ODA và vốn vay ưu đãi từ các nhà tài trợ mới nổi tại việt nam giai đoạn 2000 2015

89 62 0
ODA và vốn vay ưu đãi từ các nhà tài trợ mới nổi tại việt nam giai đoạn 2000 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THANH HUỆ ODA VÀ VỐN VAY ƢU ĐÃI TỪ CÁC NHÀ TÀI TRỢ MỚI NỔI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THANH HUỆ ODA VÀ VỐN VAY ƢU ĐÃI TỪ CÁC NHÀ TÀI TRỢ MỚI NỔI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2015 Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan : Kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Huệ LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến TS.Nguyễn Cẩm Nhung dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hƣớng tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh luận văn Thạc sỹ Đồng thời, xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trƣờng Đại học Kinh Tế, ĐHQGHN tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến hội đồng bảo vệ sơ có góp ý tận tình, giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán làm việc Ủy ban đối ngoại-Văn phòng Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, ban quản lý dự án ODA vốn vay ƣu đãi địa bàn Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ đồng hành tơi sống nhƣ q trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Huệ TÓM TẮT Kể từ thực sách Đổi Mới năm 1986, nguồn hỗ trợ tài đa phƣơng song phƣơng đóng góp phần đáng kể vào phát triển Việt Nam 30 năm qua Bên cạnh vai trò tích cực phát triển kinh tế xã hội, ODA vốn vay ƣu đãi có tác động tiêu cực nhƣ nguồn vốn khơng đƣợc sử dụng có hiệu Chính vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi cần thiết Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ truyền thống nhƣng nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan hạn chế nên luận văn sâu nghiên cứu vấn đề Luận văn có ba mục tiêu nghiên cứu là: (1) Làm rõ nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ nổi; (2) Đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ nổi; (3) Đề xuất giải pháp giúp việc sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ cách có hiệu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn sử dụng ba phƣơng pháp nghiên cứu gồm có: (i) Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, (ii) Phƣơng pháp vấn sâu, (iii) Phƣơng pháp case study Các câu hỏi vấn sâu đƣợc chia thành bốn phần dựa bốn tiêu chí Tuyên bố Paris hiệu viện trợ bao gồm: Sự tn thủ, Tính hài hòa, Quản lý dựa vào phát triển Chia sẻ trách nhiệm Dựa kết vấn thu đƣợc, luận văn đƣa đánh giá theo tiêu chí Dự án đƣờng sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông đƣợc đƣa làm ví dụ minh họa cho đánh giá Từ việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi, luận văn đƣa giải pháp giúp sử dụng nguồn vốn cách hiệu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH .iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA VÀ VỐN VAY ƢU ĐÃI .4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận ODA vốn vay ƣu đãi 11 1.2.1 Khái niệm ODA vốn vay ƣu đãi .12 1.2.2 Phân loại ODA vốn vay ƣu đãi 13 1.2.3 Vai trò ODA vốn vay ƣu đãi phát triển kinh tế xã hội nƣớc tiếp nhận .16 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi 18 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi 21 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Thu thập xử lý số liệu 27 2.2 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình (case study) 28 2.4 Phỏng vấn sâu 28 2.5 Thiết kế nghiên cứu 31 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA VÀ VỐN VAY ƢU ĐÃI TỪ CÁC NHÀ TÀI TRỢ MỚI NỔI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 .32 3.1 Tổng quan tình hình tiếp nhận sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 32 3.1.1 ODA vốn vay ƣu đãi Hàn Quốc 36 3.1.2 ODA vốn vay ƣu đãi Trung Quốc 39 3.1.3 ODA vốn vay ƣu đãi Ấn Độ 41 3.1.4 ODA vốn vay ƣu đãi Thái Lan .42 3.2 Các nhận tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ Việt Nam .45 3.2.1 Các nhận tố từ nhà tài trợ .45 3.2.2 Các nhân tố nội Việt Nam 48 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ giai đoạn 2000 - 2015 49 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP GIÚP SỬ DỤNG ODA VÀ VỐN VAY ƢU ĐÃI TỪ CÁC NHÀ TÀI TRỢ MỚI NỔI CÓ HIỆU QUẢ 60 4.1 Giải pháp giúp sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ đạt hiệu cấp độ dự án 60 4.2 Giải pháp giúp sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ đạt hiệu cấp độ quốc gia 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 Phụ lục 1: Nội dung câu hỏi vấn 73 Phụ lục 2: Kết câu hỏi vấn 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á DAC Ủy ban hỗ trợ phát triển JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KOICA Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TICA Cơ quan hợp tác quốc tế Thái Lan WB Ngân hàng giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Chỉ số đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn 23 vay ƣu đãi theo tuyên bố Paris Bảng 3.1 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA vốn 33 vay ƣu đãi thời kỳ 2001 – 2015 Bảng 3.2 ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 35 2011 – 7/2015 Bảng 3.3 Các dự án sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi 38-39 Hàn Quốc Bảng 3.4 Các dự án sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi 40-41 Trung Quốc Bảng 3.5 ODA vốn vay ƣu đãi từ Thái Lan theo ngành lĩnh vực giai đoạn 2010-2014 ii 44 DANH MỤC HÌNH STT Bảng Nội dung Trang Hình 3.1 Cam kết, ký kết giải ngân vốn ODA vốn 34 vay ƣu đãi thời kỳ 2001 – 2015 Hình 3.2 ODA vốn vay ƣu đãi Hàn Quốc cho Việt 37 Nam giai đoạn 2000 – 2014 Hình 3.3 Phân bổ ODA vốn vay ƣu đãi từ Hàn 38 Quốc theo ngành năm 2014 Hình 3.4 ODA vốn vay ƣu đãi Thái Lan cho Việt Nam giai đoạn 2008 - 2014 iii 43  Về quan hệ đối tác: Tạo dựng mơi trƣờng đối thoại sách phát triển tin cậy, thẳng thắn mang tính xây dựng tinh thần quan hệ đối tác yếu tố quan trọng quan hệ hợp tác phát triển Tóm tắt chƣơng 4: Các dự án ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ không đạt hiệu có nguyên nhân cấp độ dự án quốc gia Do đó, chƣơng IV đƣa giải pháp cấp độ dự án quốc gia Đối với dự án, Việt Nam cần yêu cầu ban quản lý dự án xem xét phê duyệt sau thiết kế kỹ thuật dự toán tài đƣợc đánh giá chuyên gia tƣ vấn có kinh nghiệm chun mơn nƣớc nhƣ giới; yêu cầu dự án thuê kiểm tốn độc lập để tránh tình trạng sử dụng sai ODA vốn vay ƣu đãi, tham nhũng, thất thoát lãng phí vốn; yêu cầu nhà tài trợ thảo luận thống tiêu chuẩn chấp nhận đƣợc trƣớc nhận dự án ODA vốn vay ƣu đãi; cho phép công dân tổ chức xã hội dân tham gia vào việc giám sát, lập kế hoạch chuẩn bị đề nghị dự án đƣợc tài trợ vốn ODA vốn vay ƣu đãi Bên cạnh đó, tùy theo dự án, Việt Nam cần có giải pháp linh hoạt khác Đối với quốc gia, Việt Nam cần nâng cao tính tự chủ, vai trò trách nhiệm ngành, cấp; cải cách hệ thống, thể chế quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế; đảm bảo đủ tiến độ nguồn lực đối ứng; tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực; tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá việc thực chƣơng trình, dự án tạo dựng mơi trƣờng đối thoại