Ứng dụng giải thích được một số rối loạn hoạt động điện của tim 4.. T ÍNH NHỊP NHÀNG Tần số nhịp của tế bào tạo nhịp có thể bị thay đổi khi Thay đổi độ dốc của điện thế động ở pha 4
Trang 1S INH LÝ TUẦN HOÀN
Ths.Bs Đặng Huỳnh Anh Thƣ
Bộ môn Sinh Lý
Trang 2VAI TRÒ CỦA HỆ TUẦN HOÀN
Là hệ thống vận chuyển và phân phối máu chứa các chất cần thiết cho mô
Lấy đi các sản phẩm chuyển hóa
Hệ tuần hoàn gồm:
+ một bơm: tim
+ hệ thống ống dẫn: mạch máu
Trang 4S INH LÝ TUẦN HOÀN
Hoạt động điện của tim
Chức năng bơm máu của tim
Sinh lý hệ mạch
Điều hòa hoạt động tim mạch
Trang 63. Ứng dụng giải thích được một số rối loạn hoạt động
điện của tim
4. Mô tả cách mắc điện cực để ghi điện tâm đồ
5. Đọc đúng một điện tâm đồ bình thường
Trang 7ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG CỦA TIM
Sự phân buồng của tim
Hệ thống van tim
Cấu trúc mô học của tế bào cơ tim
Hệ thống dẫn truyền của tim
Trang 8S Ự PHÂN BUỒNG CỦA TIM :
Tim gồm 4 buồng: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất
Tâm nhĩ : thành mỏng, áp suất thấp, có chức năng như 1 bình chứa hơn là 1 bơm đẩy
máu, 2 nhĩ ngăn cách bởi vách liên nhĩ
Tâm thất : thành dày, áp suất thất P bằng
1/7 thất T thành thất P mỏng hơn thất T,
2 thất ngăn cách bởi vách liên thất
Trang 11H Ệ THỐNG VAN TIM
Van nhĩ thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có 2 lá ( van 2 lá), bên phải có 3 lá ( van 3 lá)
Van bán nguyệt: gồm 3 vòm gắn vào vòng nhẫn ở
nơi thông giữa tâm thất và ĐM ngoại biên
+ Bên trái: ngăn giữa thất trái và ĐMC (van ĐMC) + Bên phải: ngăn giữa thất phải và ĐMP ( van ĐMP)
Trang 132 LOẠI VÒNG TUẦN HOÀN
Vòng tuần hoàn hệ thống:
máu đỏ từ 4 TMP nhĩ T thất T ĐMC đến các cơ quan (vòng tuần hoàn lớn)
Vòng tuần hoàn phổi: máu đen từ TMC trên/dưới nhĩ
P thất P ĐMP trao đổi khí tại phổi (vòng tuần hoàn nhỏ)
Trang 14C ẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA TẾ BÀO CƠ TIM
Trang 17C ẤU TRÚC MÔ HỌC CỦA TẾ BÀO CƠ TIM
- Cấu trúc tương tự cơ vân, có sợi actin và myosin
- Liên kết thành mạng lưới
- Có tính hợp bào: các cầu nối, những đoạn hòa màng tế bào
- Nhiều ty thể, nhiều mao mạch
- Ion Ca++ : mạng tơ cơ kém phát triển, ống T to gấp 5 lần
cơ xương
Trang 19H Ệ THỐNG DẪN TRUYỀN CỦA TIM
Trang 20HOẠT ĐỘNG ĐIỆN HỌC CỦA TIM
Điện thế màng của tim
Điện thế động của tim
Trang 21Đ IỆN THẾ MÀNG
Khi nghỉ:
+ Bên trong: âm (-90 mV), bên ngòai: dương
+ Trong tế bào: K + cao
Na+ và Ca++ thấp hơn ngoài tế bào
+ bơm 3Na+/2K+
+ K+ được thẩm thấu ra ngoài qua kênh K+chỉnh lưu nhập bào (kênh IK1)
Sự thay đổi điện thế màng:
+ trị số thay đổi tùy vùng: -60 -90mV
+ khi có kích thích: khử cực, -90 +30 mV điện thế động
Trang 23Đ IỆN THẾ ĐỘNG LỌAI ĐÁP ỨNG NHANH
+ Pha 1: tái cực 1 phần (K ra)
