Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
HƢỚNG DẪN ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC GIÁO DỤC 2017 I PHẦN LÝ THUYẾT CHUNG A CHUNG CHO CÁC NGÀNH Những nội dung đổi GD ĐT theo đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng 1.1 Quan điểm đạo (1) Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (2) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp (3) Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội (4) Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng (5) Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo (6) Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo (7) Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước 1.2 Mục tiêu đổi + Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực + Mục tiêu cụ thể Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế - Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nông thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chuyên môn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hồn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với q hương, đồng thời xây dựng tình đoàn kết, hữu nghị với nhân dân nước 1.3 Nhiệm vụ, giải pháp (1) Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm q trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Đổi cơng tác thơng tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện toàn xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục Coi trọng cơng tác phát triển đảng, cơng tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục-đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo (2) Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới (3) Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; cơng khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở cơng lập, sở có yếu tố nước ngồi Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo (4) Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngồi công lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học (5) Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước Việt Nam Phát huy vai trò cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch (6) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tơn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thông, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu (7) Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thơng, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục công lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước ngồi có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường công lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí (8) Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chun ngành, trung tâm cơng nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hồn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học công nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới (9) Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hồn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mơ đào tạo nước ngồi ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam Quyền nghĩa vụ viên chức (Luật viên chức 2010) Điều 11 Quyền viên chức hoạt động nghề nghiệp Được pháp luật bảo vệ hoạt động nghề nghiệp Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Được bảo đảm trang bị, thiết bị điều kiện làm việc Được cung cấp thông tin liên quan đến công việc nhiệm vụ giao Được định vấn đề mang tính chun mơn gắn với cơng việc nhiệm vụ giao Được quyền từ chối thực công việc nhiệm vụ trái với quy định pháp luật Được hưởng quyền khác hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật Điều 16 Nghĩa vụ chung viên chức Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp; thực quy định, nội quy, quy chế làm việc đơn vị nghiệp công lập Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn bảo vệ công, sử dụng hiệu tiết kiệm tài sản giao Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực quy tắc ứng xử viên chức Điều 17 Nghĩa vụ viên chức hoạt động nghề nghiệp Thực công việc nhiệm vụ giao bảo đảm yêu cầu thời gian chất lượng Phối hợp tốt với đồng nghiệp thực công việc nhiệm vụ Chấp hành phân công công tác người