1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TIỂU VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG KHAI THÁC THỦY SẢN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU

137 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA NGUỒN LỢI THỦY SẢN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ TIỂU VÙNG DỰ ÁN THỦY LỢI ĐẾN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG KHAI THÁC THỦY SẢN VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU Chủ nhiệm đề tài: Ts Mai Viết Văn (BM Quản lý & Kinh tế nghề cá) Tư vấn: PGs.Ts Trần Đắc Định (Trưởng BM Quản lý & Kinh tế nghề cá) Thành viên nhóm nghiên cứu: (1) Ts Ngô Thụy Diễm Trang (Thành viên, BM Khoa học Môi trường) (2) Ths Huỳnh Văn Hiền (Thành viên, BM Quản lý & Kinh tế Nghề cá) (3) Ths Nguyễn Thanh Toàn (Thành viên, BM Quản lý & Kinh tế Nghề cá) (4) Ths.Nguyễn Thị Kim Quyên (Thành viên, BM Quản lý & Kinh tế Nghề cá) (5) Ths Đặng Thị Phượng (Thành viên, BM Quản lý & Kinh tế Nghề cá) Tháng 12/2015 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nước (WARECOD) chương trình Đất, Nước Hệ Sinh Thái (WLE Greater Mekong) hỗ trợ cho hoạt động khuôn khổ chương trình nghiên cứu Bên cạnh đó, hỗ trợ từ Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ tập thể cán Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ nguồn động viên lớn để chúng tơi hồn thành nghiên cứu Chúng tơi khẳng định báo cáo phản ánh quan điểm nhóm nghiên cứu không phản ánh quan điểm quan tổ chức hỗ trợ MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vii PHẦN I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phương pháp phân tích số liệu viết báo cáo……………………………….9 1.6 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 10 1.7 Nhân lực tham gia nghiên cứu 11 1.8 Địa liên lạc 12 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 2.1 Tình hình nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản sinh kế cộng đồng giới 13 2.2 Tình hình nghiên cứu vai trò thực phẩm thủy sản sinh kế cộng đồng Đồng sông Cửu Long vùng nghiên cứu 17 2.3 Hiện trạng xây dựng định hướng phát triển hệ thống thủy lợi nội đồng ĐBSCL tác động cơng trình thủy đến sinh kế cộng đồng 23 2.4 Điều kiện tự nhiên trạng kinh tế xã hội vùng nghiên cứu…………31 PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Các hoạt động kinh tế vùng nghiên cứu 45 3.1.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu đại diện cho hệ sinh thái nước 45 3.1.2 Thông tin chung vùng nghiên cứu đại diện cho hệ sinh thái nước lợ 48 3.1.3 Tổng quan hộ sống địa bàn nghiên cứu 50 3.2 Vai trò nguồn lợi thủy sản cộng đồng 55 i 3.2.1 Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thủy sản nông hộ 55 3.2.2 Vai trò khai thác nuôi trồng thủy sản sinh kế cộng đồng 58 3.2.2 Hình thức sử dụng sản phẩm thủy sản cộng đồng khai thác …… 60 3.3 Hiện trạng khai thác NLTS Ơ Mơn-Xà No Quản Lộ-Phụng Hiệp 61 3.3.1 Các loại ngư cụ khai thác thủy sản chủ yếu vùng nghiên cứu 61 3.3.2 Thành thành phần lồi cá, tơm phân bố vùng nghiên cứu 65 3.3.3 Ngư trường mùa vụ khai thác thủy sản tự nhiên 72 3.3.4 Biến động sản lượng cá, tôm tự nhiên vùng nghiên cứu 74 3.3.5 Biến động kích cỡ số loài cá khai thác thường xuyên 77 3.3.6 Chi phí, thu nhập lợi nhuận từ hoạt động khai thác thủy sản hộ 78 3.3.7 Sự phân công lao động theo giới hộ khai thác thủy sản 80 3.3.8 Các yếu tố rủi ro hoạt động khai thác thủy sản…………………… 81 PHẦN IV: TÁC ĐỘNG CỦA HTCTTL ĐẾN SINH KẾ CỘNG ĐỒNG KHAI THÁC THỦY SẢN 83 4.1 Nhận thức cộng đồng ảnh hưởng hệ thống cơng trình thủy lợi (HTCTTL) đến hoạt động sản xuất KT-XH vùng nghiên cứu 83 4.1.1 Nhận thức cộng đồng tác động HTCTTL đến sản xuất lúa 83 4.1.2 Nhận thức cộng đồng tác động HTCTTL đến nuôi trồng thủy sản 84 4.1.3 Nhận thức cộng đồng tác động HTCTTL đến môi trường 85 4.1.4 Nhận thức cộng đồng tác động HTCTTL đến hoạt động xã hội….86 4.2 Phân tích tác động HTCTTL đến nguồn lực sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản 89 4.2.1 Tác động HTCTTL đến nguồn lực tự nhiên 89 4.2.2 Tác động HTCTTL đến nguồn lực người 92 4.2.3 Tác động HTCTTL đến nguồn lực xã hội 98 4.2.4 Tác động HTCTTL đến nguồn lực tài 103 4.2.5 Tác động HTCTTL đến nguồn lực sở vật chất 105 ii 4.3 Đánh giá trạng nguồn lực nông hộ khai thác 108 4.4 Phân tích chiến lược sinh kế nông hộ khai thác thủy sản 109 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NLTS, ổn định sinh kế cộng đồng 112 4.5.1 Tăng cường công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 112 4.5.2 Ổn định sinh kế cho cộng đồng khai thác thủy sản 112 4.5.3 Tăng cường nuôi trồng thủy sản để giảm áp lực khai thác 113 4.5.4 Quản lý vận hành thống cống thủy lợi 114 4.5.5 Tăng cường tham gia cộng đồng sử dụng phối hợp quản lý tài nguyên nước tài nguyên thủy sản 116 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 121 5.1 Kết luận 121 5.2 Đề xuất 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long NTTS: Nuôi trồng thủy sản KTTS: Khai thác thủy sản BVNLTS: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Bảng 1.1: Cơ cấu mẫu điều tra vùng nghiên cứu Bảng 1.2: Cơ cấu phiếu khảo sát theo