+ Pha 2: bình nguyên (Ca vào qua kênh Ca++ type L ( long-lasting), 10-20% Na vào kênh Na chậm, K ra)
+ Pha 3: tái cực nhanh ( Na ra qua bơm 3 Na/2 K,
Ca ra qua bơm 3Na/1 Ca và bơm Ca)
+ Pha 4: trở về trị số ban đầu và ổn định
Trang 24Đ IỆN THẾ ĐỘNG LỌAI ĐÁP ỨNG CHẬM
Pha 0: không dốc nhiều, do khử cực không dựa vào kênh
Na+ nhanh, mà dựa vào kênh Ca++ type L ( long-lasting)
Không có pha bình nguyên: do quá trình tái cực chậm xảy ra ngay sau khử cực
Trang 25 Kênh IK1 bất hoạt K+ không ra
Na+ đi vào qua kênh If ( funny current)
Ca++ vào qua kênh Ca type T ( transient)
Trang 26CÁC ĐẶC TÍNH SINH LÝ TẾ BÀO CƠ TIM
Trang 27T ÍNH HƢNG PHẤN TỰ NHIÊN
Tính tự động: tự khử cực mà không cần một xung động kích thích ban đầu
Tách rời ra khỏi cơ thể: có thể đập liên tục trong một thời gian
Do khả năng phát sinh điện thế động của tim
Trang 29T ÍNH NHỊP NHÀNG
Tần số nhịp của tế bào tạo nhịp có thể bị thay đổi khi
Thay đổi độ dốc của điện thế động ở pha 4
Thay đổi điện thế ngưỡng
Thay đổi điện thế nghỉ
Trang 30T ÍNH DẪN TRUYỀN
Lọai đáp ứng nhanh:
+ Điện thế ngưỡng -70mV + Vận tốc:
Tế bào cơ tim: 0.3 – 1m/s Purkinje: 1-4m/s
Lọai đáp ứng chậm:
+ Điện thế ngưỡng: -40 mV + Vận tốc: 0,02 – 0,1m/s
Trang 32T ÍNH HƯNG PHẤN LỌAI ĐÁP ỨNG NHANH
Thời kỳ trơ tuyệt đối
+ không thể tạo điện thế động thêm nữa
+ bắt đầu pha 0 giữa pha 3 (-50mV)
Thời kỳ trơ tương đối:
+ có thể tạo ra điện thế động nhưng kích
thích phải mạnh hơn
+ giai đọan còn lại của pha 3
Trang 33T ÍNH HƯNG PHẤN LỌAI ĐÁP ỨNG CHẬM
Giai đọan trơ tương đối dài
Giai đọan hồi phục tính hưng phấn hoàn toàn chậm hơn
Khó gây ra một đáp ứng lan truyền kế tiếp
Điện thế động tạo ra sớm trong kỳ trơ tương đối thường nhỏ, đỉnh thấp
Trang 34CÁC RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM
Có 3 nguyên nhân:
Rối loạn tạo xung động
Rối loạn dẫn truyền xung động
Rối loạn hỗn hợp giữa tạo xung và dẫn
xung
Cơ chế chính:
Ổ phát xung tự động
Hiện tượng vào lại
Hiện tượng lẫy cò hay xung động kích hoạt
Trang 35CÁC RỐI LOẠN HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TIM
Các yếu tố thuận lợi:
Các bệnh lý về tim mạch: bệnh cơ tim, bệnh van tim, bệnh động mạch vành, viêm nội tâm mạc, …
Bệnh nội tiết: cường giáp, nhược giáp
Rối loạn điện giải: tăng K+, giảm K+, tăng Ca++,
Trang 37HIỆN TƢỢNG VÀO LẠI (RE-ENTRY)
Là hiện tượng mà xung động từ vị trí ban đầu (xung động lần 1) được dẫn truyền trở lại vị trí đó và tiếp tục xung động lần thứ 2 tạo nên một xung động đóng vòng
Trang 38HIỆN TƢỢNG VÀO LẠI (RE-ENTRY)
Điều kiện để hình thành vòng vào lại:
Xung động được truyền đi theo 2 đường
Một trong 2 đường phải có 1 đường xung động bị
nghẽn tắc (block) không truyền qua được
Xung động được dẫn truyền chậm trên đường còn lại