có thẩm quyền Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chun mơn, nghiệp vụ Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ quy định sau: a) Có thái độ lịch sự, tơn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà nhân dân; d) Chấp hành quy định đạo đức nghề nghiệp Chịu trách nhiệm việc thực hoạt động nghề nghiệp Thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Những việc viên chức không đƣợc làm Điều 19 Những việc viên chức không đƣợc làm Trốn tránh trách nhiệm, thối thác cơng việc nhiệm vụ giao; gây bè phái, đồn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình cơng Sử dụng tài sản quan, tổ chức, đơn vị nhân dân trái với quy định pháp luật Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước gây phương hại phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân xã hội Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác thực hoạt động nghề nghiệp Những việc khác viên chức không làm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quy định khác pháp luật có liên quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Viên chức hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 10 - Chấp hành chế độ kế toán, thống kê nhà nước, báo cáo tình hình thực ngân sách toán ngân sách theo chế độ quy định Đơn vị hoạt động gọi đơn vị dự tóan Đơn vị dự tốn có tài khoản riêng, nhà nước cấp kinh phí để hoạt đơng, tốn với nhà nước 1.4.2 Quản lý theo lối hạch toán kinh tế Hạch toán kinh tế (phương pháp quản lý kinh tế): tính tốn cho tiền thu bù đắp chi phí kể chi phí để đầu tư phát triển nhà trường Đối với loại hình trường khơng dùng nguồn vốn nhà nước phải quản lý tài theo hình thức 1.5 Trách nhiệm kế tốn quản lý tài nhà trường Tài xem cơng cụ có vai trò quan trọng nhà trường Tài cho hoạt động giáo dục nhà trường sách vận động đồng tiền để thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo học sinh Bản chất vấn đề tài cho giáo dục, vấn đề đầu tư cho giáo dục thực đầu tư cho phát triển, cho việc hoàn thiện mục tiêu nhân cách Quản lý tài trường học quản lý việc thu chi cách có kế hoạch, tuân thủ chế độ tài quy định tạo chất lượng giáo dục Điều tiên cơng tác quản lý tài phải bảo đảm luật, công khai, minh bạch Đồng thời, kế toán cần phải nhận thức đắn trách nhiệm sử dụng nguồn tài cho tiết kiệm mà có hiệu qủa cao biết tổ chức, phân phối, sử dụng nguồn tài hợp lý nhằm phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập ngày tốt, đưa nhà trường ngày phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong cơng tác quản lý tài chính, phải tuân thủ chế độ, quy định tài chính, phải liêm khiết cơng tác quản lý tài nhà trường CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀ TRƯỜNG 2.1 Kế hoạch tài lập dự tốn 2.1.1 Kế hoạch tài Kế hoạch tài kế hoạch xác định việc thu chi nhà trường: Thu nguồn nào? Vào thời gian nào? Thời gian chi gì, chi bao nhiêu, thuộc nguồn kinh phí nào? Kế hoạch tài phải phù hợp với nhiệm vụ năm học điều kiện nhà trường, đặc biệt đảm bảo thời gian để nguồn vốn đạt hiệu cao Nhưng năm tài khơng giống với năm học, kế tốn trường học khơng phải nắm vững u cầu nhiệm vụ năm học, tình hình sửa chữa, xây dựng nhà trường năm học mà phải dự đốn tình hình phát triển nhà trường sở vật chất chuyên môn nửa năm sau để có kế hoạch tài chính xác, cụ thể Kế tốn cần lập kế hoạch tài cụ thể để lập dự toán dễ dàng 2.1.2 Lập dự toán Đây khâu việc quản lý tài chính, lập dự tốn thu chi phải đôi với việc lập kế hoạch hoạt động nhà trường a) Nguyên tắc lập dự tốn Nhà trường có nhiệm vụ lập dự tốn trước cấp trên, hiệu trưởng ký tên đóng dấu dự tốn có giá trị pháp lý Dự toán vừa phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ vừa thể yêu cầu tiết kiệm Cần nhận thức rõ: Tài điều kiện dự tốn ngân sách kế hoạch điều kiện Do xây dựng kế hoạch nhiệm vụ, đồng thời phải có kế hoạch điều kiện tương ứng hợp lý b) Các để lập dự toán Những để lập dự toán: - Căn vào phương hướng, nhiệm vụ vào tiêu kế hoạch giao cho năm kế hoạch - Căn vào đánh giá việc thu chi kỳ trước, có phân tích cụ thể - Căn vào chế độ sách hành, định mức chi quy định cho loại trường, bậc học, cấp học - Căn vào khả lao