1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thuế quan - phí thuế quan trong thương mại hàng hóa

8 1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

I. Thuế quan và nhân nhượng thuế quan Tự do hoá thương mại thường đông nghĩa với các vấn đề:

Chương 2.THƯƠNG MẠI HÀNG HỐI. Thuế quan và nhân nhượng thuế quanTự do hố thương mại thường đơng nghĩa với các vấn đề: Xố bỏ việc hạn chế số lượng, giảm thuế nhập khẩu và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan.1.1. Thuế quan.1.1.1 Thế nào là thuế quan?Việc thu thuế xuất nhập khẩu đã trở thành tập qn của tất cả các quốc gia trên thế giới. Để thu thuế xuất nhập khẩu, các nước thường đưa ra các quy tắc thuế hải quan, ban hành những quy định về việc tính thuế và thu thuế xuất nhập khẩu , cũng như bảng tra cứu nhằm hệ thống và phân loại những hàng hố chịu thuế, miễn thuế hoặc cấm xuất nhập khẩu. Quy tắc thuế hải quan bao gồm hai bộ phận: thứ nhất, những quy định và thuyết minh về thu thuế hải quan; thứ hai, biểu thuế đối với từng loại hàng. Nội dung của biểu thuế bao gồm mã số thuế, tên hàng hố, đơn vị tính, thuế suất…Phương pháp phân loại hàng hố của các nước khác nhau khơng giống nhau: có nước phân theo trình độ gia cơng sản phẩm, có nước phân theo tính chất của hàng hố. Quy tắc thuế quan là cơng cụ quanh trọng của chính sách thuế quan của mỗi quốc gia.Thu thuế hải quan mang tính chất cưỡng chế và khơng bồi hồn. Khi sử dụng thuế quan để quản lý xuất nhập khẩu cần phải nắm vững các ngun tắc sau:Thứ nhất, giảm hoặc miễn thuế đối với hàng hố kỹ thuật, thiết bị, ngun liệu và hàng hố cần nhập khẩu;Thứ hai, đánh thuế cao tương đối đối với những mặt hàng cần nhập khẩu nhưng trong nườc cũng có khả năng sản xuất để bảo hộ sức cạnh tranh của những hàng hố này ở thị trường trong nước và sự phát triển của những ngành sản xuất này;Thứ ba, đánh thuế thật cao đối với những hàng hố khơng có như cầu nhập khẩu.Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng, thuế quan cũng như một hàng rào. Căn cứ vào nhu cầu trong nước trong từng thời kỳ, một quốc gia nới lỏng hay siết chặt thuế quan để tránh những biến động của thị trường nội địa do hàng hố nhập khẩu gây ra. Trong thương mại quốc tế người ta gọi đây là hàng rào thuế quan hay còn gọi là rào cản thuế quan.Có hai phương thức thu thuế xuất nhập khẩu chủ yếu: thu theo số lượng và thu theo giá.1 Thuế suất thu theo số lượng được xác định theo những tiêu chuẩn về số kiện, trọng lượng, diện tích, thể tích của hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu. Đặc điểm của việc thu thuế theo số lượng là việc thu thuế được tiến hành dễ dàng, thuận tiện.Theo phương thức tu thuế theo giá, trước hết cơ quan hải quan tiến hành xác định giá tính thuế của hàng hoá mà không phải lấy giá do nhà xuất khẩu thông báo. Phương pháp tính giá được chia thành hai loại: tính teo giá FOB và tính theo giá CIF. Thuế thu theo giá có đặc điểm là khá công bằng, nhưng thủ tục lại tương đối phức tạp.Thuế quan được phân chia thành ba loại căn cứ vào đối tượng chịu thuế: thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và thuế quá cảnh. Trong ba loại này thuế nhập khẩu là quan trọng nhất, nó là biện pháp