giới hộ khai thác thủy sản .6 Bảng 1.3: Nội dung thông tin cần thu thập vấn nông hộ Bảng 2.1: Tiêu thụ thủy sản bình quân theo đầu người giới 15 Bảng 2.2: Thống kê cơng trình thủy lợi chủ yếu vùng ĐBSCL 24 Bảng 3.1: Lịch thời vụ sản xuất vùng sinh thái nước 47 Bảng 3.2: Lịch thời vụ sản xuất vùng sinh thái nước lợ .50 Bảng 3.3: Các tiêu kỹ thuật tài hoạt động sản xuất 2014 52 Bảng 3.4: So sánh thu nhập hoạt động sản xuất vùng nghiên cứu 53 Bảng 3.5: Kinh nghiệm nguồn thông tin phục vụ sản xuất nông hộ .55 Bảng 3.6: Các loại thực phẩm tiêu dùng hộ khai thác thủy sản … … 57 Bảng 3.7: Lý thực hoạt động sản xuất hộ (%) 59 Bảng 3.8: Các loại ngư cụ khai thác NLTS tự nhiên vùng nghiên cứu 62 Bảng 3.9: Cấu trúc thành phần loài cá phân bồ hệ sinh thái nước 65 Bảng 3.10: Cấu trúc thành phần loài cá phân bố hệ sinh thái nước lợ 66 Bảng 3.11: Cấu trúc thành phần lồi tơm phân bố hệ sinh thái 67 Bảng 3.12: Biến động thành phần lồi cá phân bố theo loại hình thủy vực 68 Bảng 3.13: Các loài khai thác thường xuyên sông rạch vùng nước 69 Bảng 3.14: Các loài khai thác thường xuyên đồng ruộng vùng nước .70 Bảng 3.15: Các loài khai thác thường xuyên sông rạch vùng nước lợ .71 Bảng 3.16: Sản lượng khai thác năm 2014 theo ngư cụ 76 Bảng 3.17: Kích cỡ số lồi cá khai thác thường xun vùng nghiên cứu.77 Bảng 3.18: Chi phí, thu nhập lợi nhuận khai thác thủy sản hộ năm 2014.78 Bảng 3.19: So sánh sản lượng thu nhập hộ từ khai thác thủy sản 79 v Bảng 3.20: Các yếu tố rủi ro khai thác thủy sản HST nước 82 Bảng 3.21: Các yếu tố rủi ro khai thác thủy sản HST nước lợ 82 Bảng 4.1: Tác động HTCTTL đến sản xuất lúa .83 Bảng 4.2: Tác động HTCTTL đến nuôi trồng thủy sản 85 Bảng 4.3: Tác động HTCTTL đến môi trường sinh thái .86 Bảng 4.4: Tác động HTCTTL đến hoạt động kinh tế-xã hội 87 Bảng 4.5: Số lượng loài cá phân bố bên bên HTCTTL .89 Bảng 4.6: Hệ thống kênh rạch đê bao vùng nghiên cứu .91 Bảng 4.7: Một số tiêu nguồn lực người hộ KTTS .92 Bảng 4.8: Đánh giá cộng đồng trạng khai thác NLTS 94 Bảng 4.9: Mức độ hiểu biết công tác BVNLTS địa phương nông hộ 95 Bảng 4.10: Các nguyên nhân làm cho NLTS tự nhiên bị suy giảm 96 Bảng 4.11: Khả thích ứng theo giới NLTS suy giảm 97 Bảng 4.12: Các yếu tố liên quan đến nguồn lực xã hội hộ KTTS 98 Bảng 4.13: Các tiêu tài khai thác thủy sản nơng hộ 104 Bảng 4.14: Ngư cụ khai thác chủ yếu hộ KTTS phân theo vùng sinh thái.105 Bảng 4.15: Số lượng ngư cụ hộ KTTS sở hữu sử dụng .107 Bảng 4.16: Chiến lược sinh kế nông hộ khai thác HST nước 110 Bảng 4.17: Chiến lược sinh kế nông hộ khai thác HST nước lợ .111 Bảng 4.18: Giải pháp ma trận SWOT cho HST nước .118 Bảng 4.19: Giải pháp ma trận SWOT cho HST nước lợ 119 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tựa hình Trang Hình 1.1: Bản đồ khu vực khảo sát nghiên cứu Bán Đảo Cà Mau Hình 1.2: Khung sinh kế bền vững (Koss Neefjes, 2003) 13 Hình 1.3: Sơ đồ tiến trình nghiên cứu 13 Hình 2.1: Bản đồ phân vùng thủy lợi thành phố Cần Thơ 38 Hình 2.2: Bản đồ quy hoạch tiểu vùng thủy lợi Tp Bạc Liêu 43 Hình 3.1: Bản đồ khu vực tiểu dự án Ơ Mơn – Xà No 45 Hình 3.2: Bản đồ khu vực dự án Quản lộ-Phụng Hiệp 48 Hình 3.3: Tỷ lệ thu nhập từ khai thác thủy sản nông hộ 54 Hình 3.4: Hình thức sử dụng sản phẩm thủy sản khai thác 60 Hình 3.5: Biến động số lượng ngư cụ khai thác hệ sinh thái 61 Hình 3.6: Một số ngư cụ khai thác vùng nghiên cứu 64 Hình 3.7: Một số ngự cụ xuất phát triển gần 64 Hình 3.8: Một số lồi thủy sản tự nhiên bắt gặp khai thác 72 Hình 3.9: Thời gian khai thác đồng ruộng vùng nước 73 Hình 3.10: Thời gian khai thác sơng rạch vùng nước 74 Hình 3.11: Thời gian khai thác sông rạch vùng nước lợ 74 Hình 3.12: Biến động sản lượng cá, tơm khai thác ngồi HTCTTL 75 Hình 3.13: Tỷ lệ sản lượng cá, tơm suy giảm ngồi CTTL 75 Hình 3.14: Biến động sản lượng cá, tôm năm 76 Hình 3.15: Phân cơng lao động hộ khai thác HST nước 80 Hình 3.16: Phân cơng lao động hộ khai thác HST nước lợ 81 Hình 4.1: Trình độ học vấn hộ KTTS 93 Hình 4.2: Sơ đồ VENN xã Trường Long 99 Hình 4.3: Sơ đồ VENN xã Thới Thạnh 100 vii Hình 4.4: Sơ đồ VENN xã Đơng Thắng 100 Hình 4.5: Sơ đồ VENN xã Phong Thạnh Tây 101 Hình 4.6: Sơ đồ VENN xã Phong Thạnh A 101 Hình 4.7: Sơ đồ VENN xã An Trạch 102 Hình 4.8: Hiện trạng nguồn lực nông hộ vùng sinh thái nước 109 Hình 4.9: Hiện trạng nguồn lực nông hộ vùng sinh thái nước lợ 109 viii đơng đảo lao động khơng có đất hay thiếu đất sản xuất nghề phụ phổ biến nhiều người Điều cho thấy dự án tập trung vào phát triển hệ thống thủy lợi giao thông nông thôn hướng, đáp ứng mục tiêu hạn chế rủi ro sản xuất nông nghiệp khai thác thủy sản, cần có hợp phần hỗ trợ sinh kế cho nhóm yếu hay hộ thiếu khơng có đất sản xuất Tình trạng học vấn hộ KTTS vùng khảo sát thấp Điều ảnh hưởng đến việc đào tạo tập huấn kỹ thuật công nghệ phục vụ sản xuất hay chuyển đổi nghề thay cho nghề tác động HTCTTL làm nguồn lợi thủy sản suy giảm Đây đặc điểm cần lưu ý thiết kế chương trình đào tạo hay tập huấn cho đối tượng bị ảnh hưởng, cho phù hợp với trình độ nơng hộ Phụ nữ vùng nghiên cứu nói riêng vùng ĐBSCL nói chung có tỷ lệ tham gia lao động thấp vùng