động, vật tư, khả thực nhà trường - Căn vào số học sinh, số giáo viên, công nhân viên nhà trường Sau số sở để lập dự tốn: - Số học sinh bình qn năm: Số học sinh bình qn năm thường tính theo công thức sau: H = (H1 x t1 + H2 X t2)/12(tháng) Trong đó: H: Số học sinh bình qn năm ngân sách H1: Số liệu học sinh năm kề trước (thường số liệu thống kê năm học năm học kề trước) H2: số liệu học sinh năm kề sau (thường số liệu thống kê đầu năm học năm học kề sau) t1: Số tháng giao năm học kề trước với năm ngân sách t2: Số tháng giao năm học kề sau với năm ngân sách - Số lao động bình quân năm: L = Lo+(ΣLi*ti - ΣLj*tj)/12 Trong đó: Lo: Số lao động có đầu năm Li: Số lao động tăng; ti: Số tháng tăng tương ứng Lj: Số lao động giảm; tj: Số tháng giảm tương ứng Lưu ý: Sở dĩ phải tính số bình qn năm học khơng trùng với năm tài - Đối với đơn vị trường cơng lập có thu, cơng tác dự tốn phải vào nghị định phủ số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 04 năm 2006 quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập - Theo nghị định này, hàng năm sau trang trải khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi (nếu có) sử dụng theo trình tự sau: Đối với trường công lập tự bảo đảm chi phí hoạt động: + Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển nghiệp; + Trả thu nhập tăng thêm cho cán giáo viên nhà trường; + Trích lập qũy khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập Đối với quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, mức trích tối đa khơng q tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình quân thực năm - Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập quỹ Hiệu trưởng nhà trường định vào quy chế tiêu nội nhà trường - Đối với trường cơng lập tự bảo đảm phần chi phí hoạt động: + Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển nghiệp; + Trả thu nhập tăng thêm cho cán giáo viên nhà trường tối đa không lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ năm nhà nước quy định; + Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập Đối với quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi, mức trích tối đa khơng q tháng tiền lương, tiền công thu nhập tăng thêm bình quân thực năm Trong trường hợp chênh lệch thu lớn chi năm nhỏ lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ năm, đơn vị sử dụng để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích lập quỹ: quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển nghiệp, đó, hai quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi trích khơng q tháng tiền lương, tiền cơng thu nhập tăng thêm bình quân thực năm Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập quỹ Hiệu trưởng nhà trường định theo quy chế chi tiêu nội nhà trường Các trường cơng lập có thu phải lưu ý khơng chi trả thu nhập tăng thêm trích lập quỹ từ nguồn kinh phí nhà nước cấp khoản sau: kinh phí thực chương trình đào tạo cán bộ, viên chức; kinh phí thực chương trình mục tiêu quốc gia; kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất cấp thẩm quyền giao; kinh phí thực sách tinh giảm biên chế theo chế độ nhà nước quy định (nếu có); vốn đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ cho hoạt động nghiệp theo dự án cấp thẩm quyền phê duyệt phạm vi dự toán giao năm; vốn đối ứng thực dự án có nguồn vốn nước ngồi cấp có thẩm quyền phê duyệt kinh phí nhiệm vụ phải chuyển tiếp qua năm sau thực c) Phương pháp lập dự toán: * Bước chuẩn bị: nắm tình hình, phân tích, đánh giá việc thu, chi kết hoạt động năm trước; nắm phương hướng biến động năm kế hoạch; tiêu (số học sinh, số lớp); tiêu điều kiện (biên chế, sở vật chất, tài chính); kế hoạch nguồn vốn (ngân sách nhà nước, nguồn thu nghiệp, đóng góp nhân dân, dịch vụ trường, viện trợ) * Bước tổng hợp dự toán: Nhằm xây dựng quan hệ cân đối yêu cầu khả vốn tài chính, việc dự tốn khơng ly thực tế, bám sát chi tiêu bản, định mức thu, chi cho nhóm, mục theo Mục lục ngân sách nhà nước quy định cho ngành Dự toán thu chi ngân sách nhà nước hàng năm dùng cho đơn vị nghiệp có thu bao gồm: - Tổng số thu: + Thu phí, lệ phí (chi tiết đến tên loại phí, lệ phí) + Thu hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ (chi tiết theo loại hoạt động dịch vụ) + Thu nghiệp khác - Kinh phí ngân sách nhà nước cấp + Kinh phí hoạt động thường xun; + Kinh phí thực chương trình mục tiêu Quốc gia; + Kinh phí thực tinh giảm biên chế; + Kinh phí đầu tư xây dựng bản, mua sắm thiết bị; + Kinh phí khác - Tổng số chi: + Chi hoạt động thường xuyên: Chi cho người lao động (tiền lương, tiền công, phụ cấp lương…); chi quản lý hành chính; chi hoạt động nghiệp vụ; chi tổ chức thu phí, lệ phí; chi sản xuất cung ứng dịch vụ; chi mua sắm sửa chữa thường xuyên tài sản cố định; chi hoạt động thường xuyên khác; + Chi thực chương trình mục tiêu quốc gia; + Chi thực tinh giảm biên chế; + Chi đầu tư xây dựng bản, mua sắm thiết bị; + Chi khác - Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước + Nộp phí, lệ phí; + Nộp thuế; + Các khoản phải nộp khác (nếu có) * Bước viết thuyết minh: Trong dự tốn cần phải thuyết minh chi tiết sở tính toán sau: - Các tiêu nghiệp vụ: số học sinh, giáo viên, nhân viên… - Chi tiết theo nội dung thu; - Chi tiết theo nội dung chi; - Các khoản ngân sách nhà nước cấp; - Thu nhập người lao động; - Những kiến nghị 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý tài nhà trường Cơ cấu tổ chức quản lý tài nhà trường bao gồm hiệu trưởng, kế toán, thủ quỹ với nghiệp vụ phân công sau: 2.2.1 Hiệu trưởng: Là chủ tài khoản, người có trách nhiệm trực tiếp với nguồn tài chính: huy động, phân phối, quản lý tài nhà trường, có mối quan hệ với ngân hàng, chủ thể tài nhà tài trợ Hiệu trưởng thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đơn đốc kế tốn thực báo cáo đúng, kịp thời cho cấp Hiệu trưởng theo dõi, đôn đốc thủ quỹ thực việc thu, chi kiểm quỹ tiền mặt theo quy định Hiệu trưởng ký duyệt dự toán thu chi, hồ sơ tài nhà trường 2.2.2 Kế tốn: Kế toán người giúp hiệu trưởng tổ chức đạo, thực tồn cơng tác kế tốn, chịu đạo trực tiếp hiệu trưởng đồng thời chịu đạo kiểm tra mặt nghiệp vụ kế tốn cấp trên, quan tài cấp Kế tốn có nhiệm vụ sau: Thiết lập đầy đủ hồ sơ kế toán để ghi chép nhằm thu thập, phản ánh, xử lý tổng hợp thơng tin nguồn kinh phí cấp, tài trợ, hình thành tình hình sử dụng khoản kinh phí; sử dụng khoản thu phát sinh nhà trường Thực kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu – chi; tình hình thực tiêu kế hoạch, định mức – tiêu chuẩn nhà nước; kiểm tra việc quản lý sử dụng loại vật tư, tài sản công nhà trường; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật tốn chế độ, sách tài Nhà nước Lập nộp hạn báo cáo tài cho quan quản lý cấp quan tài theo quy định Cung cấp thông tin tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng định mức tiêu Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí, vốn, quỹ nhà trường 2.2.3 Thủ quỹ: Thủ quỹ người giữ tiền mặt loại quỹ nhà trường Tuy nhiên, tiền mặt nhà trường giữ vừa đủ để chi phí thơng thường tháng Các khoản tiền lớn phải gửi ngân hàng kho bạc Thủ quỹ xuất tiền có chứng từ hợp lệ theo quy định thủ tục tài Thủ quỹ phải mở sổ quỹ tiền mặt để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt tiền Việt nam nhà trường Căn để ghi sổ phiếu thu, phiếu chi thực nhập, xuất quỹ Mỗi loại quỹ theo dõi sổ số trang sổ 2.3 Thực hoạt động tài nhà trường 2.3.1 Huy động nguồn kinh phí Để đảm bảo đủ tiền trang trải cho hoạt động nhà trường nay, ngân sách nhà nước, nhà trường cần phải động, sáng tạo, khéo léo để huy động nguồn thu nghiệp mà nhà nước có quy định cụ thể Các biện pháp thường áp dụng để huy động nguồn kinh phí là: a) Đối với nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước: Kế tốn, thủ quỹ thực đầy đủ, xác, quy định khoản thu từ ngân sách nhà nước để nhận tiền kịp thời, đầy đủ đảm bảo nhu cầu cần thiết phục vụ hoạt động nhà trường theo dự toán duyệt b) Đối với nguồn kinh phí từ nguồn thu nghiệp: - Nhà trường tổ chức thu học phí, lệ phí theo quy định - Phải thông báo đến học sinh rõ khoản thu học phí, lệ phí, thủ tục, thể lệ thu học phí lệ phí, đối tượng, điều kiện miễn giảm… - Tổ chức tốt hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ mà nhà trường có khả để tăng nguồn thu nghiệp c) Đối với nguồn kinh phí khác: Nhà trường vận động cá nhân, quan, tổ chức quốc tế hợp tác với nhà trường nhằm hỗ trợ tài cho nhà trường cơng tác đào tạo 2.3.2 Xây dựng quy chế chi tiêu nội nhà trường: 10 - Căn vào nghị định 43/2006/NĐ-CP nghị định 16/2015/NĐ-CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu hướng dẫn Bộ Tài địa phương để xây dựng quy chế chi tiêu nội * Nhà trường cần phải xây dựng quy chế chi tiêu nội liên quan đến nội dung sau: - Các nguyên tắc xây dựng quy chế chi tiêu nội - Những quy định chung - Các quy định cụ thể nguồn thu khoản chi - Thủ tục lập hồ sơ kế toán, kiểm toán, tốn kinh phí - Kiểm tra, tra, giám sát cơng tác quản lý tài xử lý vi phạm - Điều khoản thi hành * Yêu cầu chi tiêu nhà trường: Trong kinh tế thị trường chế độ cấp kinh phí Nhà nước cho giáo dục việc chi tiêu nhà trường phải tính tốn thật kỹ phải tuân theo số yêu cầu định: - Sử dụng minh bạch nguồn kinh phí, khơng lẫn lộn - Hiệu trưởng nắm vững chế độ thu chi tình hình dự tốn duyệt để có định sáng suốt, linh động vừa đảm bảo chấp hành dự toán vừa đạt yêu cầu nhà trường - Yêu cầu chi tiêu tiết kiệm đặt lợi ích học tập, giảng dạy trước - Yêu cầu chi tiêu phải đạt hiệu cao, vừa mang tính thực tiễn vừa mang tính lâu dài, vừa đem lại lợi ích cá nhân vừa có lợi ích tập thể 2.3.3 Thực kế hoạch chi tiêu (chấp hành dự toán) Để việc chấp hành thuận lợi Cần thực việc sau: - Từ dự toán phê chuẩn, kế tốn trình lãnh đạo trường phương án phân phối kinh phí cho phần việc thơng báo cho phận trường thực Hiệu trưởng trực tiếp lãnh đạo việc chấp hành dự toán duyệt - Tổ chức theo dõi việc thực khoản thu chi quản lý chặt chẽ khoản chi có định mức để nắm vững tình hình tiết kiệm điều chỉnh kịp thời khoản chi dư tiền Tiến độ chi tiêu phải đôi với tiến độ thực nhiệm vụ chuyên môn - Sử dụng nguồn kinh phí quy định nhà nước - Quản lý khoản mua sắm, sửa chữa khơng sử dụng lẫn lộn nguồn kinh phí Việc xây dựng sở vật chất, mua sắm sửa chữa tài sản cố định phải có kế hoạch báo cáo cấp quản lý để phê duyệt - Trong trình thực hiện, nhà trường phát khó khăn trở ngại phải đề xuất với quan lãnh đạo quan quản lý tài giải kịp thời, nhằm đảm bảo việc chấp hành dự toán tốt 11 Việc chấp hành dự tốn phải có biện pháp thích hợp, sát với u cầu giai đoạn, đồng thời có kế hoạch quý biết thực điều chỉnh ngân sách lúc cần thiết Yêu cầu việc lập kế hoạch thực kế hoạch thu, chi quý là: - Phù hợp với tình hình nhu cầu thực tiễn việc thực kế hoạch công tác thu – chi đảm bảo thực tiêu kế hoạch quý - Các tiêu thu chi kế hoạch phải tích cực hơn, xác sát thực tế 2.3.4 Theo dõi việc cấp phát hạn mức kinh phí Trên sở dự tốn chi năm duyệt nhiệm vụ quý, đơn vị sử dụng ngân sách phải dự tốn chi q (có chia tháng), chi tiết theo mục chi Mục lục ngân sách nhà nước gửi quan quản lý cấp Cơ quan quản lý cấp tổng hợp lập dự toán chi ngân sách quý (có chia tháng) gửi quan tài đồng cấp theo thời gian quy định quan tài Do dự tốn q mang tính chất điều hành nên quan tài quan quản lý cấp không thông báo dự toán quý duyệt cho đơn vị sử dụng ngân sách mà thể thông qua thông báo hạn mức phân phối hạn mức hàng quý Trong trình chấp hành dự toán, nhà trường cần chủ động việc chi tiêu theo dự toán duyệt Cơ quan tài kho bạc nhà nước bảo đảm kinh phí kịp thời cho nhiệm vụ chi đủ điều kiện cấp phát Cuối năm khoản chi chưa kịp thực chuyển sang năm sau CƠNG TÁC KẾ TỐN TRONG NHÀ TRƯỜNG 3.1 Khái niệm kế tốn „„…Kế tốn cơng cụ quan trọng để tính tốn, xây dựng kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước, để điều hành quản lý kinh tế quốc dân Đối với tổ chức, xí nghiệp, kế tốn cơng cụ quan trọng để điều hành, quản lý hoạt động, tính toán kinh tế kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm bảo đảm việc chủ động sản xuất, kinh doanh chủ động tài tổ chức, xí nghiệp…‟‟ “Kế tốn việc thu nhập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” 3.2 u cầu cơng tác kế tốn - Phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác, tồn diện quỹ, kinh phí, tài sản hoạt động tài phát sinh đơn vị - Chỉ tiêu kế toán phản ánh phải thống với dự toán nội dung phương pháp tính tốn - Số liệu báo cáo tài phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho nhà quản lý có thơng tin cần thiết tình hình tài đơn vị - Tổ chức cơng tác kế tốn phải gọn, nhẹ, tiết kiệm có hiệu 12 3.3 Các phần hành, phần việc kế toán 3.3.1 Phần hành kế toán Gồm hai phần phần kế toán tổng hợp phần kế toán chi tiết - Phần kế toán tổng hợp: theo dõi giá trị tức số tiền biểu tình hình tổng quát tài sản hoạt động nhà trường - Phần kế toán chi tiết: vừa theo dõi chi tiết tình hình vật, thời gian lao động vừa theo dõi giá trị hoạt động để xác minh cho phần kế toán tổng hợp Phần kế toán chi tiết bao gồm: + Kế toán vốn tiền: Phản ánh số có tình hình biến động loại vốn tiền đơn vị gồm tiền mặt, ngoại tệ, giấy tờ có giá trị quỹ đơn vị gửi kho bạc nhà nước + Kế toán vật tư, tài sản: Phản ánh số lượng, giá trị có tình hình biến động vật tư, tài sản đơn vị Đồng thời phản ánh số lượng, nguyên giá giá trị hao mòn tài sản cố định có tình hình biến động tài sản cố định, cơng tác đầu tư xây dựng sửa chữa tài sản đơn vị + Kế toán toán: Phản ánh khoản nợ phải trả, khoản trích nộp theo lương, khoản phải nộp ngân sách việc toán khoản phải trả, phải nộp + Kế tốn nguồn kinh phí, vốn, quỹ: Phản ánh số có tình hình biến động nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định, kinh phí đầu tư xây dựng bản, kinh phí hoạt động, kinh phí thực dự án, kinh phí khác loại vốn, quỹ đơn vị + Kế toán khoản thu: Phản ánh đầy đủ, kịp thời khoản thu học phí, lệ phí, thu nghiệp, thu hội phí, thu hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ (nếu có) khoản thu khác phát sinh đơn vị nộp kịp thời khoản thu phải nộp ngân sách, nộp cấp + Kế toán khoản chi: Phản ánh tình hình chi phí cho hoạt động, chi thực chương trình, dự án theo dự toán duyệt việc toán khoản chi 3.3.2 Phần việc kế tốn Phần việc kế toán gồm nhiều phần việc lập chứng từ, theo dõi để ghi sổ, lập báo cáo, kiểm tra phân tích liệu, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán Các phần việc kế toán phải thực kịp thời, xác, cụ thể, rõ ràng đầy đủ 3.4 Tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị hành nghiệp 3.4.1 Chế độ kế tốn đơn vị hành nghiệp Chế độ kế tốn đơn vị hành nghiệp áp dụng theo định 19/2006/QĐ–BTC Chế độ ban hành bao gồm phần: 13 Phần thứ Nhất: Hệ thống Chứng từ kế toán; Phần thứ Hai: Hệ thống Tài khoản kế toán; Phần thứ Ba: Hệ thống Sổ kế tốn hình thức kế tốn; Phần thứ Tư: Hệ thống Báo cáo tài 3.4.2 Nội dung phần hành kế toán 3.4.2.1 Chứng từ kế toán a/ Khái niệm: Chứng từ kế toán minh chứng giấy tờ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh thực hoàn thành Mọi số liệu ghi vào sổ kế toán bắt buộc phải chứng minh chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh việc sử dụng kinh phí thu – chi ngân sách nhà trường phải lập chứng từ - Chứng từ kế toán hợp pháp chứng từ lập theo mẫu quy định Việc ghi chép chứng từ phải nội dung, chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh pháp luật cho phép, có đủ chữ ký người chịu trách nhiệm dấu đơn vị (theo quy định) - Chứng từ kế toán hợp lệ chứng từ kế toán ghi chép đầy đủ, kịp thời yếu tố, tiêu thức theo quy định phương pháp lập loại chứng từ b/ Nội dung mẫu chứng từ kế toán Chứng từ kế tốn áp dụng cho đơn vị hành nghiệp phải thực theo nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định Luật Kế tốn Nghị định số 174/2016/NĐ-CP Chính phủ, văn pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kinh tế quy định chế độ kế toán theo định 19/2006/QĐ-BTC Đơn vị hành nghiệp có nghiệp vụ kinh tế, tài đặc thù chưa có mẫu chứng từ quy định danh mục mẫu chứng từ chế độ kế tốn áp dụng mẫu chứng từ quy định chế độ kế toán riêng văn pháp luật khác phải Bộ Tài chấp thuận Các chứng từ kế toán lập máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định tính pháp lý cho chứng từ kế tốn Các chứng từ kế toán dùng làm trực tiếp để ghi sổ kế tốn phải có định khoản kế tốn c/ Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho đơn vị hành nghiệp gồm: - Chứng từ kế tốn chung cho đơn vị hành nghiệp, gồm tiêu: + Chỉ tiêu lao động tiền lương; 14 + Chỉ tiêu vật tư; + Chỉ tiêu tiền tệ; + Chỉ tiêu TSCĐ - Chứng từ kế toán ban hành theo văn