quan trọng để hạn chế nhập khẩu, bảo hộ thương mại.1.1.2 Mục đích của thuế quanViệc đánh thuế vào hàng hoá nhập khẩu thường nhằm hai mục đích: thứ nhhất là tăng thu tài chính quốc gia; thứ hai là điều tiết xuất nhập khẩu.Thuế quan được chia thành hai loại, thuế quan tài chính và thuế quan bảo hộ. Mục đích của thuế quan tài chính là thu thuế nhằm tăng thu nhập tài chính của quốc gia, vì vậy thu được càng nhiều thuế càng tốt. Tuy nhiên khi xác định mức thuế xuất, nhập khẩu cao hay thấp lại cần phải tính đến các yếu tố sau đây:Thứ nhất, nhu cầu của ngân sách nhà nước;Thứ hai, khả năng chịu thuế của người tiêu dùng;Thứ ba, ảnh hưởng của thuế quan đến quy mô thương mại.Thứ tư, nếu thuế quan cao nhưng quan lý không tốt thì sẽ dẫn đến hiện tượng nhập lậu.Thuế quan bảo hộ được thu nhằm bảo vệ thị trường nội địavà sản xuất công nghiệp trong nước, thuế suất càng cao thì tác dụng bảo hộ càng lớn, bởi vì nếu thuế suất nhập khẩu cao thì giá thành hàng nhập khẩu cũng cao, làm giảm tính cạnh tranh của hàng nhập khẩu với hàng nội địa tương tự.Hiện nay cùng với việc tăng cường chính sách bảo hộ thương mại của các nước, thuế quan tài chính dần dần bị thay thế bằng thuế quan bảo hộ.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định thuế quanViệc xác định mức thuế nhập khẩu hiện nay phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Cùng một mặt hàng nhưng mức thuế nhập khẩu lại khác nhau phụ thuộc xuất xứ hay giá tối thiểu để tính thuế.- Quy tắc xuất xứ (Hiệp định xuất xứ)2 Các quy tắc về xuất xứ có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi vì chúng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp cận thị trường hoặc tính thuế nhập khẩu.- Định giá hải quan (Hiệp định định giá hải quan)Hiệp định định giá hải quan quy định chi tiết cách xác định trị giá thuế quan. Các quy định của Hiệp định này có ý nghĩa pháp lý cũng như thực tế cho các cơ quan hải quan quốc gia, trị giá thuế quan, cách phân loại thuế quan. Thông thường mức thuế quan được xác định trên cơ sở giá thực tế mà người mua hàng phải thanh toán cho người bán độc lập và được gọi là giá giao dịch.Tuy nhiên, trong một số trường hợp cách tính thuế nhập khẩu này không thể áp dụng đước bởi vì người bán và người mua có thể liên quan với nhau (chiếm khoảng 40% các giao dịch) hoặc giá được ghi trong hợp đồng thấp hơn nhiều so với giá thực tế do các bên thỏa thuận. Để giải quyết những trường hợp tương tự Hiệp định về định giá hỉa quan quy định các cách thức khác nhau để định giá, trên cơ sở giá này thuế nhập khẩu được tính: giá trị của giao dịch hàng hóa giống hệt; giá trị của giao dịch hàng hóa tương tự; giá trị của hàng hóa được bán trong phạm vi nước xuất khẩu có sự điều chỉnh phù hợp; giá thành sản xuất cộng với các chi phí chung và lợi nhuận.1.2 Nhân nhượng thuế quanTự do hoá thương mại có nghĩa là hàng hoá được tư do lưu thông trên phạm vi toàn thế giới, muốn như vậy các quốc gia phải có mức thuế quan hợp lý đối với hàng nhập khẩu hay nói cách khác là các quốc gia phải có sự nhượng bộ lẫn nhau trong việc tính thuế. Nhân nhượng thuế quan là một trong những vấn đề quan trọng của GATT. Mặc dù môi trường thương mại quốc tế không