sách phát triển tin cậy, thẳng thắn, mang tính xây dựng tinh thần quan hệ đối tác 65 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu luận văn, rút kết luận nhƣ sau: ODA đƣợc hiểu khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại, khoản vay ƣu đãi mà Chính phủ, tổ chức quốc tế dành cho nƣớc phát triển với mục đích phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Tuy theo phƣơng thức cung cấp, nguồn vốn, mục đích sử dụng, điều kiện mà ODA phân thành loại khác nhau: ODA khơng hồn lại ODA có hồn lại; ODA đa phƣơng ODA song phƣơng; ODA hỗ trợ cán cân tốn, tính dụng thƣơng nghiệp viện trợ chƣơng trình; ODA ràng buộc ODA khơng ràng buộc Vốn vay ƣu đãi hình thức cung cấp vốn vay có điều kiện ƣu đãi hơn, so với vay thƣơng mại, nhƣng yếu tố khơng hồn lại chƣa đạt tiêu chuẩn ODA vốn vay Theo mục đích sử dụng, vốn vay ƣu đãi đƣợc phân làm loại khác gồm có đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội; bù đắp thâm hụt ngân sách; cấu lại khoản nợ, danh mục nợ; cho doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, quyền địa phƣơng vay lại; mục đích khác nhằm đảm bảo an ninh, tài quốc gia theo hình thức vay, vốn đƣợc chia thành loại: vay thông qua phát hành công cụ nợ ký kết thỏa thuận vay; vay nội tệ, ngoại tệ, vàng hàng hoá quy đổi sang nội tệ ngoại tệ Bên cạnh vai trò tích cực phát triển kinh tế xã hội nhƣ nâng cao chất lƣợng sở hạ tầng, phát triển ngƣời, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải cách thể chế, luật pháp, hỗ trợ bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy thƣơng mại, đầu tƣ, cân cán cân tốn ODA vốn vay ƣu đãi có tác động tiêu cực nhƣ nguồn vốn khơng đƣợc sử dụng có hiệu Chính vậy, việc đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi cần thiết Đã có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ truyền thống nhƣng nghiên cứu đánh giá hiệu 66 sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan hạn chế nên luận văn sâu nghiên cứu vấn đề Để đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi, cần hiểu đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến Có nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến ODA vốn vay ƣu đãi bao gồm nhân tố từ phái nhà tài trợ (chính sách viện trợ, tình hình kinh tế trị) nhân tố nội nƣớc tiếp nhận (môi trƣờng kinh tế trị, sách sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi lực hấp thụ ODA vốn vay ƣu đãi) Luận văn sử dụng tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi Tuyên bố Paris hiệu viện trợ gồm: tính làm chủ, tuân thủ, hài hòa, quản lý dựa vào kết chia sẻ trách nhiệm Trong Việt Nam thể tinh thần làm chủ văn kiện, nghị đại hội Đảng, nghị định, thông tƣ liên ngành nên luận văn chủ yếu tập trung phân tích tiêu chí tn thủ, hài hòa, quản lý dựa vào kết chia sẻ trách nhiệm Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng gồm có: (i) Phƣơng pháp tổng hợp phân tích so sánh, (ii) Phƣơng pháp case study, (iii) Phƣơng pháp vấn sâu Phƣơng pháp vấn sâu đƣợc thiết kế dựa tiêu chí, đối tƣợng vấn cán Ủy ban đối ngoại – Văn phòng Quốc hội, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tƣ, Ban quản lý dự án Hà Nội Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi Việt Nam gồm nhóm nhân tố từ phía nhà tài trợ nhóm nhân tố nội Việt Nam Về sách viện trợ nhà tài trợ nổi, Hàn Quốc Thái Lan thành lập quan chuyên trách vấn đề viện trợ viện trợ Trung Quốc Ấn Độ phải thông qua nhiều quan nhà nƣớc khác nhau, đặc biệt Trung Quốc với máy cồng kềnh 67 nhiều thời gian Nếu nhƣ Hàn Quốc có kế hoạch, định hƣớng cụ thể cho viện trợ Trung Quốc viện trợ theo dự án, chƣơng trình Vốn vay ƣu đãi Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ kèm theo điều kiện ràng buộc Về tình hình kinh tế, trị, Hàn Quốc ổn định nội Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ lại gặp nhiều vấn đề ảnh hƣởng không nhỏ đến kinh tế viện trợ Về nhân tố nội Việt Nam, Việt Nam có mơi trƣờng trị kinh tế vĩ mơ ổn định, sách quản lý ODA vốn vay ƣu đãi dần hoàn thiện Tuy nhiên, lực hập thụ ODA yếu Kết thu đƣợc từ vấn cho thấy Hàn Quốc Thái Lan thực tốt tiêu chí “Sự tuân thủ” Trung Quốc Ấn Độ cung cấp ODA vốn vay ƣu đãi dƣới danh nghĩa “bình đẳng, có lợi” nhƣng thực tế để phục vụ cho lợi ích kinh tế họ Trung Quốc thƣờng đƣa gói vay ƣu đãi điều kiện ràng buộc sử dụng nhà thầu, may móc, trang thiết bị nguyên vật liệu họ Hệ thống văn pháp pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế nguyên nhân khiến nhà tài trợ khó đáp ứng đƣợc tiêu chí “Sự tn thủ” theo tuyên bố Paris Mặc dù Việt Nam nhà tài trợ đạt đƣợc số tiến định việc hài hòa quy trình, thủ tục có song tồn nhiều khác biệt Việt Nam cải thiện đƣợc hệ thống đánh giá, giám sát quốc gia nhƣng cấp độ địa phƣơng dự án hạn chế, đặc biệt khía cạnh kỹ thuật tài Công tác thẩm định dự án chƣa tốt, khiến nhiều dự án sử dụng sử dụng không đạt hiệu sau bàn giao, gây lãng phí Việc đánh giá kết dừng mức độ tiến độ dự án chƣa sâu vào chất lƣợng Việt Nam nhà tài trợ chƣa có chia sẻ trách nhiệm việc thực hiện, quản lý, giám sát dự án Ví dụ điển hình Dự án đƣờng sắt đô thị Cát Linh – Hà Đơng đƣợc đƣa để có nhìn thực tiễn đánh giá 68 hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi theo bốn tiêu chí Tuyên bố Paris Từ kết nghiên cứu, luận văn đƣa giải pháp giúp sử dụng hiệu ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ nhƣ sau: (i) Đối với dự án, Việt Nam cần yêu cầu ban quản lý dự án xem xét phê duyệt sau thiết kế kỹ thuật dự tốn tài đƣợc đánh giá chuyên gia tƣ vấn có kinh nghiệm chuyên môn nƣớc nhƣ giới; yêu cầu dự án thuê kiểm toán độc lập để tránh tình trạng sử dụng sai ODA vốn vay ƣu đãi, tham nhũng, thất lãng phí vốn; yêu cầu nhà tài trợ thảo luận thống tiêu chuẩn chấp nhận đƣợc trƣớc nhận dự án ODA vốn vay ƣu đãi; cho phép công dân tổ chức xã hội dân tham gia vào việc giám sát, lập kế hoạch chuẩn bị đề nghị dự án đƣợc tài trợ vốn ODA vốn vay ƣu đãi Bên cạnh đó, tùy theo dự án, Việt Nam cần có giải pháp linh hoạt khác (ii) Đối với quốc gia, Việt Nam cần nâng cao tính tự chủ, vai trò trách nhiệm ngành, cấp; cải cách hệ thống, thể chế quốc gia phù hợp với chuẩn mực quốc tế; đảm bảo đủ tiến độ nguồn lực đối ứng; tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ nguồn nhân lực; tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá việc thực chƣơng trình, dự án tạo dựng mơi trƣờng đối thoại sách phát triển tin cậy, thẳng thắn, mang tính xây dựng tinh thần quan hệ đối tác 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA Luận án Tiến Sỹ, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng Hà Nội Tôn Thành Tâm, 2005 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Luận án Tiến Sỹ, Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Trần Văn Thọ, 2016 Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tri thức Trần Thị Hồng Thủy, 2015 Viện trợ phát triển chức (ODA) bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC) Luận án Tiến Sỹ, Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Bùi Đình Viên, 2015 Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình Luận án Tiến Sỹ, Trƣờng Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tiếng