khác nước Phát triển HTCTTL giao thông nông thôn tạo hội tăng vụ, mở rộng nghề thủy sản làm tăng nhu cầu lao động nông nghiệp địa phương, phù hợp với lực phụ nữ Mặt khác, nông nghiệp tăng trưởng tạo thêm nhiều hội phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, tạo nhiều việc làm lĩnh vực Giao thông nông thôn nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho lao động đặc biệt phụ nữ di chuyển mùa vụ, tìm kiếm việc làm góp phần cải thiện thu nhập nông hộ 4.5.3 Tăng cường nuôi trồng thủy sản để giảm áp lực khai thác Xuất phát từ tình hình thực tế vùng nghiên cứu, việc thay đổi lựa chọn mơ hình canh tác theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường cần thiết Ở hệ sinh thái nước ngọt, cần đầu tư phát triển mơ hình ni thủy sản qui mơ nhỏ phù hợp lực nông hộ nhằm để bổ sung nguồn thực phẩm thủy sản cho nông hộ; cải thiện thu nhập; tạo việc làm cho cộng đồng Các đối tượng ni có giá trị kinh tế cao chọn để ni trồng tăng suất cá bống tượng, cá chạch lấu, cá chạch bùn, cá trê vàng, cá lóc, cá thát lát, ếch, lươn, cá chình, cá rơ phi, tơm xanh,….Ở hệ sinh thái nước lợ, nên phát triển mơ hình ni luân canh vụ lúa, vụ tôm (tôm sú, tơm thẻ chân trắng), mơ hình xen canh cua, tơm vào mùa khơ; mơ hình trồng năn bộp kết hợp nuôi cá tự nhiên đất ruộng vào mùa mưa; mơ hình ni rắn ri voi; sử dụng nước ao ni cá rơ phi, cá kèo, cá măng, sò huyết để ni tơm bán thâm canh; ngồi số mơ hình ni baba, cá sấu, ếch thái lan cá lóc bể lót bạt chọn để phát triển kinh tế hộ Cần phân vùng sản xuất rõ ràng, thiết lập dự án đầu tư đê bao khép kín cho vùng trồng lúa ổn định, vùng luân canh tôm-lúa vùng chuyên nuôi trồng thủy sản quanh năm Phối hợp vận hành hợp lý HTCTTL, chủ động điều tiết nước để phục vụ mơ hình sản xuất đạt hiệu quả, bước tiến tới xây dựng thương hiệu sản phẩm sinh thái, ổn định bền vững Đối với xã Phong Thạnh A xã Phong Thạnh thuộc địa bàn thị xã Giá Rai (vùng 113 Bắc Quốc Lộ A, Bạc Liêu) cần triển khai dự án xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất lúa-tôm, vùng giáp ranh từ xã Phong Thạnh Tây trở xuống Cà Mau nên qui hoạch thành vùng chun ni trồng thủy sản quanh năm, từ ranh giới xã Phong Tân trở lên Phong Thạnh Đông Phong Thạnh Đông A nên qui hoạch vùng chuyên sản xuất lúa phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu Các hệ thống cơng trình thủy lợi xây dựng tăng cường sở hạ tầng cho thị xã Giá Rai nói riêng, góp phần thực thúc đẩy phát triển kinh tế Bạc Liêu khu vực khu vực Bán Đảo Cà Mau nói chung Đối với hộ nông dân, ngư dân, cần tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật, hội thảo đầu bờ tích cực ứng dụng tiến kỹ thuật, mơ hình sản xuất có hiệu vào điều kiện gia đình góp phần tăng thu nhập Từng bước liên kết sản xuất để giảm giá thành sản phẩm sản lượng hàng hóa tập trung, để thuận lợi việc thu hoạch bao tiêu sản phẩm 4.5.4 Quản lý vận hành thống cống thủy lợi Đối với hệ sinh thái nước ngọt: Cần sớm hoàn thiện tất hạng mục cơng trình thủy lợi toàn vùng tiểu dự án thủy lợi OMXN Xây dựng qui trình vận hành hệ thống cống thích hợp để điều tiết nước phục vụ cho sản xuất, sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản vận chuyển mía với số lượng lớn từ bên ngồi khu vực dự án Cơng tác vận hành hệ thống cống thủy lợi sau: Tạm thời hệ thống vận hành số cống thượng nguồn sông Hậu, Sông Cần Thơ để phục vụ xuống giống vụ Đông Xuân (từ tháng 10 đến tháng hàng năm), vụ Hè Thu (từ tháng đến tháng 5), vụ Thu Đông (từ ngày tháng đến tháng 8) bảo vệ mùa màng cho địa phương mực nước sông dâng cao bất thường (từ tháng 12 đến tháng 1) cụ thể: (i) Quận Ô Mơn: vận hành đóng mở cống Rạch Tra C, Trà Keo, Rạch gập, Ông Tành (đang xây dựng), Nàng Út (đang xây dựng) phục vụ phần phường Châu Văn Liêm Phường Trường Lạc (ii) Huyện Thới Lai: vận hành đóng mở cống KH8Đ, Rạch Nhum, Rạch Tra Đ, Vàm Nhon (đang xây dựng) phục vụ cho xã Thới Thạnh (diện tích khoản 800 đất nơng nghiệp); xã Định Mơn (diện tích khoản 1.600 đất nơng nghiệp) (iii) Huyện Phong Điền: vận hành đóng mở cống Cầu Nhiếm C phục vụ cho 02 xã Nhơn (diện tích khoản 90 đất nơng nghiệp) phần xã Tân Thới Sự màu mỡ đất đai khu vực OMXN cần đặc biệt lưu ý vận hành cống vào thời gian nước lũ có độ phù sa cao (các tháng mùa lũ) Đồng thời, phải tạo điều kiện cho giao thông đường thủy không bị ảnh hưởng nhiều cho loài cá di cư dễ dàng trình sinh trưởng, sinh sản, tái tạo quần đàn Đối với nguồn lợi thủy sản, giai đoạn đẻ trứng vào đầu mùa mưa (tháng 4-5) di cư cá tôm bột/giống tự nhiên từ sông rạch lên đồng ruộng từ đầu tới mùa lũ (tháng 7-9) quan trọng 114 Ở hệ sinh thái nước lợ, việc cấp nước vùng Nam QL 1A (bên ngồi hệ thống cống ngăn mặn) phụ thuộc vào thủy triều thông qua hệ thống kinh mương hở, lấy nước vào ao đầm chủ yếu nhờ dòng chảy thủy triều bơm, tát Vùng này, ngồi cơng trình đê biển, hệ thống kênh cầu qua đê, chưa có cơng trình điều tiết kiểm soát mặn Đối với vùng Bắc QL 1A (bên hệ thống cống ngăn mặn-vùng chuyển đổi) hướng xâm nhập mặn từ ba phía: triều biển Đông qua cống ngăn mặn Bắc QL 1A; từ Cà Mau qua cống Tắc Vân, Chắc Băng, Ông Hương, Thị Phụng