1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN PHÂN SINH HỌC ĐA CHỦNG TRÊN NHIỀU LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH (lúa cao sản, đậu nành, bắp lai) Ở TỈNH CẦN THƠ

70 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viện Công nghệ sinh học Trƣờng Đại học Cần Thơ Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Cần Thơ ******* ****** BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHÂN SINH HỌC ĐA CHỦNG TRÊN NHIỀU LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH (lúa cao sản, đậu nành, bắp lai) Ở TỈNH CẦN THƠ CẦN THƠ - 2005 Viện Công nghệ sinh học Trƣờng Đại học Cần Thơ Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Cần Thơ ******* ****** BÁO CÁO KHOA HỌC PHÁT TRIỂN PHÂN SINH HỌC ĐA CHỦNG TRÊN NHIỀU LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH (lúa cao sản, đậu nành, bắp lai) Ở TỈNH CẦN THƠ CHỦ NHIỆM: PGs Ts CAO NGỌC ĐIỆP CƠ QUAN CHỦ TRÌ: VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC - ĐẠI HỌC CẦN THƠ CƠ QUAN QUẢN LÝ: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ CẦN THƠ CƠ QUAN PHỐI HỢP: TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ CẦN THƠ - 2005 DANH SÁCH NHỮNG CÁN BỘ THAM GIA ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài: PGs Ts CAO NGỌC ĐIỆP Viện NC & PT Công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ Tham gia đề tài: Th.S HÀ ANH DŨNG Giám Đốc Trung Tâm Khuyến Nông Thành phố Cần Thơ Th.S NGUYỄN ĐỨC THANH BÌNH Trung Tâm Khuyến Nông Thành phố Cần Thơ Th.S NGÔ THANH PHONG Khoa KHOA HỌC, Đại học Cần Thơ KS PHAN VĂN BẰNG PHI Trung Tâm Khuyến Nông Thành phố Cần Thơ * Trạm Khuyến Nông huyện Châu Thành, Vị Thủy, Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) * Trạm Khuyến Nơng Quận Ơ Mơn, huyện Cờ Đỏ (Thành phố Cần Thơ) BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI “PHÁT TRIỂN PHÂN SINH HỌC ĐA CHỦNG TRÊN NHIỀU LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH (lúa cao sản, đậu nành, bắp lai) Ở TỈNH CẦN THƠ” Áp lực tăng giá dầu mỏ tác động đến giá phân hố học nơng dƣợc làm cho thu nhập nông dân giảm lạm dụng nhiều hoá chất ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng Sử dụng vi sinh vật có ích vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trƣởng thực vật (PGPR=Plant Growth Promoting Rhizobacteria) đƣợc nhiều quốc gia giới phát triển để giảm bớt phân bón hố học nhƣng suất chất lƣợng nông sản ổn định Đề tài áp dụng vi sinh vật có lợi nhƣ vi khuẩn cố định đạm, hoà tan lân tổng hợp nhiều phytohormone dạng phân sinh học đa chủng để tiết kiệm lƣợng lớn phân hoá học, phân đạm lân hố học, nhƣng suất khơng giảm nơng dân có lời Phân sinh học đa chủng tập trung nghiên cứu lúa cao sản, đậu nành bắp lai trồng nhiều địa bàn khác tỉnh Cần Thơ năm (2003 2004); kết ghi nhận hiệu phân sinh học đa chủng BẮP NÙ BẮP LAI tƣơng đƣơng với nghiệm thức bón phân hóa học, tƣới thêm dịch lên men cho BẮP LAI cho hột bắp nhiều hơn; bón phân sinh học đa chủng đậu nành cho suất tƣơng đƣơng với suất đậu bón phân hố học nhƣng chất lƣợng hột (hàm lƣợng protein lipid) cao đậu bón phân hố học đặc biệt hàm lƣợng acid amin cần thiết cao đậu bón phân hố học tổng lƣợng methionin (loại acid amin thƣờng thiếu hụt đậu nành) cao hẳn Bón phân sinh học đa chủng kết hợp tƣới thêm dịch lên men cho lúa cao sản giúp lúa phát triển tốt cho suất hay nghiệm thức bón phân hố học hệ số sử sụng đạm hố học (ANUE) lơ bón phân sinh học cao hẳn có ý nghĩa kinh tế thiết thực nhƣng hàm lƣợng acid amin thiết yếu gạo bón phân sinh học chƣa cao gạo bón phân hoá học, nhiên tổng lƣợng lysin threonin (2 acid amin thƣờng thiếu gạo) gạo bón phân sinh học cao hay không khác biệt với gạo bón phân hố học Bón phân sinh học giúp cho nơng dân thu nhập nhiều so với bón phân hoá học chƣa kể đến tác động đến mơi trƣờng độ phì đất MỤC LỤC Nội dung trang Đặt vấn đề 01 Mục tiêu đề tài 02 Phương pháp nghiên cứu 03 + Qui trình ni cấy vi sinh vật để sản xuất phân sinh học 03 * Thí nghiệm đậu nành 03 * Thí nghiệm Bắp lai 04 * Thí nghiệm Lúa cao sản 05 Kết thảo luận 06 * THÍ NGHIỆM BẮP 06 Hiệu kinh tế phân sinh học 11 * THÍ NGHIỆM ĐẬU NÀNH 13 + Thí nghiệm huyện Thốt Nốt 13 + Thí nghiệm Ơ Mơn 18 Hiệu kinh tế phân sinh học 24 * THÍ NGHIỆM LÚA CAO SẢN 26 + Thí nghiệm Vị Thủy 26 + Thí nghiệm Long Mỹ 32 Hiệu kinh tế phân sinh học 38 + Thí nghiệm Châu Thành 41 + Thí nghiệm Cờ Đỏ 47 Hiệu kinh tế phân sinh học 56 Kết luận đề nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ chƣơng 62 DANH SÁCH HÌNH Nội dung trang Hình Chiều dài trái Bắp NÙ 08 Hình Hiệu phân sinh học suất bắp NÙ 09 Hình Hiệu phân sinh học suất bắp lai G49 11 Hình Năng suất đậu nành MTĐ-176 Thốt Nốt 15 Hình Tƣơng quan số trái suất đậu nành MTĐ-176 Thốt Nốt 16 Hình Hàm lƣợng protein lipid hột đậu nành 17 Hình Tổng lƣợng protein lipid 17 Hình Năng suất đậu nành MTĐ-176 Ơ Mơn 19 Hình Tƣơng quan số trái suất đậu nành MTĐ-176 Ơ Mơn 20 Hình 10 Hàm lƣợng protein lipid hột đậu nành 20 Hình 11 Tổng lƣợng protein lipid 21 Hình 12 Tổng lƣợng Methionin/ha 23 Hình 13 Năng suất lúa Vị Thủy vụ 28 Hình 14 Năng suất lúa Vị Thủy vụ 31 Hình 15 Năng suất lúa Long Mỹ vụ 34 Hình 16 Năng suất lúa Long Mỹ vụ 37 Hình 17 Năng suất lúa Châu Thành vụ 43 Hình 18 Năng suất lúa Châu Thành vụ 46 Hình 19 Năng suất lúa Cờ Đỏ vụ 49 Hình 20 Năng suất lúa Cờ Đỏ vụ 52 Hình 21 Tổng lƣợng lysin/ha 55 Hình 22 Tổng lƣợng threonin/ha 55 DANH SÁCH BẢNG Nội dung trang Bảng Thành phân đất thí nghiệm Ơ Mơn Vị Thủy 06 Bảng Thành phần suất Bắp NÙ Ơ Mơn 07 Bảng Thành phần suất bắp lai G49 10 Bảng Thành phần đất thí nghiệm Ơ Mơn Thốt Nốt 13 Bảng Thành phần suất đậu nành MTĐ-176 Thốt Nốt 14 Bảng Thành phần suất đậu nành MTĐ-176 Ơ Mơn 18 Bảng Hàm lƣợng 17 acid amin hột đậu nành 22 Bảng Thành phần đất thí nghiệm Vị Thủy Long Mỹ 26 Bảng Thành phần suất lúa cao sản Vị Thủy vụ 27 Bảng 10 Hàm lƣợng protein gạo 29 Bảng 11 Thành phần suất lúa cao sản Vị Thủy vụ 30 Bảng 12 Hàm lƣợng protein gạo 32 Bảng 13 Thành phần suất lúa cao sản Long Mỹ vụ 33 Bảng 14 Hàm lƣợng protein gạo 35 Bảng 15 Thành phần suất lúa cao sản Long Mỹ vụ 36 Bảng 16 Hàm lƣợng protein gạo 38 Bảng 17 Thành phần đất thí nghiệm Châu Thành Cờ Đỏ 41 Bảng 18 Thành phần suất lúa cao sản huyện Châu Thành vụ 42 Bảng 19 Hàm lƣợng protein gạo 44 Bảng 20 Thành phần suất lúa cao sản vụ 45 Bảng 21 Hàm lƣợng protein gạo 47 Bảng 22 Thành phần suất lúa cao sản huyện Cờ Đỏ vụ 48 Bảng 23 Hàm lƣợng protein gạo 50 Bảng 24 Thành phần suất lúa cao sản huyện Cờ Đỏ vụ 51 Bảng 25 Hàm lƣợng protein gạo 53 Bảng 26 Hàm lƣợng acid amin gạo lúa MTL-250 54 DANH SÁCH ĐỊA ĐIỂM THÍ NGHIỆM THÍ NGHIỆM BẮP - BẮP NÙ : Nông dân TRẦN VĂN TRỌNG, địa chỉ: ấp Thới Ngƣơn A, phƣờng Phƣớc Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ - BẮP LAI G49: Nông dân VÕ HOÀNG NAM, địa chỉ: ấp 2, xã Vĩnh thuận Tây, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang THÍ NGHIỆM ĐẬU NÀNH (giống MTĐ-176) - ĐỊA ĐIỂM 1: Nông dân TRẦN VĂN TRỌNG, địa chỉ: ấp Thới Ngƣơn A, phƣờng Phƣớc Thới, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ - ĐỊA ĐIỂM 2: Nông dân LÊ VĂN PHƢỚC, địa chỉ: ấp Tân Thạnh, xã Thuận Hƣng, huyện Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ THÍ NGHIỆM LÚA CAO SẢN (giống MTL-250) - ĐỊA ĐIỂM 1: Nông dân NGUYỄN THANH VÂN, địa chỉ: ấp 12, xã Vị Thắng, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang - ĐỊA ĐIỂM 2: Nông dân Hai Thanh (do anh PHÚC - Trạm Khuyến Nông giới thiệu), địa chỉ: ấp Bình an, xã Long Bình, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang - ĐỊA ĐIỂM 3: Nông dân TRẦN VĂN THÀNH, địa chỉ: ấp Khánh Hội A, xã Phú An, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang - ĐỊA ĐIỂM 4: Nông dân (không biết tên – anh KHƠI - Trạm Khuyến Nơng Ơ Mơn giới thiệu), địa chỉ: thị trấn Thới Lai, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Đề tài: Phát triển phân sinh học đa chủng nhiều loại trồng (lúa cao sản, đậu nành, bắp lai) tỉnh Cần Thơ Đặt vấn đề Sự gia tăng sản lượng suất trồng tương quan thuận với lượng phân bón hóa học sử dụng lạm dụng phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật làm cho môi trường ngày ô nhiểm nông dân người bị ảnh hưởng cuối (Kumar cộng tác viên [ctv], 2001); Chính thế, ngày có nhiều nghiên cứu tìm kiếm nguồn phân bón sinh học để thay lần lần phân hóa học Sự hiệu qủa vi khuẩn cố định đạm giúp giải phần lượng phân đạm hóa học (Chabot ctv, 1996) Ngoài ra, vi sinh vật hòa tan lân khó tan nhiều nhà khoa học phân lập sản xuất phân lân sinh học để tận dụng