Anh: Alesina, Alberto and Dollar, David, 1998 Who Gives Foreign Aid to Whom and Why? Journal of Economic Growth, 5: 33-63 Boone, 1996 Politics and the effectiveness of foreign aid European Economic Review European Economic Review Burnside, Craig and Dollar, David, 1997 Aid, Policies and Growth The American Economic Review Easterly, William, Ross Levine and David Roodman, 2003 New Data, New Doubts: A Comment on Burnside and Dollar’s Aid, Policies, and Growth American Economic Review 70 10 Gong, Liutang and Zou, Heng-fu, 2001 Foreign Aid Reduces Labor Supply and Capital Accumulation Review of Development Economics, American Economic Review 11 Hansen, Henrik and Finn Tarp, 2000 Aid Effectiveness Disputed Journal of International Development, 3: 375-398 12 Jin Sato, Hiroaki Shiga, Takaaki Kobayashi and Hisahiro Kondoh, 2010 How “Emerging” Donors Differ from “Traditional” Donors? JICA 13 Jonathan Isham, Daniel Kaufmann, 1999 The Forgotten Rationale for Policy Reform: The Productivity of Investment Projects The Quarterly Journal of Economics, 114: 149-184 14 Julie Walz and Vijaya Ramachandran, 2011 A Literature Review of Emerging Donors and the Changing Nature of Foreign Assistance Working paper, Centre Global Development 15 Kimberly Smith, Tallta Yamashiro Fordelone and Fellx Zimmermann, 2010 The welcome role of other providers of development co-operation OECD 16 Knack, Stephen, 2000 Aid Dependence and the Quality of Governance: A Cross-Country Empirical Analysis World Bank Policy Research Paper 17 Korean Internation Cooperation Agency, 2010 20 years of Koica KOICA 18 Korean Internation Cooperation Agency, 2014 2014 Koica Annual Report KOICA 19 Liesbet Steer; Cecelie Wathne , 2009 Mutual accountability: emerging good practice ODI 20 Marcus Cox, Samuel Wangwe, Hisaaki Mitsui and Trần Thị Hạnh , 2007 Independent Monitoring Report on Implementation of the Hanoi Core Statement: Final Report, Partnership Group on Aid Effectiveness of 71 Vietnam Partnership Group on Aid Effectiveness of Vietnam 21 Mark Miller and Werapong Prapha, 2013 Strategic Review of Thailand’s International Development Cooperation UNDP 22 Morrissey, Oliver, 2001 Does Aid Increase Growth? Progress in Development Studies 23 OECD, 2005 2nd High Level Forum on Aid Effectiveness: Paris Declaration Paris: DAC 24 Papanek, G., 1973 Aid, Foreign Private Investment, Savings and Growth in Less Developed Countries Journal of Political Economy, 81: 120-130 25 Snyder, Donald W., 1993 Donor bias toward small countries: An Overlooked Factor In the Analysis of Foreign Aid and Economic Growth Applied Economics 26 Stefan Lindemann, 2013 Do New Donor Countries Use Different Criteria when Allocating Aid? KFW Development Research 27 Teboul R., and E Moustier, 2001 Foreign Aid and Economic Growth: the case of the countries South of the Mediteranean Applied Economics 28 Tun Lin Moe, 2008 An empirical investigation of relationships between official development assistance (ODA) and human and educational development Shool of Public affairs, Pennnsylvania State University, Harrisburg, Pennsylvania, USA Website: 29 http://oda.mpi.gov.vn/ 30 http://stat.koica.go.kr:8077/komis/jsptemp/ps/stat_index.jsp 31 http://www.oecd.org/ 32 http://www.tica.thaigov.net/main/en/other/4296 72 Phụ lục 1: Nội dung câu hỏi vấn sâu 1) Kế hoạch giải ngân ODA từ nhà tài trợ nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ Thái Lan có bao gồm kế hoạch ngân sách hàng năm Việt Nam có đƣợc phê duyệt nhà chức trách có thẩm quyền khơng? 