ngừng biến đổi, chủ đề đàm phán trong khuôn khổ của GATT và sau này là WTO ngày càng nhiều, tuy nhiên trong mỗi vòng đàm phán vấn đề đàm phán về nhân nhượng thuế quan luôn được đặt lên vị trí quan trọng. Trong năm vòng đàm phán thương mại đầu tiên của GATT, nhân nhượng thuế quan là chủ đề đàm phán duy nhất. Trong hai vòng đàm phán tiếp theo (6 và 7) vấn đề này vẫn gây sự chú ý của các quốc gia ký kết. Trong vòng đàm phán thứ 8 năm 1994 nhân nhượng thuế quan vẫn nhận được sự chú ý của các bên tham gia, bao gồm cả các nước phát triển.GATT có 4 hình thức nhân nhượng thuế quan như sau:1. Cắt giảm thuế quan và ràng buộc mức thuế quan trung bình sau khi giảm;2. Ràng buộc thuế suất thuế quan hiện hành;3 3. Ràng buộc giới hạn trên (mức thuế trần), tức là sẽ ràng buộc thuế quan ở một mức cao nhất định nào đó, sau đó cam kết dù có nâng thuế suất cao bao nhiêu đi nữa thì cũng không được cao hơn mức đó;4. Tăng cường ràng buộc những đãi ngộ trong việc miễn thuế, tức là cam kết duy trì thuế suất bằng không.Trong vòng đàm phán thứ bảy ngày 12/10/1976 tại Thụy Sỹ các bên đã đưa ra công thức gọi là “công thức Thụy Sỹ”:A*X/(A+X)=ZTrong đó, A là một tham số cố định do các bên tham gia đàm phán xác định, X là thuế suất hiện hành, X là thuế suất sau khi cắt giảm. Việc tiến hành nhân nhượng thuế quan theo “công thức Thụy Sỹ” này về cơ bản phù hợp với yêu cầu điều tiết thuế suất “thuế cao thì giảm nhiều, thuế thấp thì giảm ít”.III. Hạn chế số lượng và các biện pháp phi thuế quan khác (hàng rào phi thuế quan).Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế nhằm hạn chế nhập khẩu. Tất cả các biện pháp ngoài thuế quan đều là những biện pháp phi thuế nhằm hạn chế nhập khẩu. Những biện pháp phi thuế là cách gọi một cách tổng quát các biện pháp do chính phủ đặt ra nhằm hạn chế nhập khẩu hàng hoá để bảo vệ thị trường trong nước, bao gồm các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp luật và hành chính. Các biện pháp phi thuế quan được chia thành hai loại: trực tiếp và gián tiếp.3.1. Hạn chế số lượngNhững biện pháp phi thuế quan trực tiếp là những hạn chế của hải quan đối với số lượng và chủng loại hàng hoá nhập khẩu, cụ thể là giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu và hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện… Tức là những biện pháp hạn chế số lượng.Hiệp định GATT quy định rằng, việc bảo hộ công nghiệp trong nước phải phải thông qua biện pháp thu thuế nhập khẩu chứ không phải bằng cách hạn chế số lượng và các biện pháp phi thuế quan khác. Hạn chế số lượng là việc các nước xuất nhập khẩu thực hiện hạn chế bằng cách quy định một số lượng nhất định đối với hàng hoá xuất nhập khẩu.Hạn chế số lượng có các hình thức và cách làm chủ yếu sau đây:4 - Hạn ngạch: việc quy định số lượng nhập khẩu đối với một loại hàng hoá nào đótrong một khoảng thời gian nhất định. Hạn ngạch mang tính thời vụ, nó cũng có thể áp dụng đối với một số quốc gia nhất định hoặc với tất cả các quốc gia trên thế giới.- Giấy phép nhập khẩu: chủ yếu được phân thành chia loại: laọi 1 là giấy phép nhập khẩu có điều kiện; loại 2 là giấy phép nhập khẩu bất kỳ , tức là loại giấy phép được cấp dựa trên ý kiến của các cơ quan chủ quản.