để trở về vị trí xuất phát ban đầu vào giai đoạn thoát trơ và tiếp tục kích thích
Do đó điều kiện thuận lợi: là thời gian dẫn truyền
dài và thời gian trơ có hiệu quả ngắn
Trang 39HIỆN TƢỢNG LẪY CÒ (TRIGGER ACTIVITY)
Còn được gọi là xung động kích hoạt
2 điều kiện : có điện thế đủ lớn và đúng vào thời kỳ đáp ứng của cơ tim
Luôn luôn xuất hiện sau một điện thế động trước đó, hay tạo ra do hiện tượng hậu khử cực (after-
depolarisation)
2 loại hậu khử cực :
hậu khử cực sớm (EADs) rơi vào pha 2, pha 3
hậu khử cực muộn (DADs) rơi vào pha 4
Trang 40H ẬU KHỬ CỰC SỚM (EADS)
Xung động kích họat rơi vào pha 2, pha 3
Thường xảy ra khi nhịp tim chậm: giai đoạn bình
nguyên lâu kênh Ca++ bị kích hoạt lúc đầu của giai đoạn bình nguyên, sau đó bị bất hoạt, có đủ thời gian
bị kích hoạt trở lại trước khi giai đoạn bình nguyên kết thúc
Trang 41HẬU KHỬ CỰC MUỘN (DADS)
Xung động kích hoạt rơi vào pha 4
Liên quan đến tình trạng tăng nồng độ canxi trong
tế bào :
kích hoạt kênh ion ở màng Na+ và K+ đi vào
kích hoạt kênh Na+/Ca++: 3 Na+ vào/ 1 Ca++ ra
• Thường xảy ra khi nhịp nhanh:
Trang 42HIỆN TƢỢNG ỨC CHẾ DO LÀM VIỆC QUÁ SỨC
(OVERDRIVE SUPPRESSION)
Tính tự động của tế bào tạo nhịp trở nên bị ức chế sau một giai đoạn kích thích với tần số cao
Nút xoang là nút chủ nhịp: có tính nhịp nhàng cao ức chế tính tự động của nơi khác
Sau 1 rối loạn nhịp nhanh kết thúc đột ngột: nút xoang bị ức chế giai đoạn phục hồi của nút xoang
Cơ chế: tần số càng cao nhiều Na+ vào tái cực: bơm Na+ trở nên tăng hoạt động tăng phân cực
màng
Trang 43ĐIỆN TÂM ĐỒ
Trang 44CÁC CHUYỂN ĐẠO CHUẨN
6 chuyển đạo chi :
+ 3 chuyển đạo lưỡng cực:
DI, DII, DIII
+ 3 chuyển đạo đơn cực:
aVL, aVR, aVF
6 chuyển đạo trước ngực :
V1, V2, V3, V4, V5, V6
Mô hình cách mắc các chuyển đạo trên ECG
Trang 45C HUYỂN ĐẠO LƢỠNG CỰC DI, DII, DIII
Chiều dương của các CĐ lưỡng cực hướng
từ phải sang trái, và từ trên xuống dưới
- CĐ DI: từ tay phải sang tay trái
- CĐ DII: từ tay phải xuống chân trái
- CĐ DIII: từ tay trái xuống chân trái
Tam giác Einthoven tạo thành từ 3 CĐ
trên, có tâm là trung tâm điện học của tim
Trang 46CHUYỂN ĐẠO LƢỠNG CỰC DI, DII, DIII
Trang 47CHUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI CHUẨN: VR, VL, VF
Trang 48C HUYỂN ĐẠO ĐƠN CỰC CHI TĂNG CƯỜNG : A VR, A VL, A VF
Trang 49CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC NGỰC
Trang 50CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC NGỰC
Các CĐ trước ngực cho thông tin hoạt động điện học của tim trên mặt phẳng ngang của cơ thể
Trang 52THÀNH PHẦN CÁC SÓNG ĐIỆN TIM
Trang 54ECG CUNG CẤP THÔNG TIN:
Hướng cơ thể học của tim
Độ lớn tương đối của buồng tim
Rối loạn nhịp và dẫn truyền
Vị trí, độ lan rộng thiếu máu cục bộ
Rối loạn nồng độ ion
Tác dụng các chất thuốc trên tim