1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề hình 9.k2

15 370 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Trang 1 * GÓC Ở TÂM − SỐ ĐO CUNG *  Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn gọi là góc ở tâm. Cung bên trong góc gọi là cung bị chắn.  Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung bị chắn.  Trong một đường tròn : o Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. o Hai cung không bằng nhau, cung nào có số đo lớn hơn thì nó lớn hơn.  C là một điểm nằm trên » AB ⇔ » » » sd AB sd AC sdCB= + .  Trong một đường tròn : o Hai cung bằng nhau nếu hai dây căng cũng bằng nhau và ngược lại. o Hai cung không bằng nhau, cung nào lớn hơn thì dây căng cũng lớn hơn và ngược lại. Ví dụ 1 : Cho đường tròn (O) nội tiếp ∆ABC ( µ µ µ A B C> > ). a) Gọi I, J, K lần lượt là tiếp điểm của đường tròn (O) với các cạnh BC, CA, AB. So sánh các góc ở tâm · IOJ , · JOK , · KOI . b) Chứng minh rằng với đỉnh A thì · µ 0 90 2 A BOC = + , tìm các hệ thức tương tự với đỉnh B, C. Bài giải Giải thích a) Vì đường tròn (O) tiếp xúc đường thẳng BC nên OI BC ⊥ ⇒ · 0 90OIC = . Xét ∆OIC có 0 90I = $ ⇒ · · 0 90IOC OCI+ = , tương tự ta có · · 0 90JOC OCJ+ = . Từ đó ta có : · µ 0 180IOJ C= − . Tương tự : · µ 0 180JOK A= − và · µ 0 180KOI B= − . Vì µ µ µ A B C> > nên · · · JOK KOI IOJ< < . b) Với đỉnh A : ∆IOC = ∆JOC (vì có µ 0 90I J= = $ , OI OJ= và OC chung ) ⇒ · · 1 2 IOC IOJ= . Tương tự · · 1 2 IOB KOI= . mà Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại đầu mút của bán kính. Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Tổng các góc trong của một tam giác bằng 0 180 . Hai tam giác vuông có một cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. Trang 2 · · · ( ) µ µ ( ) 0 0 1 1 180 180 2 2 BOC KOI IOJ B C= + = − + − . · µ µ ( ) ( ) µ 0 0 0 180 180 90 2 BOC B C A= − − + = − . Ví dụ 2 : Cho hai đường tròn đồng tâm O hai đường thẳng qua tâm O cắt hai đường tròn đó tại các điểm A, B, C, D, M, N, P, Q như hình vẽ. a) Có nhận xét gì về số đo của các cung » AB , » CD , ¼ MN , » PQ . b) Trong các cung » CD , ¼ MN , » PQ có cung nào bằng cung » AB ? Bài giải Bài giải Giải thích a) · · AOB POQ= và · · COD MON= . ⇒ » AB , » CD , ¼ MN , » PQ có số đo bằng nhau. b) Trong các cung » CD , ¼ MN , » PQ có chỉ có cung » PQ bằng cung » AB . Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hai góc bằng nhau thì hai dây căng tương ứng bằng nhau. Vì hai cung trên một đường tròn cùng chắn hai góc bằng nhau thì bằng nhau. Ví dụ 3 : Trên đường tròn (O) có cung AB bằng 140 0 ; cung lớn AD nhận B làm điểm chính giữa; cung lớn BC nhận A làm điểm chính giữa. Tính số đo cung nhỏ CD, cung lớn CD. Bài giải Giải thích Ta có » 0 140AB = ; gọi A’, B’ lần lượt là hai điểm đối xứng với hai điểm A, B qua tâm O. Thế thì ¼ ¼ » 0 0 0 0 ' ' 180 180 140 40sd AB sd A B sd AB= = − = − = . Vì B là điểm giữa của cung lớn AD nên B’ sẽ là điểm giữa của cung nhỏ AD hay là ¼ ¼ 0 ' ' 40sd AB sd B D= = . Vì A là điểm giữa của cung lớn BC nên A’ sẽ là điểm giữa của cung nhỏ BC hay là ¼ ¼ 0 ' ' 40sd A B sd A C= = . Cung nhỏ » ¼ ¼ » ¼ ¼ ( ) 0 0 360 ' ' ' ' 60sdCD sd A C sd A B sd AB sd B A sd B D= − + + + + = Cung chắn nửa đường tròn bằng 0 180 . Do tính chất đối xứng của đường tròn. Vì đường tròn là một hình tự đối xứng với tâm đối xứng chính là tâm của đường tròn. Trang 3 . Khi đó cung lớn CD sẽ có số đo 0 300 . Ví dụ 4 : Cho hình thoi ABCD cạnh a, · 0 60BAD = ; AC và BD cắt nhau tại O. 1. Chứng minh rằng O là tâm đường tròn tiếp xúc với cả 4 cạnh AB, BC, CD, DA lần lượt tại E, F, G, H. Tính bán kính R của đường tròn này theo a. 2. Tính số đo của các cung EH, EF, các góc EOH, EOF. Từ đó suy ra HF là đường kính của đường tròn (O,R) và EFGH là hình chữ nhật. 3. AC cắt đường tròn (O,R) tại I, K. Chứng minh IEFKGH là lục giác đều. 4. Tính diện tích của ABFH theo a. Bài giải Giải thích 1. Vì ABCD là hình thoi cạnh a nên giao điểm O của hai đường chéo AC và DB sẽ cách đều bốn cạnh AB, BC, CD, DA. Vì · 0 60BAD = nên ABD∆ là tam giác đều cạnh a nên 3 3 2 2 AB a AO = = . Vì OE AB ⊥ nên · 0 90AEO = . Do ABCD là hình thoi · · 0 0 1 60 30 2 2 BAO BAD= = = suy ra AOE ∆ là nửa tam giác đều cạnh AO ⇒ 1 3 2 4 a R OE AO= = = . 2. ¼ ¼ µ 0 0 0 0 180 180 60 120sd EH sd EOH A= = − = − = » ¼ µ 0 0 0 0 180 180 120 60sd EF sd EOF B= = − = − = . 3. Vì · · · 0 . 60IOE EOF FOK= = = = nên các dây EF, FK, KG, . , IE bằng nhau hay EFKGHI là lục giác đều. 4. Do ABCD là hình thoi nên //AD BC ⇒ //AH FB mặt khác AH HF⊥ nên ABFH là hình thang vuông. ( ) ( ) 2 . .2 3 2 2 4 BF AH FH a R a dt ABFH + = = = . Hai đường chéo của hình thoi vuông góc nên hai đường chéo chia hình thoi thành 4 tam giác vuông bằng nhau. Tam giác cân có một góc bằng 0 60 . Đường cao của tam giác đều 3 2 a h = . Đường chéo hình thoi là đường phân giác của góc tại đỉnh đó. Đường cao của tam giác đều 3 2 a h = . Các cung tương ứng bằng nhau thì các dây căng các cung đó cũng bằng nhau. Hình thoi ( hình bình hành ) có các cạnh đối song song với nhau. Diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy nhân với đường cao. Trang 4 Ví dụ 5 : Cho tam giác cân ABC, ( AB AC= ). Trên tia đối của tia BA lấy điểm D. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. a) So sánh các cung DB, BC và DC. b) Từ O hạ OI, OH, OK lần lượt vuông góc với DC, DB, BC. So sánh các đoạn OI, OH, OK. Bài giải Giải thích a) Vì ∆ABC cân đỉnh A nên · 0 90BAC ≤ ⇒ · 0 90DBC ≥ . Do B nằm trên cung nhỏ CD nên » » » DB BC DC+ = ⇒ » » BD DC< và » » BC DC< . nên BD DC< và BC CD< ⇒ OI OH< và OI OK < . b) Vì D nằm trên tia đối của tia BA nên : Nếu BD BC= thì » » BD BC= và OH OK= . Nếu BD BC< thì » » BD BC< và OH OK> . Nếu BD BC> thì » » BD BC> và OH OK< . Tính chất của tam giác cân : góc ở đỉnh không quá 0 90 . Do tổng không đổi. Cung nào nhỏ hơn thì dây căng nó cũng nhỏ hơn. Dây nào lớn hơn thì gần tâm hơn; dây nào nhỏ hơn thì xa tâm hơn. Bài tập 1: Gọi MN là đường kính của đường tròn (O,R). AB, CD là hai dây vuông góc với bán kính