2) Giải ngân vốn đƣợc thực nhƣ theo lịch trình thỏa thuận khn khổ năm tài dài hạn? 3) Số vốn ODA đƣợc giải ngân chiếm tỷ lệ kế hoạch ngân sách hàng năm Việt Nam 4) Tỷ lệ ODA cho ngân hàng thƣơng mại trực tiếp cho dự án? 5) Các nhà tài trợ có sử dụng hệ thống quản lý tài cơng (PFM) Việt Nam để giải ngân ODA thực dự án không? 6) Các nhà tài trợ sử dụng hệ thống thủ tục quy trình Việt Nam mức độ nào? Ơng/Bà có nhận xét thủ tục quy trình này? 7) Các nhà tài trợ (nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,…) khơng có khn khổ để đánh giá hiệu Tuyên Bố Paris đƣợc áp dụng cho nhà tài trợ truyền thống (OECD), Việt Nam thiết lập tiêu chí để đánh giá hiệu dự án sử dụng ODA từ nhà tài trợ mơi chƣa? 8) Việc hợp tác nhà tài trợ Việt Nam diễn nhƣ nào? 9) Ông/Bà nghĩ chất lƣợng tham vấn quốc tế, đặc biệt tham vấn từ nhà tài trợ nổi? 10) Giải ngân cho danh mục dự án dự án tài trợ nhà tài trợ Việt Nam có đƣợc thực theo kế hoạch không? 11) Bên tiếp nhận liên quan nên đƣợc tham gia nhƣ việc quản lý dự án đƣợc tài trợ nhà tài trợ nổi? 73 12) Giữa nhà tài trợ nổi, ngƣời tài tạo lựa chọn thay (tƣơng tự với trƣờng hợp nhà tài trợ truyền thống hay khơng)? 13) Có khó khăn việc quản lý tài các dự án ODA? Trong trƣờng hợp vốn đầu tƣ cho dự án ODA tăng lên? 14) Quy trình thực hiện, giải trình thơng qua dự án diễn nhƣ nào? 15) Các nhà tài trợ có sử dụng quy trình kiểm tốn quốc gia khơng? 16) Sự liên kết Việt Nam nhà tài trợ việc đánh giá tình hình thực cam kết diễn nhƣ nào? 17) Tiếng nói, tầm nhìn quan điểm ngƣời thụ hƣởng có đƣợc tính đến thƣờng xun giai đoạn phát triển dự án? 74 Phụ lục 2: Kết vấn sâu Ủy ban đối ngoại-Văn phòng Quốc hội Việt Nam Trong năm gần đây, để quản lý sử dụng ODA có hiệu quả, phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nhƣ phù hợp với cam kết Việt Nam với nhà tài trợ theo thông lệ quốc tế, Quốc hội ban hành sửa đổi nhiều văn phát luật liên quan đến việc quản lý sử dụng ODA, nhƣ Quyết định 106/QĐ-TTg thông qua đề án “Định hƣớng thu hút, quản lý sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ giai đoạn 20112015”, Nghị định 38/2013/ND-CP ban hành ngày 23/04/2013 quản lý sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi nhằm khắc phục hạn chế Nghị định 131/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09/11/2006 nhƣ sau: (i) đƣa cho phép lĩnh vực tƣ nhân tiếp cận ODA vốn vay ƣu đãi thông qua chƣơng trình dự án đƣợc ƣu tiên Chính phủ theo nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm, lợi ích rủi ro; (ii) phân cấp phê chuẩn chƣơng trình dự án sử dụng ODA và vốn vay ƣu đãi; (iii) xác định rõ thẩm quyền ký đề xuất dự án sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi; (iv) đơn giản hóa quy trình thủ tục phê duyệt dự án, tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc quản lý sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi, góp phần đẩy mạnh cơng tác chuẩn bị, thực giải ngân vốn Tuy nhiên, lực hấp thụ ODA hạn chế cấp độ quốc gia, ngành, địa phƣơng dự án cụ thể Hầu hết dự án ODA vốn vay ƣu đãi bị kéo dài thời gian thực Tính đến cuối năm 2015, nƣớc có 23 dự án ODA vốn vay ƣu đãi chậm tiến độ Một vài dự án hoạt động đƣợc sau bàn giao dẫn đến lãng phí vốn Điển hình dự án dầu cám Bến Tre dự án dây chuyền dệt bao đay TP Hồ Chí Minh, hai dự án vay vốn ODA Ấn Độ Mặt khác, ODA vốn vay ƣu đãi thƣờng kèm với điệu kiện nhƣ bổ nhiệm nhà thầu, ƣu tiên nhà thầu nƣớc yêu cầu 75 sử dụng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu từ nhà tài trợ nhƣ Nhật Bàn, Hàn Quốc, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Italia, Ba