pháp luật khác (các mẫu hướng dẫn phương pháp lập chứng từ áp dụng theo quy định văn pháp luật khác) d/ Các yếu tố chứng từ kế toán + Tên gọi chứng từ (hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi…) + Ngày, tháng, năm lập chứng từ + Số hiệu chứng từ + Tên gọi, địa đơn vị, cá nhân lập chứng từ + Tên gọi, địa đơn vị, cá nhân nhận chứng + Nội dung nghiệp vụ phát sinh chứng từ + Các tiêu lượng giá trị + Chữ ký người lập người chịu trách nhiệm tính xác nghiệp vụ Những chứng từ phản ánh quan hệ kinh tế pháp nhân phải có chữ ký người kiểm soát (kế toán trưởng) người phê duyệt (thủ trưởng đơn vị), đóng dấu đơn vị Những chứng từ liên quan đến việc bán hàng, cung cấp dịch vụ đơn vị phải dùng loại mẫu chứng từ Bộ tài thống ban hành phát hành Những chứng từ dùng làm trực tiếp để ghi sổ kế tốn phải có thêm tiêu định khoản kế toán Lưu ý: Nghiêm cấm hành vi sau: 1/ Giả mạo chứng từ kế tốn 2/ Hợp pháp hóa chứng từ kế tốn 3/ Thủ trưởng, kế toán ký chứng từ trắng, mẫu in sẵn, séc trắng 4/ Xuyên tạc cố ý làm sai lệch nội dung, chất hoạt động kinh tế, tài phát sinh 5/ Sửa chữa, tẩy xóa chứng từ kế toán 6/ Hủy bỏ chứng từ trái quy định chưa hết thời hạn lưu trữ 7/ Sử dụng chứng từ, biểu mẫu không hợp lệ 3.4.2.2 Hệ thống tài khoản kế toán 15 Tài khoản kế toán phương pháp kế toán dùng để phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh theo nội dung kinh tế theo trình tự thời gian Tài khoản kế tốn phản ảnh kiểm sốt thường xun, liên tục, có hệ thống tình hình tài sản, tiếp nhận sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp nguồn kinh phí khác cấp, thu, chi từ hoạt động nghiệp giáo dục trường học, kết hoạt động khoản thu khác trường học lý, nhượng, bán tài sản cố định không sử dụng Việc ghi chép nghiệp vụ kế toán vào tài khoản kế toán phải tuân thủ theo chế độ kế tốn Bộ Tài ban hành (QĐ 19/2006/QĐ–BTC) quy định cụ thể ngành Bộ chủ quản triển khai áp dụng Hệ thống tài khoản kế tốn hành nghiệp xây dựng nhằm: + Đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kiểm soát quỹ ngân sách nhà nước, vốn, quỹ công, đồng thời thỏa mãn yêu cầu quản lý sử dụng kinh phí lĩnh vực, đơn vị hành nghiệp; + Phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế, tài phát sinh đơn vị hành nghiệp thuộc loại hình, lĩnh vực, phù hợp với mơ hình tổ chức tính chất hoạt động; + Đáp ứng yêu cầu xử lý thơng tin phương tiện tính tốn thủ cơng (hoặc máy vi tính…) thỏa mãn đầy đủ nhu cầu đơn vị quan quản lý Nhà nước 3.4.2.3 Hệ thống sổ sách kế tốn hình thức kế tốn áp dụng a/ Sổ sách kế toán Sổ kế toán bao gồm sổ kế toán tổng hợp sổ sách chi tiết Cách trình bày, cách ghi chép số lượng sổ sách ghi chép mở vào tình hình tổ chức kế tốn trường áp dụng Các sổ sách quan trọng liên hệ đến tài sản, vật tư, tiền bạc, chi phi, trước sử dụng phải có chữ ký xác nhận Hiệu trưởng, người giữ sổ kiểm tra quan thuế Sổ sách kế toán tổng hợp gồm: 1/ Sổ nhật ký: sổ kế toán dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế - tài phát sinh theo trình tự thời gian Trong trường hợp cần thiết kết hợp việc ghi chép, phân loại hoạt động kinh tế - tài phát sinh theo nội dung kinh tế Số liệu kế toán sổ nhật ký phản ánh tổng số hoạt động kinh tế - tài phát sinh kỳ kế tốn - Sổ nhật ký phải có đầy đủ nội dung tiêu thức sau: + Ngày, tháng, năm ghi sổ + Số hiệu, ngày, tháng chứng từ làm ghi sổ + Nội dung chủ yếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh 16 2/ Sổ cái: dùng ghi chép nghiệp vụ kế tốn - tài phát sinh theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) Số liệu sổ phản ánh cách tổng hợp tình hình tài sản, nguồn kinh phí tình hình sử dụng nguồn kinh phí Có thể kết hợp việc ghi chép theo trình tự thời gian phát sinh hoạt động kinh tế sổ kế toán Các yếu tố sau cần phản ánh sổ cái: + Ngày, tháng, năm ghi sổ + Số hiệu, ngày, tháng chứng từ làm ghi sổ (ngày phát sinh hoạt động kinh tế) + Nội dung chủ yếu nghiệp vụ kinh tế phát sinh + Số tiền nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế (ghi vào bên NỢ, bên CÓ tài khoản) 3/ Sổ kế toán chi tiết gồm: + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết (thực quy định chế độ sổ kế toán