kinh Chắc Băng; triều biển Tây theo sông Cái lớn từ hướng Kiên Giang Trong ba hướng xâm nhập, tỉnh Bạc liêu kiểm sốt phía mặn biển Đơng qua cống từ Giá Rai đến Láng Trâm Tuy nhiên, việc kiểm sốt khơng triệt để cửa cống thiết kế đóng mở tự động, phụ thuộc vào thủy triều; muốn đóng mở phải chờ hết triều (khoảng 12 giờ) thực điề tiết hướng theo triều Mặn từ hướng Cà Mau lên Kiên Giang qua hoàn tồn khơng kiểm sốt tháng 3, mực nước xuống thấp, có năm cốt 0,00, lúc triều biển Tây lên dồn ngược phía Sóc Trăng Thực tế năm qua, từ tháng đến tháng triều biển Tây lên làm cho mặn xâm nhập vào vùng nước hai tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng, có ranh giới mặn bị đẩy tới Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng Do đó, giải pháp kiểm sốt tình hình xâm nhập mặn cần ý thực sau: từ tháng 11 mở số cống nhỏ Khúc Tréo, Cây Gừa, Sư Son, Nọc Nạn để thị xã Giá Rai lấy nước mặn nuôi tôm Muốn giữ nước cho canh tác lúa đất tôm, nguồn nước mặn phải khống chế ngã tư Phó Sinh 4‰ đến tháng 01 năm sau Tuy vậy, việc kiểm sốt mặn 4‰ Phó Sinh khó khăn khơng mở cống nhỏ nói trên, từ tháng 11 phía Cà Mau bỏ ngỏ cống ngăn mặn làm cho mặn xâm nhập vào vùng lúa đất tôm huyện Phước Long Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Từ tháng 01, bắt đầu vận hành cống Láng Trâm, Hộ Phòng Giá Rai Lúc toàn hệ thống kênh vùng chuyển đổi làm nhiệm vụ chuyển tải nước mặn Đặc biệt tuyến kênh trục Quản Lộ-Phụng Hiệp địa bàn tỉnh Bạc Liêu lúc trở thành kênh tạo nguồn cấp nước mặn Qua tháng 02, nguồn bắt đầu cạn kiệt, mực nước xuồng thấp lúc mặn biển Tây theo sông Cái Lớn bắt đầu xâm nhập vào tỉnh Bạc Liêu Do vậy, công tác vận hành hệ thống cống để điều tiết nước phục vụ sản xuất cho toàn vùng cần ý tình sau: Tình 1: tỉnh Cà Mau bỏ ngỏ cống vào cuối mùa mưa (tháng 11) mặn theo triều biển Đơng vào kênh Tắc Thủ, xâm nhập kênh Chắc Băng sau vào kênh cấp I Phong Thạnh Tây, kênh Cạnh Đền-Phó Sinh, kênh Ninh Thạnh Lợi… xâm nhập vào hệ thống kênh cấp II, đe dọa vùng lúa đất tôm huyện Phước Long Hồng Dân Tình 2: cống phía Cà Mau vận hành từ tháng 01 giống cống Láng Trâm, Hộ Phòng Giá Rai Bạc Liêu: để khống chế mặn không vượt q 115 ranh tỉnh Sóc Trăng-Bạc Liêu mặn vào sâu kênh Cộng Hòa, kênh Vĩnh Lộc từ đến km tháng 01, tháng 02 Lúc đoạn từ kênh 8000 trở lên chưa có nước mặn Từ tháng 03, nguồn nước cạn kiệt mực nước xuống thấp mặn theo triều biển Tây xâm nhập vào Bạc Liêu, lúc vùng chuyển đổi huyện Hơng Dân có mặn để ni tơm Nguồn nước chủ yếu nước mưa tập trung vào tháng đến tháng 11 Mùa khô sử dụng lượng nước trữ chỗ hệ thống kênh mương Nhờ hệ thống kênh mương liên thơng với phía Sóc Trăng nên hút phần nước phía cuối nguồn sơng Hậu để phục vụ sản xuất lúa Đông-Xuân Với diễn biến phức tạp hai nguồn nước mặn-ngọt trạng cơng trình nay, việc xác định thời gian xâm nhập mặn ranh mặn-ngọt để có giải pháp kiểm sốt khơng cho mặn xâm nhập vùng giữ ổn định điều vơ khó khăn Hơn nữa, NTTS vùng xa bờ biển 20 km không thực bền vững Do vậy, để vừa cấp cho vùng ven biển lấy mặn sâu vào nội đồng, cần nghiên cứu giải pháp chuyển nước xiphông qua trục kênh lớn cần thiết Sớm xem xét triển khai thực dự án xây dựng âu thuyền Ninh Quới để ngăn mặn triệt vùng sản xuất lúa ổn định 02 tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu 4.5.5 Tăng cường tham gia cộng đồng sử dụng phối hợp quản lý tài nguyên nước tài ngun thủy sản Có thể nói rằng, chìa khóa việc cải thiện đầu cho nghề cá thúc đẩy đối thoại tư vấn hiệu ngành liên quan đến quản lý nước, từ hiểu tầm quan trọng nghề cá, ý đến tính sinh học số lồi cá quan trọng để cải thiện công tác quản lý giảm thiểu tác động tiêu cực đến nguồn lợi thủy sản hoạt động người gây Cần có phối hợp, liên kết, tham gia quản lý hay đồng quản lý tài nguyên nước tài nguyên thủy sản cộng đồng (ngư dân), quyền, tổ chức phi phủ, viện, trư ờng bên tham gia…nhằm chia sẻ quyền hạn trách nhiệm việc quản lý tài nguyên địa phương Đồng quản lý xem trình trung gian mối quan tâm quyền tính hiệu bình đẳng xã hội mối quan tâm địa phượng việc tham gia tích cực tự điều tiết Đồng quản lý bao gồm thỏa thuận thức khơng thức bên tham gia để chia quyền lực quyền quản lý Đồng quản lý đóng vai trò chế khơng quản lý nghề cá mà cộng đồng kinh tế xã hội nhằm tăng cường tham gia cộng đồng ngư dân việc giải vấn đề nhắm tới nhu cầu Thực tế hệ sinh thái nước Cần Thơ hệ sinh thái nước lợ Bạc Liêu, đến chưa xây dựng mơ hình đồng quản lý nghề cá, nguồn lợi thủy sản địa phương chưa quản lý cách có hiệu quả, người dân 116 có quyền khai thác tối đa NLTS thủy vực tự nhiên, chí qua điều tra cho thấy người sử dụng ngư cụ cấm xung điện để khai thác thủy sản Trong xu hướng chung nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị suy giảm việc bảo vệ khai thác hợp lý NLTS giải pháp mang tính lâu dài Vì vậy, để phát triển NLTS bền vững cần xây dựng mơ hình đồng quản lý nghề cá địa phương Tăng cường tuyên truyền, phổ biến văn pháp quy liên quan đến phát triển đồng quản lý nghề cá cho cán bộ, tổ chức đoàn thể cộng đồng địa bàn vùng nghên cứu; Khuyến khích áp dụng mơ hình đồng quản lý nghề cá địa phương sơng rạch có khả quản lý bảo vệ NLTS; Quy định , cụ thể kiểm soát tốt mùa vụ khai thác, kích kích cỡ mắt lưới khai thác thủy sản khu bảo tồn, khu đồng quản lý NLTS để hạn chế người dân khai thác cá con; hạn chế việc sử dụng nông dược nông nghiệp Đồng thời, cần ý hoạt động thả thêm giống cá tôm vào thủy vực tự nhiên tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ phát triển NLTS cộng đồng nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác phát triển NLTS cách hiệu quả; Nghiên cứu sinh sản nhân tạo lồi có nguy cạn kiệt, bảo tồn nguồn gen loài thủy sản quý Đặc biệt phải đào tạo nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật kỹ thuật cho ngư dân, xây dựng dự án giúp ngư dân chuyển đổi nghề nguồn lợi thủy sản tự nhiên suy giảm đia phương Để phát huy hiệu tham gia người dân phát triển thủy lợi địa phương, cần lưu ý vấn đề sau: (i) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức người dân chủ trương, sách nhà nước quản lý phát triển thủy lợi có tham gia, đồng thời giúp người dân có đủ khả năng, hiểu biết để đề xuất xác cơng trình phù hợp với u cầu sản xuất cộng đồng; (ii) Lồng ghép Ban phát triển thủy lợi địa phương với Ban đạo sản xuất cấp để đảm bảo tính thống việc phát triển thủy lợi phục vụ nhu cầu sản xuất Ban phát triển thủy lợi hoạt động bền vững khơng có dự án chưa có chế độ phụ cấp nay; (iii) Ban phát triển thủy lợi địa phương có kết hợp quyền, quan chun mơn đại diện người dân đảm bảo tính dân chủ việc định, nhận đồng thuận lớn người dân đồng thời nhà nước quản lý phát triển phù hợp với quy hoạch tổng thể địa phương Tóm lại, giải pháp ma trận SWOT cho hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước lợ trình bày qua Bảng 14.18 Bảng 14.19 117 Bảng 14.18 Giải pháp ma trận SWOT cho HST nước SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)  S1-Ngư dân có nhiều kinh nghiệm khai thác  W1-Kiến thức bảo vệ NTLS chưa cao  S2-Nguồn lao động nhà rỗi dồi  W2-Trình độ học vấn ngư dân thấp  S3-Sản xuất lúa mạnh vùng  W3-Khai thác NLTS mức sức ép dân số  S4-KTTS mùa lũ góp phần cải thiện thu nhập  W4-Sử dụng ngư cụ mang tính hủy diệt  W5-Sản xuất lúa vụ làm giảm NLTS  W6-Ảnh hưởng đê bao HT CTTL  W7-Tính liên kết sản xuất cộng đồng yếu Cơ hội (O) Dùng S để tận dụng O Cải thiện W thông qua O  O1-Nguồn lợi thủy sản phong phú thành phần loài - Tận dụng lao động nhàn rỗi KTTS tự nhiên để cải thiện thu nhập ̵  O2-Hệ thống sơng ngòi, kênh rạch dày đặc - Tiếp tục sản xuất lúa hoạt động canh tác nơng hộ Đẩy mạnh tuyên truyền BVNLTS cho ngư dân khai thác TSvà khai thác hợp lý NLTS nhằm ổn định phát triển sinh kế cộng đồng ̵ KTTS đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhằm cải thiện thu nhập ̵ Điều tiết vận hành cống hợp lý phục vụ SX nông nghiệp NLTS phục vụ sinh kế cộng đồng  O3-Hệ thống đường bộ, đường thủy, điện lưới quốc gia phát triển - KTTS đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân  O4-Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản khai thác tự nhiên cao Nguy cơ/đe dọa (T) Dùng S để hạn chế T Cải thiện W để hạn chế T 118  T1-Một số lồi kinh tế giảm bắt gặp HT CTTL  T2-NLTS có xu hướng suy giảm HT CTTL  T3-Ngư trường KT bị thu hẹp HT CTTL  T4-Nước lũ có xu hướng thấp năm tới  T5-Ảnh hưởng thời tiết, thiên tai - Tăng cường NTTS để giảm áp lực khai thác; bù đắp sản lượng tự nhiên suy giảm, ổn định thu nhập cộng đồng - KTTS có chọn lọc kết hợp BVNLTS - Bố trí lịch thời vụ SX lúa thích hợp (2-3 vụ lúa) nhằm giảm tác động tới NLTS ˗ Tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức khai thác BVNLTS ˗ Vận hành HTTL hợp lý đế phục vụ SX lúa, nuôi thủy sản sinh kế hộ KTTS ˗ Nghiên cứu mô hình SX tiết kiệm nước điều kiện nước lũ thấp Bảng 14.19 Giải pháp ma trận SWOT cho HST nước lợ Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)  W1-Ý thức cộng đồng chưa cao việc bảo vệ NTLS môi trường  S1-Nguồn lợi thủy sản đa dạng lồi  S2- Hệ thống sơng ngòi, kênh rạch dày đặc SWOT  S3-Có nguồn tài nguyên phục vụ NTTS nước lợ sản xuất lúa  S4-Ngư dân có nhiều kinh nghiệm khai thác NLTS sản xuất lúa  S5-Nguồn lao động nhàn rỗi địa phương dồi  W2-NLTS tự nhiên suy giảm nghiêm trọng  W3-Trình độ học vấn nơng hộ thấp  W4-Hệ thơng thủy chưa đủ khả kiểm sốt nước mặn, chưa đủ khả chống chọi với triều cường  W6-Hệ thống cống ngăn mặn chưa hoàn chỉnh, nguồn nước mặn ln có khuynh huớng lấn át nước dẫn đến tranh chấp mặn-ngọt sản xuất  W7-Sự tham gia 119 cộng đồng quy hoạch, vận hành/bảo dưỡng CTTL phục vụ sản xuất hạn chế Cơ hội (O)  O1-Đây vùng ưu tiên cao sách qui hoạch Chính phủ ̵ Dùng S để tận dụng O ̵  O2-Chính sách xây dựng nông thôn triển khai sâu rộng địa phương  O3-Vùng trọng điểm NTTS nước lợ (tôm) ĐBSCL Nguy cơ/đe dọa (T)  T1-Một số lồi kinh tế giảm bắt gặp  T2-Cống ngăn mặn hạn chế dòng chảy, ngăn cản di cư cá, ô nhiễm môi trường  T3-Áp lực KTTS từ nhu cầu tiêu dùngTSTN  T4-Xâm nhập mặn ảnh hưởng tới suất lúa ̵ Cải thiện W thông qua O ̵ Khai thác hợp lý NLTS phục vụ sinh kế bền vững Tăng cường giáo dục ý thức, tuyên truyền BVNLTS ̵ Cần nghiên cứu giống lúa chịu mặn để canh tác canh với tôm đất nhiễm mặn Qui hoạch phân vùng sản xuất hợp lý nuôi tôm trồng lúa ̵ Vận hành cống ngăn mặn hợp lý phục vụ SX luân canh Lúa-Tôm ̵ Chú trọng nâng cao vai trò cộng đồng quy hoạch, vận hành/bảo dưỡng CTTL phục vụ sản xuất Tăng cường NTTS để giảm ap lực khai thác, nâng cao thu nhập Dùng S để hạn chế T ˗ Đa dạng mô hình NTTS để giảm áp lực KTTS ˗ Tìm giống lúa thủy sản phù hợp với vùng sinh thái hạn chế xâm nhập mặn Cải thiện W để hạn chế T ˗ Nâng cao ý thức bảo vệ lồi thủy sản địa, lồi nguy cấp, có nguy tuyệt chủng ˗ Đào tạo nghề cho lao động nhàn rỗi để thích ứng nguồn lợi thủy sản bị suy giảm ˗ Đẩy mạnh công tác vận động cộng đồng tham gia xây dựng ổn định sinh kế 120 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Nguồn lợi thủy sản tự nhiên đóng vai trò quan trọng sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản nông thôn vùng Bán Đảo Cà Mau Một số loài cá địa khơng xuất xuất hiện, vài loài cá di nhập với quần đàn phát triển nhanh nhiều loại hình thủy vực nguy đe dọa tính đa dạng phong phú loài cá địa HTCTTL mang lại tác động tích cực việc phát triển kinh tế-xã hội cải thiện cảnh quan nơng thơn vùng nghiên cứu Tuy nhiên, số hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan như: Qui trình vận hành HTCTTL để điều tiết nước cho sản xuất chưa phù hợp, gây ngập úng cục vào mùa mưa số địa phương, vào mùa khơ thiếu nước tưới cho trồng, làm tăng chi phí bơm nước phục vụ cho sản xuất HTCTTL ngăn mặn số địa phương chưa xây dựng hồn thiện, nhiều cơng trình xây xong bị xuống cấp, gây rò rĩ nước mặn vào vùng hóa, thời gian ngăn mặn, giữ chưa thật phù hợp với nhu cầu thực tế sản xuất lúa, ăn nuôi trồng thủy thời gian địa điểm khác năm HTCTTL làm cho nguồn lợi thủy sản tự nhiên bên vùng đê bao giảm số lượng đa dạng thành phần loài, tác động lớn đến thu nhập cộng đồng khai thác thủy sản gián tiếp tăng chi phí sinh hoạt nơng hộ Trong khi, bên ngồi HTCTTL số vùng nước lợ lại bị ngập triều cường từ tháng năm đến tháng năm sau hệ sinh thái nước lợ, làm ngập nhiều nhà cửa hệ thống giao thơng nơng thơn, gây khó khăn cho việc lại vận chuyển hàng hóa người dân Nhiều hộ nuôi trồng thủy sản vùng nghiên cứu lúc, nơi chưa ý thức tuân thủ nghiêm túc số khuyến cáo, qui định hành quản lý môi trường nước địa phương, hệ thống nuôi trồng thủy sản không thiết kế khu vực ao lắng để xử lý nước, quản lý dịch bệnh làm thất mầm bệnh tràn lan mơi trường bên ngoài, tệ hại thời gian xử lý bùn đáy ao đồng loạt khu vực vào tháng đến tháng hàng năm vùng nước lợ (bơm bùn trực tiếp sông rạch) HTCTTL hạn chế trao đổi nước, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, tiêu diệt sống tất loài thủy sinh vật thủy vực, làm cho nguồn lợi thủy sản tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản 121 Có nguồn lực khung sinh kế cộng đồng, nguồn lực người, nguồn lực tự nhiên nguồn lực sở vật chất chiếm vai trò quan trọng cộng đồng khai thác thủy sản Con người nhân tố quan trọng chiến lược sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản vùng nghiên cứu Trong đó, đầu tư cho giáo dục đào tạo nghề để nâng cao hội tiếp cận việc làm cho cộng đồng cần thiết Tình trạng phân bố khơng đồng nguồn lực khung sinh kế nhân tố tác động đến phát triển kinh tế công xã hội cộng đồng vùng nghiên cứu 5.2 Đề xuất Để giải vấn đề môi trường nước phục vụ sản xuất, cần có kế hoạch điều tiết nước chung cho toàn tỉnh toàn vùng theo tháng (Thành lập ban điều tiết nước tỉnh/liên tỉnh) để phối hợp đồng việc lấy thoát nước khu vực nhằm tránh lây lan dịch bệnh ảnh hưởng lẫn khu vực sản xuất Bố trí đồng lịch thời vụ lịch điều tiết nước khu vực thông báo rộng rãi đến cộng đồng thông qua phương tiện thông tin đại chúng quyền cấp (chu kỳ 15 ngày có lịch điều tiết nước) Mỗi khu vực sản xuất cần có hệ thống đê bao phân vùng cơng trình cấp nước riêng biệt từ cấp trở xuống để khoanh nhỏ khu vực kết hợp với tổ chức lại sản xuất tiểu vùng để kiểm soát nguồn nước Đối với hệ thống cống đầu tư xây dựng trước đây, cần xem xét đánh giá lại toàn hệ thống để đưa giải pháp cải tạo mở rộng nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thoát nước, kiểm sốt mặn phục vụ ni trồng thủy sản Cần phát huy nguồn lực sinh kế nông hộ cộng đồng, tận dụng hội thị trường thể chế, điều kiện thuận lợi địa phương nhằm phát triển nguồn sinh kế bền vững kinh tế, xã hội môi trường Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ phát triển NLTS cộng đồng, thay đổi tư bảo tồn NLTS cách phân cấp quản lý dựa vào cộng đồng Tăng cường đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ vốn cho hộ dân có nhu cầu chuyển đổi nghề chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, buôn bán nhỏ, làm thợ hồ,… để giúp cho nông hộ ổn định sinh kế Đa dạng hóa nguồn thu nhập nhằm khai thác tối đa tiềm sinh kế hộ, làm giảm áp lực lên khai thác NLTS tự nhiên Các hoạt động sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản thường xuyên chịu rủi ro lớn Điều làm cho phận lớn cộng đồng dễ rơi vào vòng xốy nghèo khổ, tạo nên áp lực lớn khai thác thủy sản tự nhiên Vì biện pháp phòng chống rủi ro bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tàu