Lan, Trong nhiều trƣờng hợp, điều gây khó khăn cho nƣớc chủ dự án việc kiểm soát, đặc biệt dự án sử dụng vốn nhà tài trợ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Việc quản lý ODA vốn vay ƣu đãi phức tạp Theo Nghị Định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng ODA, việc sử dụng ODA đƣợc quản lý văn pháp luật ngành công nghiệp, lĩnh vực liên quan nhƣ giải phóng mặt tái định cƣ, quản lý tài chính, đầu tƣ vào lĩnh vực xây dựng,… Trong năm gần đây, văn đƣợc ban hành lại chỉnh sửa liên tục ảnh hƣởng đến tiến độ chuẩn bị thực dự án sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi Bên cạnh đó, thủ tục phê duyệt rƣờm rà cồng kềnh Trách nhiệm cho đơn vị thực dự án không rõ ràng, gây lãng phí, giảm tính linh hoạt trình triển khai, khơng thể giải trình rõ ràng dự án không đạt hiệu Chủ dự án khơng thực đầy đủ vai trò việc chuẩn bị tài liệu báo cáo khả thi cho dự án Để giảm bớt việc phải xin phê duyệt từ nhà tài trợ, chủ dự án thƣờng chuyên gia tƣ vấn nƣớc chủ động việc thiết kế họ phục vụ mục đích cung cấp thơng tin liệu dẫn đến việc đƣa thiết kế không phù hợp, dự án khơng ứng dụng đƣợc Việt Nam đƣa vào sử dụng Một số dự án kéo dài nhiều năm, nhiều dự án đƣợc đánh giá lỗi thời so với tình hình Nhiều dự án đƣợc phê duyệt phải định giá lại thực Việc thẩm định phê duyệt tổng chi phí nhƣ thiết kế kỹ thuật khơng chặt chẽ có chất lƣợng thấp Lý cho vấn đề hạn chế lực quan thẩm định phối hợp không đồng 76 đơn vị đánh giá quốc gia Bên cạnh đó, thiết kế cơng ty tƣ vấn nƣớc ngồi gây khó khăn cho việc điều chỉnh danh mục dự án Không giống nhƣ nhà tài trợ truyền thống, Trung Quốc khơng phát triển chiến lƣợc hay chƣơng trình theo quốc gia với kế hoạch chi tiết cho dự án mục tiêu nhiều năm Mặc dù Trung Quốc ủng hộ “sự tuân thủ” quốc gia, thƣờng để nƣớc tiếp nhận lựa chọn dự án điều kiện cho vay Trung Quốc thƣờng đƣợc áp dụng nhƣ nƣớc OECD nhƣng vốn viện trợ Trung Quốc đƣợc thúc đẩy cân nhắc địa lý Trung Quốc không áp dụng tiêu chuẩn nghiêm ngặt theo quy định DAC Các nhà thầu Trung Quốc khơng hồn tồn tn thủ tiêu chuẩn quốc tế, không quan tâm vấn đề mơi trƣờng an ninh xã hội phía nƣớc tiếp nhận Vốn viện trợ từ Trung Quốc Ấn Độ thƣờng kèm với xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ họ bán máy móc thiết bị cho Việt Nam Ấn Độ thƣờng cung cấp ODA vốn vay ƣu đãi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nhiều dự án đầu tƣ sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi Trung Quốc đƣợc thực nhà thầu Trung Quốc phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng, điển hình lĩnh vực nhà máy điện đƣờng sắt Sự chuẩn bị cho dự án đƣờng sắt đô thị Cát Linh-Hà Đơng q gấp gáp kéo theo việc giải phóng mặt chậm thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng Dự án tổ hợp Boxit Nhôm Lâm Đồng Boxit Nhôm Đắk Nông chịu thiệt hại nặng nề, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Trong đó, Hàn Quốc Thái Lan nhà tài trợ thực tốt tiêu chí “sự tuân thủ” ODA Hàn Quốc Thái Lan tập trung vào lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục chăm sóc sức khỏe Mặc dù so với Hàn Quốc, vốn viện trợ Thái Lan khiêm tốn, nhƣng Thái Lan có xu hƣớng giống Hàn Quốc, sẵn sàng quản lý tổ chức theo cách dễ dàng tuân thủ tiêu chuẩn DAC Thái Lan ƣu tiên sử dụng hỗ trợ kỹ thuật thơng qua đào tạo 77 để xúc tiến hợp tác thƣơng mại kinh tế song phƣơng hai quốc gia Mục đích rút ngắn khoảng cách phát triển hai quốc gia nhằm hỗ trợ hội nhập khu vực Bộ Tài Chính Các dự án đầu tƣ vào lĩnh vực sở hạ tầng