về: nội dung, trình tự, phương pháp ghi chép mẫu kế toán) + Sổ thẻ kế toán chi tiết dùng để ghi chép chi tiết đối tượng kế toán theo yêu cầu quản lý Các số liệu sổ kế tốn chi tiết cung cấp thơng tin phục vụ cho việc quản lý nội quan, đơn vị, phục vụ cho việc tính lập tiêu báo cáo toán Mọi số liệu ghi sổ kế tốn bắt buộc phải có chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lệ, hợp lý để chứng minh b/ Các hình thức kế tốn áp dụng Các hình thức kế tốn áp dụng cho đơn vị hành nghiệp, gồm: - Hình thức kế tốn Nhật ký chung; - Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái; - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ; - Hình thức kế tốn máy vi tính Đơn vị kế tốn phép lựa chọn bốn hình thức sổ kế tốn phù hợp thiết phải thuân thủ nguyên tắc quy định cho hình thức sổ kế tốn lựa chọn về: Loại sổ, số lượng, kết cấu loại sổ, mối quan hệ loại sổ, trình tự kỹ thuật ghi chép loại sổ kế toán 3.4.2.4 Báo cáo tài - Báo cáo cung cấp thơng tin tình hình thu, chi ngân sách nhà nước, quỹ tài nhà nước, nợ cơng, vốn nhà nước doanh nghiệp, tài sản, nguồn vốn sử dụng nguồn vốn Nhà nước Báo cáo tài nhà nước bao gồm: Báo cáo tình hình tài chính; báo cáo kết hoạt động; báo cáo lưu chuyển tiền tệ; thuyết minh báo cáo tài 17 - Là phương pháp tổng hợp số liệu kế tốn theo tiêu kinh tế tài phản ánh tình hình tài sản, trình hoạt động kết hoạt động đơn vị vào cuối quý, cuối năm - Các báo cáo tài cần kèm theo thuyết minh diễn giải số liệu ghi bảng báo cáo Báo cáo tài phải nộp chậm 20 ngày sau kết thúc quý báo cáo 30 ngày sau kết thúc năm báo cáo - Nội dung chế độ báo cáo định kỳ gồm phần: báo cáo số liệu báo cáo thuyết minh Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý nhà trường lập thêm báo cáo chi tiết lưu trữ tập hợp hồ sơ toán để đối chiếu số liệu với báo cáo bắt buộc Lưu ý: Khi lập báo cáo tài phải kiểm tra việc thực chế độ, kỷ luật tài chính, mức độ hoàn thành kế hoạch (số lượng chất lượng, tiến độ, thời gian), kiểm tra số liệu đối chiếu số liệu tài khoản, sổ sách cho khớp Sau điều chỉnh xong tổng hợp thức lập báo cáo tài 3.5 Bảo quản tài liệu kế toán Tài liệu kế toán chứng từ, sổ sách, báo cáo kế tốn tài liệu khác có liên quan đến cơng tác kế tốn Tài liệu phải bảo quản chu đáo, an tồn q trình sử dụng Cuối niên độ kế toán tài liệu sử dụng phải phân loại, xếp đưa vào lưu trữ chậm tháng sau báo cáo toán năm duyệt Các tài liệu kế toán phải lưu giữ lâu dài Phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân họ chịu trách nhiệm nội dung ghi sổ giữ sổ suốt thời gian dùng sổ Khi thay người phải tổ chức bàn giao trách nhiệm quản lý ghi chép Phải có biên bàn giao người phụ trách kế toán xác nhận Sổ phải dùng giấy tốt, mực tốt khơng phai, cấm tẩy xóa, cấm dùng chất hóa học để sửa chữa Khi sửa chữa số liệu phải theo quy định Việc sử dụng tài liệu kế tốn đưa vào lưu trữ phải có đồng ý Hiệu trưởng, đem nhà trường phải Hiệu trưởng cho phép Tài liệu kế tốn phải bảo quản chu đáo, an tồn Thời gian lưu trữ tài liệu kế toán quy định sau: + Tối thiểu năm chứng từ tài liệu không làm trực tiếp ghi sổ kế tốn báo cáo tài + 20 năm chứng từ tài liệu dùng trực tiếp để ghi sổ kế toán, sổ kế tốn báo cáo tài + 20 năm tài liệu có tính lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO + Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu 18 trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập + Luật Kế tốn số 88/2015/QH13, ban hành ngày 20/11/2015 + Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006; Thông tư số 185/2010/TTBTC ngày 15/11/2010 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán Hành nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài 19 ... chức 1.2 Giáo viên mầm non hạng III - Mã số: V.07.02.05 Điều Giáo viên mầm non hạng III - Mã số: V.07.02.05 Nhiệm vụ Ngoài nhiệm vụ giáo viên mầm non hạng IV, giáo viên mầm non hạng III phải thực... non hạng IV từ đủ 01 (một) năm tốt nghiệp cao đẳng sư phạm mầm non trước thi xét thăng hạng từ đủ 01 (một) năm trở lên 1.3 Giáo viên mầm non hạng IV - Mã số: V.07.02.06 Điều Giáo viên mầm non... mầm non 13 Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non