OM lần lượt tại I và K, ( OI OK< ) và tạo thành tứ giác lồi ABCD. a) Chứng minh M là điểm giữa hai cung nhỏ AB, CD và » » sd BC sd AD= ; BC AD= , ABCD là hình thang cân. b) Chứng minh cung nhỏ AB lớn hơn cung nhỏ CD. c) So sánh · AND và · BNC ; · AOC và · BOD . d) Trường hợp 2 R OI = và 2 2 R OK = tính độ dài hai dây AB, CD theo R và các số đo các góc AOB, COD. Chứng tỏ ∆NAB đều. Hướng dẫn a) Đường kính vuông góc dây cung AB, CD suy ra » » BC AD= . b) OI < OK ⇔ AB > CD. d) 3AB R= , 2CD R= , · 0 120AOB = , · 0 90COD = . Mặt khác ∆NAB cân và · 0 60ANB = . Trang 5 * GÓC NỘI TIẾP – GÓC GIỮA TIẾP TUYẾN VÀ MỘT DÂY *  Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.  Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.  Trong một đường tròn :  Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.  Góc nội tiếp và góc giữa tiếp tuyến và một dây cùng chắn một cung thì bằng nhau.  Các góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.  Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.  Hai góc nội tiếp bằng nhau hoặc chúng cùng chắn một cung hoặc chúng chắn hai cung bằng nhau. Ví dụ 1 : Cho ∆ABC, vẽ hai đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau ở điểm thứ hai D. a) Chứng minh rằng ba điểm B, C, D thẳng hàng. b) Đường thẳng AC cắt đường tròn đường kính AB tại E và đường thẳng AB cắt đường tròn đường kính AC tại F. Chứng minh ba đường thẳng AD, BE, CF đồng quy. Bài giải Giải thích a) Do AB là đường kính nên · 0 90ADB = . Do AC là đường kính nên · 0 90ADC = . ⇒ · · · 0 180BDC BDA ADC= + = hay B, C, D thẳng hàng. b) Do AB là đường kính nên · 0 90ABE = ⇒ BE AC ⊥ . Tương tự CF AB⊥ , mà AD BC⊥ chứng tỏ AD, BE, CF đồng quy. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 0 90 . Hai cạnh của một góc bẹt nằm trên một đường thẳng. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 0 90 . Vì ba đường cao của tam giác đồng quy tại một điểm. Ví dụ 2 : Cho hai đường tròn (O,R) và (O’,R’) cắt nhau tại hai điểm A, B. Qua A kẻ cát tuyến cắt các đường tròn (O), (O’) lần lượt tại các điểm thứ hai C, D. Tia BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai M. Các tia OB, BO’ lần lượt cắt đường tròn (O’) tại các điểm thứ hai N, P. a) So sánh · ACB , · 'BOO . b) So sánh · CAM , · PAN . Bài giải Bài giải Giải thích Trang 6 a) · » · · 1 1 ' 2 2 sd ACB sd AB sd AOB sd BOO= = = . b) Tương tự ta có · · 'ADB BO O= do đó : · ¼ · · · 1 2 sdCAM sdCM sdCBM sd ACB sd ADB= = = + · · · · » · 1 ' ' 2 sdCAM sd BOO sd BO O sd PBN sd PN sd PAN= + = = = . Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung tương ứng. Số đo của góc ở tâm bằng số đo của cung tương ứng. Ví dụ 3 : Cho ∆ABC có 3 góc nhọn ( AB < AC ), gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC và M là điểm chính giữa cung nhỏ AB, từ M vẽ dây cung MN // BC cắt AB, AC lần lượt tại D, E, vẽ đường cao BH. a) Chứng minh : · · CAN BAM= ; ∆ECM và ∆EAN cân. b) Chứng minh BCNM, AMCN là những hình thang cân. c) Chứng minh các tam giác DAN, DMB đồng dạng với nhau, suy ra . .DA DB DM DN = . d) Biết · 0 120BOC = và · 0 90BOA = ; tính các góc của ∆ABC và ∆AMN. Bài giải Giải thích a) MN // BC nên » » MB NC= ⇒ · · CAN BAM= . Vì M là điểm giữa của » AB nên » » MB MA= . Vì » » MB NC= và » » MB MA= ⇒ » » MA NC = ⇒ · · ACM NMC= hay ∆ECM cân đỉnh E, tương tự ∆EAN cân đỉnh E. b) Vì MN // BC nên » » MB NC= ⇒ MB NC= ⇒ BCNM là hình thang cân. Vì » » MA NC= nên MA NC = và MC // AN ⇒ AMCN là hình thang cân. c) Vì · · AND MBD= ( cùng chắn » MA ). ¶ ¶ 1 2 D D= ( đối đỉnh ) ⇒ ∆DAN ∝ ∆DMB. Hai cung của một đường tròn chắn giữa hai đường thẳng song song thì bằng nhau. Hai góc nội tiếp của một đường tròn chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau. Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. Bài giải Giải thích Trang 7 c) Vì · · AND MBD= ( cùng chắn » MA ). ¶ ¶ 1 2 D D= ( đối đỉnh ) ⇒ ∆DAN ∝ ∆DMB. ∆DAN ∝ ∆DMB ⇒ DA DN DM DB = ⇒ . .DA DB DM DN= . d) Ta có · · 0 0 1 120 60 2 2 BAC BOC= = = và · · 0 0 1 90 45 2 2 BCA BOA= = = . Còn · · · 0 0 0 0 0 180 180 60 45 75ABC BAC BCA= − − = − − = . Vì » » » MA MB NC= = nên · · · · 0 0 1 45 22 30' 2 2 BCM MCA MNA ACB= = = = = . Vì » » » MA MB NC= = nên · · · · 0 0 45 22 30' 2 BCM MAB NAC ACB= = = = = . Suy ra · · · · 0 0 0 0 22 30' 60 22 30' 105MAN MAB BAC CAN= + + = + + = . · · · 0 0 0 0 0 180 180 105 22 30' 52 30'AMN MAN ANM= − − = − − = . Hai tam giác có hai cặp góc tương ứng bằng nhau từng đôi một thì chúng đồng dạng. Tỷ số các cạnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỷ số đồng dạng. Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của góc ở tâm. Tổng các góc trong của một tam giác bằng 0 180 . Bài tập : Trên cạnh CD của hình vuông ABCD lấy điểm M bất kỳ ( khác C, D ). Các đường tròn đường kính CD, AM cắt nhau tại điểm thứ 2 là N. Tia DN cắt BC tại P. Chứng minh AC vuông góc với PM. Ví dụ 4 : Từ một điểm T ở ngoài đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến TP, ( P là tiếp điểm ) và cát tuyến TBA đi qua tâm O của đường tròn ( B, A thuộc đường tròn , B nằm giữa O và T ). Chứng minh · · 0 2 90BTP BPT+ = . Bài giải Giải thích Vì TP là tiếp tuyến với đường tròn (O) nên · · 2BOP BPT= . Do OP TP ⊥ nên · 0 90TPO = . ⇒ · · 0 90BTP TOP+ = . ⇒ · · 0 2 90BTP BPT+ = . Góc giữa tiếp tuyến và một dây bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung. Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại đầu mút của bán kính. Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Trang 8 Ví dụ 5 : Cho A, B, C là 3 điểm trên một đường tròn. Người ta vẽ một đường thẳng song song với tiếp tuyến tại A, đường thẳng song song này cắt đường thẳng AB ở M và cắt đường thẳng AC ở N. Chứng minh rằng . .AB AM AC AN= . Bài giải Giải thích Vì MN // AT nên · · TAM AMN= . · · TAM ACB= ( cùng chắn » AB ) ⇒ · · TAM ACB= . Do · · TAM ACB= và µ A chung nên AMN ACB ϖ ∆ ∆ . Suy ra AM AN AC AB = ⇒ . .AB AM AC AN= . Các góc so le trong bằng nhau. Góc giữa tiếp tuyến và một dây và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. Hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau thì chúng đồng dạng. Bài tập : Cho đường tròn (O) đường kính AB và một dây cung AP. Tia AP cắt tiếp tuyến tại B của đường tròn ở T. Chứng minh : a) · · 2AOP ATB= . b) · · APO BPT= . Ví dụ 6 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Qua A vẽ cát tuyến CAD. a) Chứng minh rằng khi cát tuyến qua xung quanh điểm A thì · CBD ( có số đo ) không đổi. b) Từ C và D vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn. Chứng minh rằng hai tiếp tuyến này hợp với nhau một góc không đổi. Bài giải Giải thích a) Khi cát tuyến CAD thay đổi thì · » 1 2 sd BCD sd AB= không đổi và · » 1 2 sdCDB sd AB= không đổi nên · CBD không đổi. Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. Trang 9 b) Do · · · CBD CBA ABD= + và · · CBA ACT= ( cùng chắn » AC ). · · ABD ADT= ( cùng chắn » AD ). Nên hai góc · · · ACT ADT CBD+ = không đổi ⇒ · CTD không đổi. Ví dụ 7 : Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài nhau tại A. Qua A kẻ một cát tuyến cắt đường tròn (O) ở B và cắt đường tròn (O’) ở C. Kẻ các đường kính BOD, CO’E của hai đường tròn trên. a) Chứng minh BD song song CE. b) Chứng minh 3 điểm D, A, E thẳng hàng. c) Nếu đường tròn tâm (O) bằng đường tròn tâm (O’) thì tứ giác BDCE là hình gì ? Ch minh. Bài giải Giải thích a) Ta có : · µ 1 CEA A= ( cùng chắn » AC ). · ¶ 2 ADB A= ( cùng chắn » AB ). mà µ ¶ 1 2 A A= ( đối đỉnh ). Nên · · CEA ADB= ⇒ BD // CE. b) Do BD là đường kính của đường tròn (O) nên · 0 90BAD = , tương tự CE là đường kính của đường tròn (O’) nên · 0 90CAE = mà A, B, C thẳng hàng thì D, A, E sẽ cũng thẳng hàng. c) Nếu (O) bằng (O’) thì OA = O’A ⇒ ∆ABD = ∆ACE ⇒ AB = AC và AD = AE ⇒ BDCE là hình bình hành. Góc giữa tiếp tuyến và một dây và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Hai góc ở vị trí so le bằng nhau nên hai đường thẳng . song song. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 0 90 . Khi hai đường tròn bằng nhau thì hai bán kính của chúng bằng nhau. Tính chất của hình bình hành là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Bài tập 1 : Cho đường tròn (O,R) và điểm A năm ngoài đường tròn với 2OA R= . Đường tròn tâm I có đường kính OA cắt đường tròn (O) tại B, C. 1. Chứng minh AB, AC là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O) và tứ giác ABOC là hình vuông. 2. OA cắt đường tròn (O) tại D và E; AMN là một cát tuyến bất kỳ của (O). chứng minh 2 . .AB AD AE AM AN= = . 3. Tìm tập hợp các trung điểm K của MN. 4. AK cắt BC tại J, chứng tỏ 4 điểm I, O, K, J cùng nằm trên đường tròn và 2 .AJ AK AB= . Hướng dẫn 1. · · 0 90ABO ACO= = . ∆ABO vuông và 2AO R= nên nó là tam giác vuông cân. 2. ABD AEB∆ ∞∆ ; ABM ANB∆ ∞∆ ; ADN AME∆ ∞∆ . Trang 10 3. K di động trên cung ¼ BOC của đường tròn (I). 