thuyền, bảo hiểm người, bảo hiểm y tế… giúp hạn chế tác động bất lợi rủi ro cho cộng đồng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Trung ương dự án thủy lợi, 2011 Dự án Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn Đồng sông Cửu Long Kế hoạch tái định cư tiểu dự án khép kín tuyến đê-cống Ơ Mơn-Xà No Hà Nội Ban quản lý Trung ương dự án thủy lợi, 1997 Báo cáo kỳ dự án phát triển thủy lợi Đồng sông Cửu Long Baran and Guerin, 2012 “A Climate Resilient Mekong: Maintaining the Flows that Nourish Life” led by the Natural Heritage Institute Fish bioecology in relation to sediments in the Mekong and in tropical rivers Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2003 Phân viện khảo sát quy hoạch thủy lợi Nam Bộ Báo cáo điều chỉnh nghiên cứu khả thi tiểu dự án Ơ Mơn-Xà No Báo cáo Nghiên cứu khả thi tiểu Dự án Ơ Mơn-Xà No Bộ tài ngun Môi trường, 2015 Dự thảo báo cáo đánh giá tác động cơng trình thủy điện dòng Mê Kông- Tập ( MDS) tr 89- 325 Bộ Thủy sản, 1997 2000-2006 Báo cáo hàng năm Hà Nội Bounthong Bouahom, Linkham Douangsavanh and Jonathan Rigg, 2004 Building sustainable livelihoods in Laos: untangling far non-farm, progress from distress Elsevier Ltd All rights reserved, 2004 Geoforum 35 (2004), 607–619 page Cinner J.E., T.R Mc Clanahan, and A Wamukota, 2009 Differences in livelihoods, socioeconomic characteristics, and knowledge about the sea between fishers and non-fishers living near and far from marine parks on the Kenyan coast Marine Policy Published by Elsevier Ltd, 2009, p 125-140 Cục Quản lý xây dựng cơng trình, 2007 Báo cáo công tác thủy lợi phục vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững vùng Đồng sông Cửu Long Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2001 Động vật chí Việt Nam, tập 5: Giáp xác nước Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 239 trang DFID, 2003 Module 2: Livelihood approaches in a nutshell http://www.povertywellbeing.net/media/sla/docs/2-1.htm Edward H Allison and Peter M Mvula, 2002 Fishing Livelihoods and Fisheries Management in Malawi LADDER Working Paper No.22, 32 page FAO, 2012 The state of world fisheries and aquaculture FAO Fisheries and Aquaculture Department , 2012 Food And Agriculture Organization Of The United Nations Rome, 2012, 210 - 230 page 123 FAO, 2014 The state of world fisheries and aquaculture FAO Fisheries and Aquaculture Department, 2014 Food And Agriculture Organization Of The United Nations Rome, 2014, 235 – 250 page Fröese, R., and D Pauly, 2015 (Eds) Fishbase Worldwide Web Electronic Publication, Available at www.fishbase.org Hortle, K.G., 2007 Consumption and yield of fish and other aquatic animals from the Lower Mekong Basin MRC Technical Paper No.16, Mekong River Commission, Vientiane, 87p http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-1533-QD-TTg-nam2013-quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-Can-Tho-2020205926.aspx Truy cập ngày 7/12/2015 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-1533-QD-TTg-nam2013-quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-Can-Tho-2020205926.aspx Truy cập ngày 7/12/2015 Huỳnh Công Lợi, 2011 Thành phần loài cá kinh tế phân bố tuyến kênh Ơ Mơn – Xà No Thành phố Cần Thơ Luận Văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản lý nghề cá, Đại học Cần Thơ Huỳnh Văn Hiền, 2009 Vai trò khai thác thủy sản sinh kế nông hộ sống vùng lũ Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Phát triển Nông thôn, Trường Đại Học Cần Thơ ICEM, 2010 Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (SEA) Quy hoạch Phát triển Lưu vực giai đoạn (BDP2) Koos Neefjes (2003) Môi trường sinh kế Các chiến lược phát triển bền vững Nhà xuất trị Quốc gia 334 trang Lambrou, Y and Piana, G Gender, 2005 The missing component in the response to climate change, Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, available at: http://www.fao.org/ sd/dim pe1/docs/pe1 051001d1b.pdf updated 7/5/2015 Lambrou, Y., and R Laub, 2000 Gender Perspectives on the Conventions on Biodiversity Laurence E D Smith, S Nguyen Khoa and K Lorenzen, 2005 Livelihood functions of inland fisheries: policy implications in developing countries International Water Management Institute, Colombo, p 359-383 Lê Anh Tuấn, 2010 Đồng sông Cửu Long từ sống chung với lũ đến sống chung với biến đổi khí hậu Hội thảo Quốc tế giải pháp thích nghi với 124 Biến đổi khí hậu vùng Đồng sông Cửu Long Ngày 24/06/2010, thành phố Rạch Giá-Tỉnh Kiên Giang Lê Văn An, 2011 Thực trạng sinh kế khả sử dụng nguồn vốn sinh kế nông hộ chịu ảnh hưởng lũ Huyện An Phú - Tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Phát triển nông thôn, trường Đại học Cần Thơ Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Huỳnh Văn Hiền, Đặng Thị Phượng Võ Thành Toàn, 2007 Tác động hệ thống kiểm soát lũ nguồn lợi thủy sản cộng đồng vùng ngập lũ trung bình vùng đồng sơng Cửu Long Kỷ yếu Hội nghị khoa học: Phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Kỷ yếu hội nghị Khoa học – ĐH Cần Thơ, 2007, trang 243-250 Lê Xuân Sinh, Đỗ Minh Chung, Huỳnh Văn Hiền, Đặng Thị Phượng Võ Thành Toàn, 2007a Tác động kinh tế - xã hội tổn thất cá vùng tiểu dự án thủy lợi Ơ Mơn-Xà No Kỷ yếu Hội thảo “Sự hài hoà việc giảm nghèo môi trường” Đại học Kinh tế Quốc dân, 2/6/2007 Trang 59-65 Mai Đình Yên & ctv, 1992 Định loại cá nước Nam Việt Nam Nhà xuất KH & KT Hà Nội Matics K.L., 2001 The role of networks in addressing research and development issues on women in fisheries: fisheries networks in the Mekong Basin Pp 45-56 in Williams M.J., Nandeesha M.C., Corral V.P., Tech E., Choo P.S (eds.) International symposium on Women in fisheries ICLARM, the WorldFish Center, Penang, Malaysia 156 pp Mekong River Commission, 2004 An introduction to Cambodias inland Fisheries Mekong Development Series No.4 November 2004 203-240 page Mekong River Commission, 2007 An introduction to Cambodias inland Fisheries Mekong Development Series No.5 May 2007 305-355 page NEDECO (Netherlands Engineering Consultants), 1993 Master Plan for the Mekong Delta in Vietnam Summary Report Government of Vietnam, World Bank and UNDP Nguyễn Minh Luân, 2010 Phân tích đánh giá hoạt động khai thác thuỷ sản khu vực kênh xáng Xà No, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản lý nghề cá, Đại học Cần Thơ 125 NIS, 2000 CD-ROM No with Village Level Data, General Population Census of Cambodia 1998, National Institute of Statistics (Phnom Penh: Ministry of Planning) Palomares, M.L.D and D Pauly Editors 2015 SeaLifeBase World Wild Web electronic publication www.sealifebase.org, version (07/2015) Pearce, D.W., and R.K Tuener, 1990 Economics of natural Resources and the Environment, Harvester Wheatshesf, New York (Chapter 16, 18, 19, 2123) Phạm Thị Thanh Thủy, 2012 Phân tích vốn sinh kế đề xuất giải pháp cải thiện thu nhập cho nông hộ xã Giai Xuân-Huyện Phong Điền-Thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ Phân viện quy hoạch miền Nam, 2005 Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Tp Cần Thơ đến năm 2020 Rainboth, W.J., 1996 Fishes of the Cambodian Mekong Published by Food and Agriculture Organization of the United Nations Ramamurthy, B., S Boreak, P Ronnas, and S Hach, 2001 Cambodia 1999– 2000: land, labour and rural livelihood in focus Working Paper 21 (Phnom Penh: Cambodia Development Resource Institute) Roos, N., M.M Islam, and S.H Thilsted, 2003 Small indigenous fish species in Bangladesh: contribution to vitamin A, calcium and iron intakes Journal of Nutrition 113: 4021-4026 Sinh, L X and Phuong, N.T et al., 2000 Feasibility study of the Application of Rice-Fish System in Flooding Water Area of Cantho Province, Cantho University, Vietnam This study was funded by Vietnam-Netherlands Research Program via Ministry of Science, Technology and Environment Sinh, L X ctv., 2006 Khảo sát đánh giá hoạt động khai thác ni trồng thủy sản khu vực Ơ Môn- Xà No Đại học Cần Thơ Sinh, L.X 1995 The Effects of Aquaculture on Farm Household Economy, A Case Study of Omon District, Cantho Province, Vietnam, Dissertation, AIT, Bangkok, Thailand Sinh, L.X 1995 The Effects of Aquaculture on Farm Household Economy, A Case Study of Omon District, Cantho Province, Vietnam, Dissertation, AIT, Bangkok, Thailand 126 Sinh, L.X et al., 1997 Ecotechnological and Sosio-economic Analyses of Fish Farming Households in the Fresh Water Areas of the Mekong River Delta WES-Aquaculture Project, Cantho University Trần Tuyết Trinh, 2010 Ảnh hưởng đê bao kiểm soát mặn đến sản xuất sinh kế hộ sản xuất nông nghiệp huyện An Minh tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Phát triển nông thôn, Đại học Cần Thơ, tr 24- 41 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng ĐBSCL Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ UNDP, 2006 Human Development Report Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ, 2014 Báo cáo kết thực nghị HĐND thành phố kinh tế - xã hội quốc phòng, an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Viện khoa học thủy lợi miền Nam (SIWRR), 2014 Báo cáo tóm tắt quy hoạch đê bao thủy lợi Tp Cần Thơ Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam , 2011 Quy hoạch tổng thể thủy lợi Đồng sơng Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu – nước biển dâng Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, 2012 Báo cáo tổng hợp – Tập 1- Dự án Quy hoạch xây dựng thủy lợi tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 – tầm nhìn đến năm 2030, tr 101-103 Vương Dĩ Khang, 1958 Ngư loại phân loại học Nguyễn Bá Mão dịch (1962) Nhà Xuất Bản Khoa Kỹ-Vệ Sinh Thượng Hải 806 trang William N Eschmeyer, 1998 Catalog of Fishes - Vol 1,2,3 California Academy of Sciences, San Francisco - USA Williams, M.J., N.H Chao, P.S Choo, K Matics, M.C Namdeesha, M Shariff, I Siason, E Tech and J.M.C Wong, 2001 Global Symposium on Women in fisheries in ASIA, Sixth Asian Fisheries Forum, 29 November 2001, Kaohsiung, Taiwan Xuân, L.N ctv., 1995 Chất lượng nước-Tài nguyên thủy sản trạng NTTS tỉnh Cần Thơ Sở NN&PTNT tỉnh Cần Thơ 127

Ngày đăng: 19/03/2020, 14:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w