- Những ràng buộc xuất khẩu tự nguyện: trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khi mà nước nhập khẩu đối mặt với áp lực từ việc nhập khẩu và phải quyết định đơn phương áp dụng những hạn chế, thì nước xuất khẩu phải đàm phán nhằm đạt được một thoả thuận về ràng buộc xuất khẩu tự nguyện, tức là trong một thời gian nhất định chỉ xuất khẩu theo một mức cao nhất đã định.- Cấm: đây là loại hạn chế được sử dụng trong những trường hợp đặc biệt, có thể là cấm toàn diện như cấm vận, có thể có những ngoại lệ do quy định hoặc kiến nghị của cơ quan chủ quản.Theo quy định của Đều XI GATT 94, bất kỳ bên ký kết nào ngoài việc thu thuế và các loại phí khác, không được thiết lập hoặc duy trì các biện pháp như hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu hoặc những biện pháp khác để hạn chế hoặc ngăn cấm nhập khẩu hàng hoá từ các nước ký kết khác hoặc xuất khẩu hàng vào lãnh thổ các nước ký kết khác hoặc tiêu thụ hàng nhập khẩu.Nguyyên tắc dỡ bỏ hạn chế số lượng của GATT không được áp dụng trong các trường hợp dưới đây:1. Cấm hay hạn chế xuất khẩu tạm thời được áp dụng nhằm ngăn ngừa hay khắc phục sự khan hiếm trầm trọng về lương thực hay các sản phẩm khác trọng yếu với bên ký kết đang xuất khẩu;2. Cấm hay hạn chế xuất khẩu cần thiết để áp dụng các tiêu chuẩn hay quy chế về phân loại, xếp hạng hay tiếp thị các sản phẩm trên thị trường quốc tế;3. Hạn chế nhập khẩu bất cứ nông phẩm hay sản phẩm nghề cá nào dưới bất kỳ hình thức nào nhằm triển khai các biện pháp của chính phủ được áp dụng:a) để hạn chế số lượng các sản phẩm nội địa tương tự được phép tiêu thụ trên thị trường hay sản xuất, hoặc là nếu không có một nền sản xuất trong nước đáng kể, thì để hạn chế số lượng một sản phảm nội đại có thể bị sản phẩm nhập khẩu trực tiếp thay thế; hoặc5 b) loi tr tỡnh trng d tha mt sn phm ni a tng t, hoc nu khụng cú nn sn xut mt sn phm ni a tng t , loi tr tỡnh trng d tha mt sn phm nhp khu trc tip thay th, bng cỏch em s lng d tha phc v mt nhúm ngi tiờu dựng min phớ hay gim giỏ di giỏ th trng; hocc) hn ch s lng cho phộp sn xut vi mt sỳc sn m vic sn xut li ph thuc trc tip mt phn hay ton b vo mt mt hng nhp khu, nu sn xut mt hng ú trong nc tng i nh.Bt k mt bờn ký kt no khi ỏp dng cỏc bin phỏp hn ch nhp khu bt c mt sn phm no c quy nh trong mc 3 s cụng b tng khi lng hay tng tr giỏ ca sn phm c phộp nhp khu trong mt thi k nht nh trong tng lai v mi thay i v s lng hay giỏ tr núi trờn. Hn th na, bt c s hn ch no c ỏp dng theo ni dung ca tiu mc (a) núi trờn cng khụng nhm hn ch tng khi lng nhp khu trong tng quan vi tng khi lng c sn xut trong nc, so vi t trng hp lý cú th cú trong iu kin khụng cú hn ch. Khi xỏc nh t trng ny bờn ký kt cn quan tõm ỳng mc ti t trng ó cú trong mi thi gian i din trc ú hay quan tõm n mt nhõn t riờng bit no ú cú th ó hay ang nh hng ti sn phm liờn quan.Nguyờn tc d b hn ch s lng ca GATT khụng c ỏp dng trong trng hp khi bờn ký kt thc hin hn ch s lng mt cỏch tt yu i vi vic nhp khu trong mt thi gian ngn nhm bo m v trỡ tin t i ngoi v duy trỡ s cõn i trong cỏn cõn thanh toỏn, nhng phi c Qu tin t Quc t (IMF) cho rng mc khú khn ca cỏn cõn thanh toỏn quc t ca nc ký kt ó t n mc quy nh ca IMF thỡ mi cú th hn ch hp phỏp s lng nhp khu, khụng c thc hin hn ch s lng mang tớnh phõn bit.Haẽn ch s lng xut nhp khu phi c ỏp dng mt cỏch khụng phõn bit. Hn ch s lng khụng phõn bit l vic nu thc s phi thc hin hn ch s lng thỡ phi thc hin trờn nguyờn tc khụng phõn bit i x v nguyờn tc ti hu quc. Theo quy nh ca iu XIII GATT, tr trng hp cm hoc hn ch nhp khu hng hoỏ tng t t tt c cỏc bờn th bahoc xut khu hng hoỏ tng t sang sang tt c cỏc nc th ba, cũn bt k bờn ký kt no cng khụng c hn ch hoc cm nhp khu hng hoỏ t nc khỏc, cng nh khụng c cm hoc hn ch xut khu hng hoỏ sang nc khỏc. Vic thc hin khụng phõn bit hn ch s lng cú ba hỡnh thc sau:6 1. Aùp dụng hạn ngạch toàn cầu không phân biệt đối xử. Cái gọi là hạn ngạch toàn cầu là việc phân phối hạn ngạch theo trật tự xin phép trước sau của các nhà nhập khẩu, đến khi nào hết hạn ngạch thì dừng lại.2. Nếu cần phải thực hiện hạn ngạch theo quốc tịch, thì phải được bên nhập khẩu và bên xuất khẩu bàn bạc quyết định.3. Khi không thể thực hiện chế độ hạn ngạch, có thể áp dụng chế độ giấy phép, nhưng không được ra quy định trong giấy phép về nguồn gốc xuất xứ hoặc nước nhập khẩu đặc biệt nào cả.3.2 Rào cản kỹ thuậtNhững biện pháp phi thuế quan gián tiếp là những thủ tục hải quan được thực hiện nghiêm ngặt đối với hàng nhập khẩu hoặc những biện pháp quản lý hành chính, các hàng rào kỹ thuật để gián tiếp hạn chế hàng nhập khẩu.Tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch, bao bì hàng hoá và quy định kiểm chứg là những biện pháp được thực hiện nhằm bảo vệ sức khoẻ của con người, bảo vệ môi trường, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng. Những quy định này hết sức phức tạp, thươìng hay thay đổi khiến cho những người xuất khẩu khó đối phó. Mục đích cuối cùng của những biện pháp này là hạn chế nhập khẩu.Về mặt kỹ thuật các nước phát triển đưa ra những tiêu chuẩn ngày càng nghiêm ngặt, ngày càng liên quan đến nhiều mặt hàng. Hàng nhập khẩu, đặc biệt là thành phẩm, phải phù hợp với những tiêu chuẩn kỹ thuật của họ thì mới được phép nhập khẩu. Các nước phát triển ngày càng đưa ra nhiều tiêu chuẩn nghiêm khắc về kiểm dịch vệ sinh liên quan đến nhiều mặt hàng. Các nước phát triển cũng có những quy định nghiêm ngặt đối với bao bì và ghi chú trên hàng hoá.Cùng với tự do hoá thương mại, khi mà các hàng rào thuế quan và các loại hạn chế về số lượng từng bước được cắt giảm hay loại bỏ thì những biện pháp nói trên được coi là những công cụ pháp lý tốt nhất để các nước phát triển thực hiện chính sách bảo hộ của mình.Ngoài những biện pháp nói trên hàng rào phi thuế quan còn có các loại thuếá trong nước. Thuế trong nước bao gồm rất nhiều loại: thuế tiêu thụ, thuế thu nhập…Các nước phát triển thường sử dụng biện pháp này để hạn chế nhập khẩu7 8 . phi thuế quan khác (hàng rào phi thuế quan) .Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế nhằm hạn chế nhập khẩu. Tất cả các biện pháp ngoài thuế quan. do hàng hố nhập khẩu gây ra. Trong thương mại quốc tế người ta gọi đây là hàng rào thuế quan hay còn gọi là rào cản thuế quan. Có hai phương thức thu thuế

Ngày đăng: 25/10/2012, 12:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w