4. ABJ AKB ∆ ∞∆ ⇒ 2 . .AJ AK AI AO AB= = . Ví dụ 8 : Cho đường tròn tâm O đường kính AB và một điểm C chạy trên nửa đường tròn. Vẽ đường tròn (I) tiếp xúc đường tròn (O) tại C và tiếp xúc đường kính AB tại D, đường tròn này cắt lần lượt CA, CB tại các điểm thứ hai là M, N. Chứng minh rằng : a) Ba điểm M, I, N thẳng hàng. b) ID vuông góc MN. c) Đường thẳng CD đi qua một điểm cố định. d) Suy ra cách dựng đường tròn (I). Bài giải Giải thích a) Do AB la đường kính đường tròn (O) nên · 0 90ACB = ⇒ · · 0 90MCN ACB= = ⇒ MN là đường kính của đường tròn (I) ⇒ M, I, N thẳng hàng. b) Vì đường tròn (I) tiếp xúc đường tròn (O) tại C nên OC AC⊥ và IC AC⊥ hay O, I, C thẳng hàng. Do IC IN= nên ∆CIN cân đỉnh I, suy ra : · · OCN INC= ,tương tự · · OCN OBC= . ⇒ · · INC OBC= ⇒ MN // AB. Mặt khác ID AB⊥ nên ID MN ⊥ . c) DM DN = ⇒ · · MCD NCD= ; gọi E là giao điểm của CD với (O), ta có EA EB= ⇒ E là điểm chính giữa của đường tròn (O) ⇔ đường thẳng CD luôn đi qua một điểm cố định E. d) Cách dựng đường tròn (I) :  Dựng OE AB ⊥ (E ở nửa không chứa C).  Nối CE cắt AB tại D.  Từ D dựng đt vuông góc AB cắt OC tại I.  Đường tròn (I) bán kính ID cần dựng. Góc nột tiếp chắn nửa đường tròn bằng 0 90 . Qua một điểm có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho. Tính chất tam giác cân là hai góc ở đáy bằng nhau. [...]... Từ giác AOBO’ là hình thoi 4 2 · Vậy : b) CBD = 1800 π R 2 R2 3 R2 c) ∆AOO’ là tam giác đều cạnh R S =2 − = 4π − 3 3 1 3 2 6 ∆AOO’ ∼ ∆ ACB tỷ số 2 ( HÌNH TRỤ − HÌNH NÓN − HÌNH CẦU ) Trang 15 1 Hình trụ  Diện tích xung quanh hình trụ bán kính đáy r, chiều cao h : S xq = 2π rh 2  Diện tích toàn phần hình trụ bán kính đáy r, chiều cao h : Stp = S xq + 2 S d = 2π rh + π r Thể tích hình trụ bán kính... bán kính R có diện tích S n0 = Giả sử hình chữ nhật có chiều rộng, chiều dài là a, b (cm), 0 < a < b Diện tích nửa hình tròn đường kính 2R = a là 2 1  a  π a2 : S1800 = π  ÷ = 2 2 8 Diện tích nửa hình tròn đường kính 2R = b là 2 1  b  π b2 : S1800 = π  ÷ = 2 2 8 Diện tích hình chữ nhật bằng tích của hai kích thước Diện tích hình tròn : Diện tích nửa hình tròn đường kính 2R = a là : S =... dạng ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN − DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN  Độ dài đường tròn bán kính R : C = 2π R  Cung tròn có số đo n 0 , bán kính R có độ dài l =  Diện tích hình tròn bán kính R : S = π R 2 π Rn 180 π R2n 360 Ví dụ 1 : Một hình chữ nhật có hai kích thước là a, b (cm) Lấy hai cạnh kề của hình chữ nhật làm đường kính, vẽ ra phía ngoài hai nửa hình tròn Tính diện tích hai nửa hình tròn này Bài giải Giải thích... r, chiều cao h : V = B.h = π r 2 h 2 Hình nón  Diện tích xung quanh hình nón bán kính đáy r, đường sinh l : S xq = π rh 2  Diện tích toàn phần hình nón bán kính đáy r, đường sinh l : Stp = S xq + S d = π rl + π r  1 1 Thể tích hình nón bán kính đáy r, chiều cao h : V = B.h = π r 2 h 3 3 3 Hình cầu  Diện tích mặt cầu bán kính R : S = 4π R 2 4 3  Thể tích hình cầu bán kính R : V = π R 3  ... đối diện nhìn hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông  Bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm cố định  Chứng tỏ tứ giác là hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông Ví dụ 1 : Cho ∆ABC có ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H a) Chứng minh tứ giác AEHF, BFEC nội tiếp đường tròn Kể tên các tứ giác có thể nội tiếp đường tròn trong hình vẽ của bạn b) Chứng minh các tam giác ABC, AEF, DEC, BFD đồng dạng c)... kính R có π R2n π R 2 90 π R 2 diện tích S n0 = S900 = = 360 360 4 Diện tích hình quạt tròn ứng với cung 1200 là π R 2 120 π R 2 S1200 = = 360 3 Diện tích hình quạt tròn ứng với cung 1500 là π R 2 150 5π R 2 S1500 = = 360 12 Bài tập : Cho hai đường tròn (O), (O’) bằng nhau cùng bán kính R cắt nhau ở A, B a) Tứ giác AOBO’ là hình gì ? b) AO, AO’ cắt các đường tròn tâm O, O’ lần lượt ở C và D Chứng minh... này thành ba cung có số đo tỷ lệ với 3, 4 và 5 rồi tính diện tích các hình quạt tròn tạo thành Bài giải Giải thích Trang 14 Gọi số đo ba cung tương ứng là x , y , z , ta x y z x + y + z 360 Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau = = 30 có : = = = 3 4 5 3 + 4 + 5 12 Suy ra : x = 3.30 = 90 , y = 4.30 = 120 , z = 5.30 = 150 0 Diện tích hình quạt tròn ứng với cung 900 là Quạt tròn cung có số đo n , bán kính... của ∆ABC nên · BE ⊥ AC ⇒ BEC = 900 · Tương tự : BFC = 900 chứng tỏ tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn Do CF là đường cao của ∆ABC nên · CF ⊥ AB ⇒ HFA = 900 , · Tương tự : HEA = 900 ⇒ AEHF nội tiếp Trong hình vẽ trên có 6 tứ giác nội tiếp đường tròn đó là : AEHF, BCFE, BDHF, ACDF, CDHE, ABDE · b) Ta có BFE + · AFE = 1800 ; · Vì BFEC nội tiếp nên BFE + · ACB = 1800 Suy ra : · ACB = · AFE Đường cao của . ra : 3.30 90 x = = , 4.30 120y = = , 5.30 150z = = . Diện tích hình quạt tròn ứng với cung 0 90 là 0 2 2 90 .90 360 4 R R S π π = = . Diện tích hình quạt. 3 2 4 3 3 3 2 6 R R R S π π = − = − . HÌNH TRỤ − HÌNH NÓN − HÌNH CẦU Trang 15 1. Hình trụ  Diện tích xung quanh hình trụ bán kính đáy r, chiều cao h :

Ngày đăng: 20/09/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

⇒ MB NC =⇒ BCNM là hình thang cân. Vì MA NC =» nên - Chuyên đề hình 9.k2
l à hình thang cân. Vì MA NC =» nên (Trang 6)
Bài tập : Trên cạnh CD của hình vuông ABCD lấy điểm M bất kỳ ( khác C, D ). Các đường tròn đường kính CD, AM cắt nhau tại điểm  thứ 2 là N - Chuyên đề hình 9.k2
i tập : Trên cạnh CD của hình vuông ABCD lấy điểm M bất kỳ ( khác C, D ). Các đường tròn đường kính CD, AM cắt nhau tại điểm thứ 2 là N (Trang 7)
c) Nếu đường tròn tâm (O) bằng đường tròn tâm (O’) thì tứ giác BDCE là hình gì ? Ch minh. - Chuyên đề hình 9.k2
c Nếu đường tròn tâm (O) bằng đường tròn tâm (O’) thì tứ giác BDCE là hình gì ? Ch minh (Trang 9)
 Chứng tỏ tứ giác là hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông. - Chuyên đề hình 9.k2
h ứng tỏ tứ giác là hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông (Trang 11)
Diện tích hình quạt tròn ứng với cung 90 là 022 90.90 3604RR - Chuyên đề hình 9.k2
i ện tích hình quạt tròn ứng với cung 90 là 022 90.90 3604RR (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w