nguồn lân khó tan có sẳn đất giảm bớt lượng lân hoá học super lân… (Katnelzson ctv, 1962; Subba Rao, 1982; Kucey, 1983; Kucey ctv, 1989; Whitelaw ctv, 1999) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy vi sinh vật cố định đạm hòa tan lân gia tăng tác dụng có hổ trợ vi khuẩn vùng rễ kích thích tăng trưởng trồng (Plant Growth Promoting Rhizobacteria =PGPR) hai mầm (Shimshick Hebert, 1979; Terouchi Syono, 1990), dòng vi khuẩn giúp cho lơng hút rễ trồng phát triển nhanh chóng (Molla ctv, 2001) Nhiều dòng vi sinh vật cố định đạm, hòa tan lân PGPR tổng hợp nhiều kích thích tố tăng trưởng (phytohormone) gia tăng sư hấp thu nhiều dưỡng chất (Chabot ctv, 1993; Lippmann ctv, 1995; Sergeeva ctv, 2002), mà nhà khoa học phối hợp nhiều nhóm vi sinh vật để phát huy tác dụng tất nhóm vi sinh vật có ích (Dashti ctv, 1997, 1998; Parmar Dadarwal, 1999) điều nhiều nhà khoa học nghỉ ý tưởng tổng hợp dạng phân bón sinh học đa chủng đa chức cho trồng (Okon Kapulnik, 1986) Loại phân bón phát huy tác dụng bắp lai (Chabot ctv, 1996), đậu nành (Molla ctv, 2001), đậu pea (Kumar ctv, 2001), lúa mạch (Belomov ctv, 1995), cải ăn (Antoun ctv, 1998), lúa gạo lúa mì (Rasul ctv, 1998) Bảng 21 Hiệu phân hóa học phân sinh học hàm lượng protein hột gạo, tổng lượng protein hiệu sử dụng phân N hoá học (ANUE) Nghiệm thức Hàm lượng Tổng lượng protein protein/ha hột gạo (kg/ha) (%) (ANUE) (g lúa/g N) Đối chứng 7,414 d 185,45 d 100 N - 60 P2O5 7,798 c 326,66 bc 21,10 Phân đạm sinh học + 20 N - 60 P2O5 7,926 c 332,87 b 79,90 Phân lân sinh học + 100 N 8,502 a 349,93 a 20,16 Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N 8,292 b 308,75 c 61,15 Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N 7,752 c 323,53 bc 83,65 Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N 8,425 ab 351,76 a 83,65 Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N 8,289 b 359,91 a 91,75 1,39% 3,61% + dịch lên men + dịch lên men C.V Những số theo sau chữ không khác biệt ý nghĩa mức độ 5% * Huyện Cờ Đỏ Trong bảng 17 cho thấy pH đất thí nghiệm huyện Cờ Đỏ độ phì đất tương đối thấp thể qua hàm lượng N tổng số, P dể tiêu chất hữu thấp mức tiêu chuẩn Vụ 1: Bón phân hoá học sinh học giúp cho lúa cao lúa nẩy chồi nhiều không khác biệt ý nghĩa nghiệm thức, nhiên bón phân hố học có số hột chắc/gié cao bón phân sinh học hổn hợp tưới thêm dịch lên men giúp trọng lượng 1000 hột nặng (bảng 22) 47 Bảng 22 Hiệu phân sinh học thành phần suất lúa cao sản (giống MTL250) trồng đất phù sa thị trấn Thới Lai, huyện Cờ Đỏ vụ Hè Thu 2004 Nghiệm thức Chiều cao số chồi/ m2 số hột chắc/ gié (cm) tỉ lệ hột lép TL 1000 hột (%) (g) Đối chứng 78,0 d 467,5 b 30,57 e 39,45 22,90 c 100 N - 60 P2O5 86,5 a 540,0 a 48,50 a 43,35 24,16 b Phân đạm sinh học + 20 N - 60 P2O5 83,7 ab 505,0 a 43,72 b 39,92 24,68 a Phân lân sinh học + 100 N 80,0 bcd 520,0 a 40,87 bc 43,62 24,57 a Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N 80,7 bcd 530,0 a 37,68 cd 39,84 24,64 a Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N + dịch lên men 78,5 cd 525,0 a 42,52 bc 37,62 24,53 a Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N 80,5 bcd 515,0 a 39,45 bc 38,75 24,14 b Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N + dịch lên men 82,0 bc 540,0 a 42,47 b 41,61 25,20 a C.V 2,9% 4,75% 5,% 10,1% 1,88% Những số theo sau chữ không khác biệt ý nghĩa mức độ 5% Trong hình 19 cho thấy lúa trồng vào vụ Hè Thu cho suất thấp (cao tấn/ha) suất lúa cao nghiệm thức (100 kg N 60 kg P 2O5) cho suất lúa bón phân hố học cao không khác biệt ý nghĩa với nghiệm thức (bón phân sinh học hổn hợp) 48 5300 5012 4723 4768 4912 4705 4800 3357 ĐC NT NT NT NT NT NT NT Chú thích: NT = 100 kg N/ha, 60 P2O5/ha, NT = Phân sinh học, 20 kg N/ha, 60 P2O5/ha, NT = Phân lân sinh học, 100 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (than bùn), 20 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (than bùn), 20 kg N/ha, dịch lên men, NT = Phân sinh học hổn hợp (mùn mía), 20 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (mùn mía), 20 kg N/ha, dịch lên men (những số theo sau chữ không khác biệt ý nghĩa mức độ 5%) Hình 19 Hiệu phân hóa học phân sinh học suất (kg/ha) lúa cao sản (MTL-250) trồng đất phù sa thị trấn Thới