có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, tác động đến kinh tế, xã hội thƣờng bị trì hỗn hai năm Điều dẫn đến công tác chuẩn bị quy trình phê duyệt kỹ thuật nhƣ hồ sơ mời thầu đơn vị thực nhà trài trợ trở nên rƣờm rà, cồng kềnh Hệ nhiều dự án bị tăng chi phí thay đổi tổng số vốn đầu tƣ Một số dự án giao thơng vận tải phát triển thị có quy mô lớn bị thiếu vốn đối ứng Trong nhiều trƣờng hợp dự án vay vốn lớn, nhà tài trợ cam kết phân bổ vốn cho giải phóng mặt bằng, nhƣng trình thực thực tế khơng có khả bố trí đầy đủ đƣa kiến nghị kịp thời Việc thiếu vốn đối ứng, đặc biệt lĩnh vực giao thông vận tải ảnh hƣởng đến tiến độ thực chƣơng trình, dự án, đặc biệt giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ thực cơng trình xây dựng có góp vốn bên Việt Nam Mặc dù Việt Nam nhà tài trợ đạt đƣợc nhiều tiến việc tích cực trao đổi thơng tin, hài hòa quy trình, thủ tục Nhiều tỉnh nhận ODA vốn vay ƣu đãi nhƣ Bắc Ninh, Phủ Thọ thƣờng xuyên trao đổi ý kiến, thông tin kinh nghiệm với chủ dự án cách thức đẩy nhanh tiến độ, giải phóng mặt bằng, nguồn tài chính,…Tuy nhiên, tồn khác biệt hai bên Trong văn pháp quy hành thƣờng có quy định tính tối thƣợng theo trƣờng hợp có khác biệt quy định Việt Nam nhà tài trợ tuân thủ theo quy định điều ƣớc quốc tế ký kết, song thực tế cho thấy việc nêu cụ thể khác biệt điều ƣớc quốc tế không đơn giản nên để đảm bảo an tồn trƣớc tra, kiểm tốn, 78 Chủ dự án thƣờng áp dụng phƣơng thức “trình duyệt kép” phía Việt Nam nhà tài trợ, dẫn đến việc tốn nhiều thời gian cho quy trình phê duyệt đƣa định thực chƣơng trình, dự án Năng lực trình độ quản lý dự án, đặc biệt quản lý địa phƣơng hạn chế, thể rõ giai đoạn đánh giá dự án, phƣơng diện kỹ thuật tài dự án Để đánh giá hiệu vốn dựa tiêu chí “quản lý dựa vào kết quả”, nhà quản lý thƣờng sử dụng kết chiết xuất từ báo cáo thực dự án ODA Quản lý dựa vào kết đƣợc cải thiện nhờ hoạt động hệ thống giảm sát đánh giá quốc gia, nhiên, lực quản lý cấp độ dự án địa phƣơng tồn nhiều vấn đề Trong vài trƣờng hợp, Quản lý hợp đồng (điều chỉnh giá, cơng thức tính trƣợt giá, thay đổi chi phí kéo dài thời gian thực hợp đồng,…) vấn đề gặp nhiều khó khăn Đối với vấn đề quản lý hợp đồng, việc ban quản lý dự án chƣa có nhiều kinh nghiệm xây dựng, đàm phán, quản lý hợp đồng, có ngun nhân nhà thầu nƣớc chƣa nắm bắt cặn kẽ luật pháp Việt Nam, dẫn tới cách hiểu khác hợp đồng tranh chấp xảy nhƣ kết tất yếu Theo quy định, số trƣờng hợp, nhà quản lý dự án muốn thay nhà thầu, họ phải xếp mời thầu lại thay chọn nhà thầu thứ hai từ lần mời thầu trƣớc việc phân xử trách nhiệm nghĩa vụ nhà thầu phức tạp nên chủ dự án thƣờng không sử dụng giải pháp thay nhà thầu dẫn đến việc cơng trình khơng triển khai đƣợc theo tiến độ Năng lực quản lý tài nhà thầu yếu nhƣng lại thay khiến nhiều dự án có chất lƣợng thấp 79 ... DỤNG ODA VÀ VỐN VAY ƢU ĐÃI TỪ CÁC NHÀ TÀI TRỢ MỚI NỔI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 .32 3.1 Tổng quan tình hình tiếp nhận sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ Việt Nam giai. .. sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ nổi; (2) Đánh giá hiệu sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ nổi; (3) Đề xuất giải pháp giúp việc sử dụng ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ cách có... nghiên cứu: ODA vốn vay ƣu đãi Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam, giai đoạn 2000- 2015 Đóng góp luận văn:  Đánh giá hiệu ODA vốn vay ƣu đãi từ nhà tài trợ Việt Nam giai đoạn 2000- 2015  Làm rõ

Ngày đăng: 16/03/2020, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan