuông ABC. sin α = ? ; cos α = ? tg α =? ; cotg α = ? -Vì ABC∆ vuông tại A nên AC 2 +AB 2 =? -GV hướùng dẫn các hệ thức tương tự cho góc B. HS tự giải như bài tập về nhà. -GV nêu đềø bài tập 15 SGK . Gọi 1 Bài tập 14 SGK . a) sin cos AC AC BC tg AB AB BC α α α = = = cos sin AB AB BC cotg AC AC BC α α α = = = . . 1 AC AB tg cotg AB AC α α = = b) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 AC AB AC AB sin cos AB AC BC α α + + = + = 2 2 2 2 2 1 AC AB BC BC BC + = = = Nếu đặt µ C β = ta chứng minh tương tự. Bài tập 15 SGK: Ta có: sin 2 B+ cos 2 B=1 Phạm Thanh Thuận Giáo án Hình học 9 1 • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai HS lên bảng thực hiện. Hướng dẫn: Hãy cho biết sin 2 B+ cos 2 B=? +Từ đó hãy tính sinB=? -Em hãy nêu công thức liên hệ giữa sinB, cosB với tgB và cotgB? +Tính : tgB= ? và cotgB=? - 60 Q x 8 O P -Em hãy cho biết sinC=?.Gọi một HS trình bày bài giải. -GV nhận xét và chữa bài cho HS. -HS thảo luận nhóm bài tập 17 nên sin 2 B= 1 - cos 2 B= 1 – 0,8 2 = 0,36. Mặt khác: sinB > 0 nên sinB= 0,6 Từ đó ta có: 4 3 sinC tgC cosC = = và 3 4 cotgC = Bài tập 16 SGK -Gọi độ dài của cạnh đối diện với góc 60 0 của tam giác vuông OP = x. Ta có: sin60 0 = 8 x ⇒ x=8. sin 60 0 = 3 8. 4 3 2 = Bài tập 17 SGK Kết quả: 2 2 20 21 29x = + = 3.Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau -Bài tập về nhà: 28, 29 trang 93 SBT. -Tiết sau mang máy tính bỏ túi và bảng số đi học. Phạm Thanh Thuận Giáo án Hình học 9 2 . góc phụ nhau. - Làm bài tập 12 trang 76 SGK. Kết quả: sin 60 0 = cos30 0 , cos75 0 = sin 15 0 , sin52 0 30’ = cos 37 0 30’ cotg82 0 = tg 8 0 , tg80 0 =. • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 04: Ngày soạn: 16/9/2009 Tiết 07 : Ngày soạn: 08/9/2009 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Rèn luyện cho HS kỹ năng