Lai, huyện Cờ Đỏ vụ Hè Thu 2004 Tuy nhiên, bón phân sinh học hổn hợp tưới thêm dịch lên men cho lúa có hàm lượng protein gạo cao (nghiệm thức 8), điều làm cho tổng lượng protein nghiệm thức cao không khác biệt với nghiệm thức bón phân hố học tỉ lệ hữu dụng phân N hoá học đến lượng lúa hột thu ((ANUE) nghiệm thức bón phân sinh học cao nghiệm thức bón phân hố học đặc biệt nghiệm thức cho lượng N hữu dụng cao (bảng 23) 49 Bảng 23 Hiệu phân hóa học phân sinh học hàm lượng protein hột gạo, tổng lượng protein hiệu sử dụng phân N hoá học (ANUE) Nghiệm thức Hàm lượng Tổng lượng protein protein/ha hột gạo (kg/ha) (%) (ANUE) (g lúa/g N) Đối chứng 7,373 d 247,54 d 100 N - 60 P2O5 8,092 b 428,85 a 24,28 Phân đạm sinh học + 20 N - 60 P2O5 7,643 c 390,67 b 82,75 Phân lân sinh học + 100 N 8,157 b 386,71 b 17,07 Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N 7,385 d 352,18 c 70,55 Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N + dịch lên men 8,678 a 426,35 a 77,75 Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N 7,443 cd 350,33 c 67,40 Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N + dịch lên men 8,697 a 418,08 a 72,15 C.V 2,0% 5,2% Những số theo sau chữ không khác biệt ý nghĩa mức độ 5% Vụ 2: Bón phân hố học sinh học giúp cho lúa cao lúa nẩy chồi nhiều hơn, nhiên bón phân sinh học hổn hợp tưới thêm dịch lên men giúp cho số hột lúa chắc/cây nhiều trọng lượng 1000 hột cao (bảng 24) 50 Bảng 24 Hiệu phân sinh học thành phần suất lúa cao sản (giống MTL250) trồng đất phù sa thị trấn Thới Lai, huyện Cờ Đỏ vụ Thu Đông 2004 Nghiệm thức Chiều cao số chồi/ m2 số hột chắc/ gié (cm) tỉ lệ hột lép TL 1000 hột (%) (g) Đối chứng 72,2 c 283,5 b 21,35 b 64,98 c 23,49 d 100 N - 60 P2O5 83,3 a 352,5 ab 34,90 a 46,66 a 24,91 ab Phân đạm sinh học + 20 N - 60 P2O5 79,2 ab 325,2 ab 26,40 bc 55,27 abc 24,39 bc Phân lân sinh học + 100 N 80,1 ab 383,0 a 35,40 a 48,47 ab 25,43 a Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N 75,8 bc 356,2 ab 26,75 bc 57,00 abc 23,89 cd Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N + dịch lên men 79,2 ab 389,5 a 27,90 abc 55,67 abc 24,55 bc Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N 78,1 b 330,0 ab 25,35 bc 59,16 bc 23,89 cd Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N + dịch lên men 79,3 ab 346,5 ab 30,45 ab 49,33 ab 24,17 bcd C.V 4,2% 14,2% 17,6% 13,5% 2,13% Những số theo sau chữ không khác biệt ý nghĩa mức độ 5% Trong vụ này, thí nghiệm bị ảnh hưởng nước lủ suốt tháng nên ảnh hưởng đến tiêu thành phân suất suất thực tế nghiệm thức (hình 20) 51 2405 2312 1765 1430 1462 1695 1400 1137 ĐC NT NT NT NT NT NT NT Chú thích: NT = 100 kg N/ha, 60 P2O5/ha, NT = Phân sinh học, 20 kg N/ha, 60 P2O5/ha, NT = Phân lân sinh học, 100 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (than bùn), 20 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (than bùn), 20 kg N/ha, dịch lên men, NT = Phân sinh học hổn hợp (mùn mía), 20 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (mùn mía), 20 kg N/ha, dịch lên men (những số theo sau chữ không khác biệt ý nghĩa mức độ 5%) Hình 20 Hiệu phân hóa học phân sinh học suất (kg/ha) lúa cao sản (MTL-250) trồng đất phù sa thị trấn Thới Lai, huyện Cờ Đỏ vụ Thu Đông 2004 trừ nghiệm thức đối chứng có suất thấp hàm lượng protein hột gạo tương đối cao tổng lượng protein tương đối thấp vụ Hè Thu, nhìn chung tỉ lệ hữu dụng phân N hoá học đến lượng lúa hột thu (ANUE) thấp nghiệm thức bón phân sinh học tưới thêm dịch lên men cao nghiệm thức bón phân hố học (bảng 25) Như vậy, vụ (vụ Thu Đông) nước lủ ngập sớm kéo dài ảnh hưởng đến suất lúa suất lúa thấp lơ bón phân sinh học thấp lơ bón phân hố học dẩn đến thu thập lơ bón phân sinh học thấp lơ bón phân hoá học 52 Bảng 25 Hiệu phân hóa học phân sinh học hàm lượng protein hột gạo, tổng lượng protein hiệu sử dụng phân N hoá học (ANUE) Nghiệm thức Hàm lượng Tổng lượng protein protein/ha hột gạo (kg/ha) (%) (ANUE) (g lúa/g N) Đối chứng 8,097 cd 92,16 c 100 N - 60 P2O5 7,903 cd 182,89 a 14,89 Phân đạm sinh học + 20 N - 60 P2O5 9,086 a 129,79 b 14,65 Phân lân sinh học + 100 N 7,774 d 187,30 a 15,85 Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N 8,777 ab 128,48 b 16,25 Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N + dịch lên men 8,436 bc 148,87 b 31,45 Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N 8,651 ab 121,02 bc 13,15 Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + 20 N + dịch lên men 8,886 ab 150,36 b 27,90 C.V 4,16% 13,9% Những số theo sau chữ không khác biệt ý nghĩa mức độ 5% Trong bảng 26 cho thấy thành phần acid amin bao gồm 17 loại acid amin, loại acid amin cần thiết threonin, valin, methionin, isoleucin, leucin, phenylalanin, methionin, histidin, lysin, arginin đạt mức cao bón nhiều phân đạm lân hoá học hàm lượng số acid amin cần thiết giảm thấp isoleucin, phenylalanin histidin so với nghiệm thức khơng bón phân hay bón phân sinh học, khơng có khác biệt hàm lượng acid amin nghiệm thức Theo Wikipedia hột gạo loại lượng acid amin cần thiết thường thiếu hụt lysin threonin nhiên bón phân sinh học phân hố học cải thiện tổng lượng lysin/ha so với nghiệm thức đối chứng (hình 21), đặc biệt bón phân sinh học hổn hợp với chất mang than bùn bổ sung dịch lên men (nghiệm thức 6) có tổng lượng threonin cao không khác biệt với nghiệm thức bón phân hố học (hình 22) 53 Bảng 26 Hiệu phân sinh học hoá học hàm lượng acid amin (mg/g) hột gạo (giống MTL-250) trồng đất phù sa thị trấn Thới Lai, huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ vụ Hè Thu 2004 Loại acid amin NT NT NT NT NT NT NT NT Acid aspartic 6,4710 6,1140 6,2160 6,1150 6,2140 6,2130 5,8660 6,1990 Threonin 2,9460 2,8390 2,6840 2,7220 2,7701 2,8211 2,6951 2,8022 Serin 3,4327 3,3712 3,3220 3,2517 3,3040 3,1075 3,2220 3,2195 Acid Glutamic 11,9747 11,3155 11,4497 11,3090 11,5887 12,1800 11,7515 11,7812 Prolin 2,2630 2,4515 2,4052 2,0715 2,2860 2,2070 2,1280 2,1125 Glycin 3,8310 3,8302 3,8472 3,6440 3,8237 3,6877 3,6132 3,7265 Alanin 7,9712 7,7780 7,9922 7,7200 7,6650 7,6872 7,8055 7,9487 Cystein 1,6940 1,9090 1,8335 1,8110 1,6797 1,7830 1,9355 1,8232 Valin 3,9630 4,0600 4,0032 3,9147 3,9175 3,8197 3,7475 3,9152 Methionin 1,8617 2,0930 1,7025 1,6645 1,7927 1,6892 1,7342 1,7472 Isoleucin 3,1307 3,1912 3,1285 3,1385 3,2195 3,3282 3,1897 3,2925 Leucin 5,5567 5,5337 5,4247 5,4015 5,5572 5,4892 5,2567 5,4727 Tyrosin 1,7610 1,8607 1,6307 1,4422 1,5370 1,6405 1,6385 1,4477 Phenylalanin 4,4990 4,3780 4,3972 4,2340 4,3672 4,3652 4,1830 4,5962 Histidin 2,6515 2,5650 2,5070 2,4970 2,5825 2,5062 2,5012 2,6522 Lysin 3,0970 3,3141 3,0521 2,9232 3,0022 3,1421 3,0921 3,2502 Arginin 4,4650 4,6732 4,2072 4,3835 4,5550 4,3485 4,2940 4,4580 Tổng cộng 71,5692 71,2773 69,8029 68,2433 69,8620 70,0253 68,6537 70,4447 Chú thích: NT = 100 kg N/ha, 60 P2O5/ha, NT = Phân sinh học, 20 kg N/ha, 60 P2O5/ha, NT = Phân lân sinh học, 100 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (than bùn), 20 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (than bùn), 20 kg N/ha, dịch lên men, NT = Phân sinh học hổn hợp (mùn mía), 20 kg N/ha, NT = Phân sinh học hổn hợp (mùn mía), 20 kg N/ha, dịch lên men 54 175.7 154.22 153.16 154.97 144.89 142.89 137.8 103.79 ĐC NT NT NT NT NT NT NT Hình 21 Hiệu phân sinh học phân hoá học tổng lượng lysin/ha 150.4 134.58 138.19 133.55 128.08 131.9 126.24 98.91 ĐC NT NT NT NT NT NT NT Hình 22 Hiệu phân sinh học phân hoá học tổng lượng threonin/ha Chú thích: NT 2: 100 N + 60 P2O5, NT 3: Phân đạm sinh học + 60 P2O5, NT 4: Phân lân sinh học + 100 N, NT 5: Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + 20 N, NT 6: Phân sinh học hổn hợp (than bùn) + dịch lên men + 30 N, NT 7: Phân sinh học hổn hợp (mùn miá) + 20 N, NT 8: Phân sinh học hổn hợp (mùn mía) + dịch lên men + 20 N 55 Chủng vi khuẩn nốt rễ hột đậu nhiều thí nghiệm khẳng định hồ có tài liệu đề cập Tuy nhiên, vi khuẩn nốt rễ lại trợ giúp rễ hồ phát triển tốt thơng qua tổng hợp phytohormone hoà tan lân (Hoflich ctv, 1995; Chabot ctv, 1996; Yanni ctv, 1997), ngăn chăn mầm bệnh (Nautiyal, 1997) vi khuẩn gây hại khác (Schloter ctv, 1997) Những thí nghiệm Biswas ctv (2000a) cho thấy vi khuẩn nốt rễ giúp hấp thu nhiều nitơ, lân, kali sắt từ 10 đến 64% lượng IAA tích lũy rễ lúa nhiều so với đối chứng Chủng vi khuẩn nốt rễ cho hột lúa giúp mạ cứng cáp giúp cho lúa phát triển tốt sau (Biswas ctv, 2000b), tăng lượng hữu từ quang hợp suất hột lúa (Peng ctv, 2002); kết gần (Cao Ngọc Điệp, 2005) cho thấy chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn Pseudomonas spp gia tăng suất hột hàm lượng protein hột gạo lúa MTL-250 trồng vụ liên tiếp đất thí nghiệm Khu Nơng trại thực nghiệm Đại học Cần Thơ Hiệu kinh tế Để tính hiệu kinh tế nghiệm thức bón phân hố học (NT 2) nghiệm thức bón phân sinh học hổn hợp (NT 8) cho thấy: * Bón 100 kg N tương đương với 217,4 kg urê x 4.500 đ/kg = 978.300 đồng * Bón 60 kg P2O5 tương đương với 400 kg super lân x 1.200 đ/kg = 480.000 đồng * Cơng rãi phân hố học = 30.000 đồng Tổng cộng 1.488.300 đồng * Bón 20 kg N tương đương với 43,5 kg urê x 4.500 đ/kg = 195.750 đồng * Bón 500 kg/ha phân sinh học x 750 đ/kg = 375.000 đồng * Tưới 500 lít dịch lên men x 500 đ/lít = 250.000 đồng * Công rãi phân 30.000 đồng * Công tưới dịch lên men x đợt x 30.000 đồng/đợt = 60.000 đồng Tổng cộng chi phí là: 910.750 đồng Như vậy, mức thu lợi từ điểm thí nghiệm sau: 56 - ấp Khánh Hội A, xã Phú An, Huyện Châu Thành * Bón phân hố học (NT 2) có số lúa thu thêm là: vụ 1: 1026 kg (NT - Đối chứng) x 2500 đ/kg = 2.565.000 đồng 2.565.000 đồng - 1.488.300 đồng = 1.076.700 đồng * Bón phân sinh học (NT 8) có số lúa thu thêm là: 1052 kg (NT - Đối chứng) x 2500 đ/kg = 2.630.000 đồng 2.630.000 đồng - 910.750 đồng = 1.719.250 đồng Bón phân sinh học thu nhiều bón phân hố học với số tiền là: 1.719.250 đ - 1.076.700 đ = 642.550 đồng/ha/vụ * Bón phân hố học (NT 2) có số lúa thu thêm là: vụ 2: 1688 kg (NT - đối chứng) x 2500 đ/kg = 4.220.000 đồng 4.220.000 đồng - 1.488.300 đồng = 2.731.700 đồng * Bón phân hố học (NT 8) có số lúa thu thêm là: 1835 kg (NT - đối chứng) x 2500 đ/kg = 4.587.500 đồng 4.587.500 đồng - 910.750 đồng = 3.676.750 đồng Bón phân sinh học thu nhiều bón phân hố học với số tiền là: 3.676.750 đ - 2.731.700 đ = 945.050 đồng/ha/vụ - thị trấn Thới lai, Huyện CỜ ĐỎ * Bón phân hố học (NT 2) có số lúa thu thêm là: vụ 1: 1943 kg (NT - Đối chứng) x 2500 đ/kg = 4.857.500 đồng 4.857.500 đồng - 1.488.300 đồng = 3.369.200 đồng * Bón phân sinh học (NT 8) có số lúa thu thêm là: 1443 kg (NT - Đối chứng) x 2500 đ/kg = 3.607.500 đồng 3.607.500 đồng - 910.750 đồng = 2.696.750 đồng Bón phân hóa học thu nhiều bón phân sinh học với số tiền là: 3.369.200 đ - 2.696.750 đ = 672.450 đồng/ha/vụ * Bón phân hố học (NT 2) có số lúa thu thêm là: vụ 2: 1175 kg (NT - đối chứng) x 2500 đ/kg = 2.937.500 đồng 2.937.500 đồng - 1.488.300 đồng = 1.449.200 đồng 57 * Bón phân hố học (NT 8) có số lúa thu thêm là: 558 kg (NT - đối chứng) x 2500 đ/kg = 1.395.000 đồng 1.395.000 đồng - 910.750 đồng = 484.250 đồng Bón phân hố học thu nhiều bón phân sinh học với số tiền là: 1.449.200 đ - 484.250 đ = 964.950 đồng/ha/vụ Cách sử dụng bảo quản: Như trường hợp phân sinh học cho BẮP Kết luận đề nghị Từ kết đạt được, rút kết luận đề nghị sau: Phân sinh học đa chủng thay phân nửa lượng phân đạm (30 - 60 kg N/ha) phân lân hoá học (60 kg P2O5/ha) qui trinh canh tác hai loại bắp NÙ BẮP LAI Phân sinh học đa chủng bổ sung thêm dịch lên men suất đậu nành cao với chất lượng hột đậu (hàm lượng protein lipid) cải thiện tốt nhất, đặc biệt loại acid amin cần thiết hột cao hẳn đậu nành bón phân hoá học, đề nghị áp dụng loại phân cho qui trình canh tác đậu nành Cần thơ Phân sinh học đa chủng bổ sung dịch lên men cải thiện suất lúa cao sản vùng trồng lúa tỉnh Hậu giang, nhiên kết chưa thể rỏ vùng trồng lúa cao sản Cờ Đỏ kết hàm lượng protein acid amin thiết yếu hột gạo Phổ biến áp dụng dạng phân sinh học đa chủng cho đậu nành qui trình canh tác đậu nành Cần Thơ Đề nghị thử nghiệm phân sinh học đa chủng cho lúa cao sản với dòng vi khuẩn cố định đạm sống tự có độ hữu hiệu cao để thay dòng vi khuẩn nốt rễ phân sinh học đa chủng cần thiết cho lúa cao sản (với diện tích canh tác lớn) tình hình tương lai không xa Việt nam gia nhập WTO AFTA lúc phân hố học không bù giá 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Antoun, H.; C J Beauchamp; N Goussard; R Chabot and R Lalande 1998 Potential of Rhizobium and Bradyrhizobium species as plant growth promoting rhizobacteria on non-legumes: Effect on radishes (Raphanus sativus L.) Plant and Soil 204, 5767 Belimov, A A., A P Kojemiakov and C V Chuvarliyeva 1995 Interaction between and mixed cultures of nitrogen fixing and phosphate solubilizing bacteria Plant and Soil 173, 29 – 37 Biswas, J.C, J K Ladha and F B Dazzo 2000a Rhizobia Inoculation Improves Nutrient Uptake and Growth of Lowland Rice Soil Sci Soc Am J 64, 1644-1650 Biswas, J.C, J K Ladha, F B Dazzo, Y G Yanni and B G Rolfe 2000b Rhizobial Inoculation Influences Seedling Vigor and Yield of Rice Agro J 92, 880-886 Chabot, R., H Antoun, et M P Cescas 1993 Stimulation de la crossance du mais et de la lattue romaine par des microorganisms dissolvant le phosphore inorganique Can J Microbiol 39, 941 – 947 Chabot, R., H Antoun and M.C Cescas 1996 Growth promoting of maize and lettuce by phosphate-solubilizing Rhizobium leguminosarum biovar phaseoli Plant Soil 184, 311-321 Dashiti, N; F Zhang, R Hynes and D L Smith 1997 Application of plant growth promoting rhizobacteria to soybean (Glycine max (L.) Merr.) increases protein and dry matter yield under short season conditions Plant and Soil 188, 33-41 Dashiti, N; F Zhang, R Hynes and D L Smith 1998 Plant growth promoting rhizobacteria accelerate nodulation and increase nitrogen fixation activity by field grown soybean (Glycine max (L.) Merr.) under short season conditions Plant and Soil 200, 205-213 Cao Ngọc Điệp, Võ Huy Dâng, Nguyễn văn Ngẫu, Mai Thanh Sơn and Trần Phước Đường 2002 Effects of Rhizobial Inoculation and Inorganic Nitrogen Fertiliser on Vegetable Soybean (Glycine max L Merrill) Cultivated on Alluvial Soil of Cantho province (Mekong Delta) using 15N isotope Dilution Technique In: Inoculants and Nitrogen Fixation in Vietnam pp: 81-85 edited by D F Herridge, ACIAR Proceedings 109e at 17-18 Feb 2001 Hanoi Cao Ngọc Điệp 2002 Nghiên cứu sản xuất phân lân sinh học: hiệu qủa lúa cao sản trồng đất phèn Đồng tháp mười Tuyển tập hội nghị khoa học công nghệ lần Trường Đại học Bách khoa TP Hồ chí Minh tổ chức 25 26 tháng năm 2002 TP Hồ chí Minh, trang 67 – 71 Cao Ngọc Điệp 2003 Báo cáo tổng kết đề tài Sử dụng Vi sinh vật hoà tan lân khó tan trồng tỉnh Long An Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Long An Cao Ngọc Điệp 2005a Ảnh hưởng chủng vi khuẩn nốt rễ vi khuẩn Pseudomonas spp lúa cao sản trồng đất phù sa Cần thơ Tạp chí Khoa học tháng 6/2005 Trường Đại học Cần Thơ (đang in) Cao Ngọc Điệp 2005b Ảnh hưởng chủng vi khuẩn nốt rễ (Sinorhizobium fredii) vi khuẩn Pseudomonas spp đậu nành (Glycine max L.) Tạp chí Khoa học tháng 6/2005 Trường Đại học Cần Thơ (đang in) 59 Nguyễn văn Được Cao Ngọc Điệp 2002a Ảnh hưởng phân lân sinh học lúa cao sản: thí nghiệm dung dịch chậu Tuyển tập Công trình nghiên cứu Khoa học, tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần thơ trang 359 – 363 Nguyễn văn Được Cao Ngọc Điệp 2002b Hiệu qủa phân lân sinh học dể tan lúa cao sản trồng đất phù sa Kiên giang Kỷ yếu hội nghị khoa học Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường lần thứ 18 khu vực đồng song Cửu Long tổ chức Kiên giang Nguyễn văn Được Cao Ngọc Điệp 2004 Hiệu phân lân sinh học đậu nành bắp lai trồng đất phù sa huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 1, 98-104 Duong, T P., C N Diep, N T Khiem, N H Hiep, N V Toi, N V Lich, and L T K Nhan 1984 Rhizobium inoculant for soybean (Glycine max (L.) Merr.) in Mekong Delta I Response of soybean to Rhizobium inoculation Plant and Soil 79, 235 – 240 Duong, T P and C N Diep 1986 An inexpensivecultural system using ash for cultivation of soybean (Glycine max {L.) Merr.) on acid clay soils Plant and Soil, 96, 225 - 237 Duong, T P., C N Diep, V H Dang, N H Hiep, and T H Thuan 2000 Evaluation of nitrogen fixation by soybean-Rhizobium symbiosis on rotation cropping system soybean-rice using 15N technique Proceedings of the third national conference on Nuclear Physics and Techniques, 196 – 201 Vietnam Atomic Energy Commission, Hanoi, Vietnam Nguyễn Hữu Hiệp, Cao Ngọc Điệp and David F Herridge 2002 Nitrogen Fixation of Soybean and Groundnut in the Mekong Delta, Vietnam In: Inoculants and Nitrogen Fixation in Vietnam pp: 10-18 edited by D F Herridge, ACIAR Proceedings 109e at 17-18 Feb 2001 Hanoi Nguyễn Hữu Hiệp Cao Ngọc Điệp 2002 Ảnh hưởng việc chủng vi sinh vật cố định đạm phân giải lân lên suất bắp lai C919 trồng Lai vung, tỉnh Đồng tháp Kỷ yếu hội nghị khoa học Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường lần thứ 18 khu vực đồng song Cửu Long tổ chức Kiên giang Nguyen Huu Hiep and Cao Ngoc Diep 2004 Effects of rhizobial Inoculation and Phosphate solubilized micro-organisms on soybean cultivated in acid paddy soil in Mekong Delta, Vietnam Proceedings of Project Seminars in 2002-2003 for JSPS-NRCT/DOST/LIPI/VCC Osaka University, Osaka, Japan 16, 139-144 Hoflich, G., W Wieche and C.H Buchholz 1995 Rhizosphere colonization of different crops with growth promoting Pseudomonas and Rhizobium bacteries Microbiol Res 150:139-147 Katznelson, H; E A Peterson and J W Rouatt 1962 Phosphate – dissolving microorganisms on seed in the root zone of plants Canadian Journal of Botany, 40, 1181 - 1186 Kucey, R M N 1983 Phosphate-solubilizing bacteria and fungi in various cultivated and virgin Alberta Soil Canadian journal of Soil Science, 63, 671 – 678 Kucey, R M N.; H H Janzen and M E Leggett 1989 Microbially mediated increases in plant- available phosphorus Advances in Agronomy, 42, 199 - 228 Kumar, B S D.; I Berggren and A M Martensson 2001 Potential for improving pea production by co-inoculation with fluorescent Pseudomonas and Rhizobium Plant and Soil 229, 25-34 60 Lippmann B, V Leinhos and H Bergmann 1995 Influence of auxin producing rhizobacteria on root morphology and nutrient accumulation of crops I Changes in roots morphology and nutrient accumulation in maize (Zea mays L.) caused by inoculation with indole-3-acetic acid (IAA) producing Pseudomonas and Acinetobacter strains or IAA applied exogenously Angew Bot 69, 31-36 Đăng thị Huỳnh Mai Cao Ngọc Điệp 2002 Phân lập vi sinh vật hồ tan lân khó tan Tuyển tập Cơng trình Nghiên cứu Khoa học 353-358 Molla, A H.; Z H Shamsuddin; M.S Halim; M Morziah and A B Puteh 2001 Potential for enhancement of root growth and nodulation of soybean coinoculated with Azospirillium and Bradyrhizobium in laboratory systems Soil Biol and Biochem 33, 457-463 Nautiyal, C.S 1997 Rhizosphere competence of Pseudomonas sp NBR19926 and Rhizobium sp NBR19513 involved in the suppression of chickpea (Cicer arietinum L.) pathogenic fungi FEMS Microbiol Ecol 23, 145-15 Okon, Y and Y Kapulnik 1986 Development and function of Azospirillum inoculated roots Plant and Soil 90, 3-16 Parmar N and K R Dadarwal 1999 Situmulation of nitrogen fixation and induction of flavoid like compounds by rhizobacteria J Appl Microbiol 86, 36-44 Peng, S., J C Bisas, J K Ladha, P Gyaneshwar and Y Chen 2002 Influence of Rhizobial Inoculation on Photosynthesis and Grain Yield of Rice Agro J 94, 925-929 Rasul, C.; M S Mirza; F Latif and K A Malik 1998 Identification of plant growth hormones produced by bacterial isolates from rice, wheat and kallar grass In: K A Malik et al (eds.) Nitrogen Fixation with non-Legumes, 25-37 Kluwer Academic Publishers, UK Schloter, M., W Wiche, B Assmus, H Steindl, H Beck, G Hoflich and A Hartmann 1997 Root colonization of different plants by plant-growth-promoting Rhizobium leguminosarum bv trifolii R39 studied with monospecific polyclonal antisera Appl Environ Microbiol 63, 2038-2046 Sergeeva, E.; A Liaimer and B Bergman 2002 Evidence for production of the phytohormone indole-3-acetic acid by cyanobacteria Planta 215, 229-238 Shimshick, E J and R R Herbert 1979 Binding characteristics of N2-fixing bacteria to cereal roots Appl Environ Microbiology 38, 447-453 Subba Rao, N S 1982 Biofertilizers in Agriculture Oxford, UK Terouchi, N and K Syono 1990 Rhizobium attachment and curling in asparagus, rice and oat plants Plant Cell Physiol 31, 119-127 Whitelaw, M.A., T.J Harden and K R Helyar 1999 Phosphate solubilizing in solution culture by the soil fungus Penicillium radicum Soil Biol Biochem 31, 655-665 Yanni, Y.G., R.Y Rizk, V Corich, A Squartini, K Ninke, S Philip-Hollingsworth, G Orgambide, F de Bruin, J Stolzfus, D Buckley, T M Schmidt, P.F Mateos, J K Ladha and F.B Dazzo 1997 Natural endophytic association between Rhizobium leguminosarum bv trifolii and rice roots and assessment of its potential to promote rice growth Plant Soil 194, 99-114 61

Ngày đăng: 15/03/2020, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w