Sinh học 11 Tuần: 02 Ngày soạn: 25/08/2009 TPP: 04 Ngày dạy: …/08/2009 Bài4. VAI TRÒCỦACÁCNGUYÊNTỐKHOÁNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các kniệm: nguyêntố dd khoáng thiết yếu, các ngtố dd đại lượng và vi lượng - Mô tả được 1số dấu hiệu điển hình của sự thiếu nguyêntố dd và trình bày được vaitrò đặc trưng nhất củacácnguyêntố dd thiết yếu. - Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ được. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích sơ đồ. 3. Thái độ: vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất nêu ý nghĩa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người. II/ Chuẩn bị của Thầy và Trò: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 sgk, Bảng 4 sgk. - Phiếu học tập. 2. Học sinh:- Tìm hiểu về vaitròcủacácnguyêntố dinh dưỡng khoáng cho cây. III/ Phương pháp dạy học: Vấn đáp + trực quan + hoạt động nhóm. IV/ Trọng tâm kiến thức: Cácnguyêntố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và vaitròcủa chúng đối với đời sống của cây. V/ Tiến trình tổ chức bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Bài cũ: Nêu cấu tạo lỗ khí, trình bày cơ chế điều tiết độ mở khí khổng? Tác nhân chủ yếu nào đtiết độ mở của khí khổng? - Bài mới: vaitròcủacácnguyêntố dinh dưỡng khoáng đối với cây trồng. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu về ngtố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây: Quan sát H4.1 sgk H: Mô tả TN, nêu nhận xét và giải thích? H: Nguyêntố dd thiết yếu là gì? Người ta chia cácnguyêntố đó thành những nhóm nào? Cho VD. HS n/c sách, thảo luận nhóm và trả lời. Hoạt động 2. Tìm hiểu về vaitròcủacácnguyêntố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây: I. Nguyêntố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây: - Khái niệm: Nguyêntố dd thiết yếu là ngtố: + Thiếu nó cây không hoàn thành chu trình sống. + Không thay thế được bởi nguyêntố khác. + Trực tiếp tham gia vào TĐC trong cơ thể. - Có 16 ntố thiết yếu và được chia thành 2 nhóm: + NT đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + NT vi lượng: Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo - C, H, O, N là cácnguyêntố phát sinh hữu cơ II. Vai tròcủacácnguyêntố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây: 1) Dấu hiệu thiếu cácnguyêntố dinh dưỡng: Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học Sinh học 11 Treo trang vẽ H4.1 y/c HS mtả TN: H: Từ kết quả rút ra nxét gì? GV treo hình 4.2, HS đọc bảng 4 sgk. H: Hãy giải thích màu sắc của lá trên hình 4.2 HS n/c sách, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tạp sau: Ngtố Dấu hiệu thiếu Vaitrò Nitơ Phốt pho Magiê Can xi H: Vậy cácnguyêntố dinh dưỡng khoáng có vaitrò ntn đối với cây trồng? Hoạt động 3. Tìm hiểu về nguồn cung cấp cácnguyêntố dinh dưỡng khoáng cho cây: H: Trong đất khoáng tồn tại ở những dạng nào? Cây hút được dạng nào? H: Sự chuyển hoá khoáng không tan → dễ tan phụ thuốc những yếu tố nào? HS n/c sách, thảo luận nhóm và trả lời. GV treo H4.3 Học sinh quan sát và rút ra kết luận về lượng phân cần bón cho cây trồng? Nếu chúng ta bón phân qua nhiều hoặc quá ít có ảnh hưởng gì đến cây trồng không? Vì sao? Cho ví dụ minh hoạ. HS n/c sách, thảo luận nhóm và trả lời. Ngtố Dấu hiệu thiếu Vaitrò Nitơ Lá già→ vàng, cây còi cọc, chết sớm. Thành phần của Pr, a.nuclêic. Phốt pho Lá màu lục sẫm, gân lá màu huyết dụ, cây còi cọc. Thành phần của, a.nuclêic, ATP, phôtpho lipit, côenzym. Magiê Phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím. Thành phần diệp lục. Can xi Phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím. Thành phần của vách tb và màng tb, hoạt hoá enzym. 2) Vai tròcủacácnguyêntố dinh dưỡng: - Tham gia cấu tạo chất sống. - Điều tiết quá trình TĐC. III. Nguồn cung cấp cácnguyêntố dinh dưỡng khoáng cho cây: 1) Đất là nguồn chủ yếu cung cấp cácnguyêntố dinh dưỡng khoáng cho cây: - Khoáng ở trong đất tồn tại ở 2 dạng: không tan và dễ tan (dễ tiêu) cây chỉ hấp thu ở dạng ion (hòa tan) - Sự chuyển hoá khoáng từ dạng không tan → dạng hoà tan lệ thuộc vào lượng nước, độ thoáng (O 2 ), pH, t o , VSV đất… 2) Phân bón cho cây trồng: - Là nguồn cung cấp quan trọng các chất dd cho cây trồng - Bón cao quá → độc hại cây, ô nhiễm nông sản, mt, đất, nước, làm xấu lý tính của đất và giết chết VSV có lợi. - Cần bón liều lượng tối ưu đối từng loài cây trồng cụ thể (theo chỉ dẫn của cq khuyến nông). 4. Củng cố: - Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Giải thích vì sao khi bón phân người ta thường nói “trông trời, trông đất, trông cây”? - TNKQ: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1. Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu ngtố dinh dưỡng: A. nitơ. B. magiê. * C. kali. D. mangan. Câu 2. Các ngtố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vaitrò quan trọng, vì: Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học Sinh học 11 A. chúng cần cho một số pha sinh trưởng. B. chúng được tích luỹ trong hạt. C. chúng tham gia vào hoạt động chính củacác enzym. * D. chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan. Câu 3. Thành phần của vách tb và màng tb, hoạt hoá enzym là vaitròcủa ngtố: A. can xi. * B. sắt. C. phôtpho. D. nitơ. Câu 4. Hiện tượng thiếu cácnguyêntốkhoáng ở thực vật được biểu hiện rõ nhất ở: A. ngọn cây. B. thân cây. C. lá cây.* D. rễ cây. Câu 5. Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống hoàn chỉnh câu sau: Khi thiếu … lá già của cây hoá vàng, cây còi cọc chết sớm. A. Mn. B. nitơ.* C. Fe. D. Zn Câu 6. Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ gây hậu quả: A. gây độc hại cho cây. B. gây ô nhiễm môi trường đất và nước. C. gây ô nhiễm nông phẩm. D. cả 3 phương án trên đều đúng.* 5. HDHS học ở nhà: - Trả lời các câu hỏi trong bài và cuối bài ở SGK. - Tìm hiểu vaitròcủa nitơ đối với đời sống của thực vật? VI. Rút kinh nghiệm: Lớp: 11B 1 Bài4. VAI TRÒCỦACỦACÁCNGUYÊNTỐ KHOÁNG. Nhóm:…. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. Câu 1. Quan sát hình 4.2 kết hợp bảng 4 sgk Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sau: Ngtố Dấu hiệu thiếu Vaitrò Nitơ Phốt pho Magiê Can xi Câu 2. Vai tròcủacácnguyêntố dinh dưỡng khoáng đối với cây trồng? Giáo viên: Nguyễn Thị Thuỷ - Tổ: Sinh học . 04 Ngày dạy: …/08/2009 Bài 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các kniệm: nguyên tố dd khoáng thiết yếu, các ngtố. H, O, N là các nguyên tố phát sinh hữu cơ II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây: 1) Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng: