giup ban day tot

46 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giup ban day tot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Nam trực Trờng Trung học cơ sở Nam Long tổ khoa học xã hội ------------------000----------------- sáng kiến kinh nghiệm phơng pháp kiểm tra đánh giá bài tập trắc nghiệm môn ngữ văn Tác giả: Phạm Thị Điệp đơn vị công tác: Trờng THCS Nam Long Ngày 20 tháng 05 năm 2008 Kinh nghiệm ôn thi vào lớp 10 trung học phổ thông Tác giả: Nguyễn Thị Th Trình độ chuyên môn: Cử nhân Cao Đẳng Chuyên ngành Văn- Tiếng Việt Nơi công tác: Trờng Trung học cơ sở Nam Long Huyện Nam Trực Tỉnh Nam Định Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trờng Trung học cơ sở Nam Long Huyện Nam Trực- Tỉnh Nam Định Kinh nghiệm ôn thi vào lớp 10 phổ thông trung học Phần I: Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến I.Cơ sở lí luận Đổi mới phơng pháp dạy học nằm trong nguồn mạch chung của sự đổi mới do Đảng đề ra . Mục tiêu của cuộc đổi mới ph- ơng pháp nhằm đa ra yêu cầu đào tạo cho phù hợp với sự phát triển đi lên đòi hỏi mọi lĩnh vực phải đổi mới để phù hợp và thích ứng. Trên cơ sở đó chúng ta đã tiến hành thay sách đại trà trên toàn quốc từ năm học 2002-2003. ở tất cả các bộ môn đều có sự thay đổi về nội dung, hình thức SGK, thay đổi về phơng pháp giảng dạy. Sự thay đổi đó đòi hỏi phải thay đổi cả về phơng pháp ôn tập cho phù hợp : ôn tập từng bài, từng chơng, ôn tập giai đoạn, ôn tập cả năm và đặc biệt là ôn tập cho học sinh thi vào lớp 10 trung học phổ thông. II.Cơ sở thực tiễn Chất lợng vào lớp 10 trung học phổ thông luôn là nỗi trăn trở , bức xúc của phụ huynh, học sinh, của thầy cô trực tiếp đứng lớp, của tổ chuyên môn, ban giám hiệu, của Đảng và chính quyền địa phơng. Những năm gần đây, kết quả thi vào lớp 10 trung học phổ thông của trờng tôi tơng đối thấp so với mặt bằng chung của huyện, cha đảm bảo chỉ tiêu đợc giao. Năm học Chỉ tiêu giao Kết quả đạt đợc 2003-2004 60% 57% 2004-2005 60% 51,6% Chất lợng so với mặt bằng chung của huyện: Năm học TN9 Dự thi Kết quả môn Ngữ văn TB % K-G % XT 2003-2004 120 112 64 57% 5 4,4% 11 2004-2005 142 126 66 51,5% 6 4% 17 Một vấn đề đặt ra khiến chúng tôi luôn trăn trở: ôn thi vào lớp 10 không khó nhng làm thế nào để ôn thi vào lớp 10 đạt kết quả cao? Năm học 2005-2006, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp tham gia dạy lớp 9 chúng tôi đã mạnh dạn đổi mới phơng pháp giảng dạy và ôn tập cho học sinh đặc biệt là ôn tập cho học sinh thi vào lớp 10 trung học phổ thông. Phần II: Các giải pháp thực hiện A. Ph ơng pháp nghiên cứu : 1. Điều tra tìm hiểu nhu cầu của học sinh và phụ huynh học sinh. 2. Nghiên cứu lí thuyết về phơng pháp ôn tập cho học sinh, đặc biệt là ôn tập cho học sinh thi vào lớp 10 trung học phổ thông 3.Nghiên cứu kĩ nội dung giảng dạy ở trờng trung học cơ sở ( qua hệ thống SGK của Bộ Giáo dục-Đào tạo) . Nghiên cứu , tìm hiểu về các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông của những năm học trớc. 4.Tham khảo các tài liệu phục vụ cho việc ôn tập -Báo: Giáo dục và thời đại -Tạp chí: Thế giới trong ta -Sách tham khảo: +Nâng cao Ngữ văn 9 +105 bài văn cấp II +Thực hành Tiếng Việt +Để học tốt Ngữ văn 9 +Đề luyện thi và kiểm tra Ngữ văn 9 +Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn 9 5. Nghiên cứu chủ yếu qua thực tế giảng dạy, ôn tập. Đồng thời qua việc trao đổi , học hỏi ở bạn bè đồng nghiệp B. Nội dung sáng kiến I. Nhận thức về vai trò của việc ôn tập cho học sinh thi vào lớp 10 trung học phổ thông. Chế độ xã hội ta đã tạo cho mọi ngời quyền bình đẳng về mọi mặt . trong đó có quyền đợc học tập và lao động. Vì thế , mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở đều có quyền chọn cho mình con đờng vào đời một cách tốt đẹp và hợp lí. Học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở có thể đi vào các luồng chính sau: . Vào học trung học phổ thông . Vào học trung học chuyên nghiệp . Vào học nghề (dài hạn) . Vào học nghề (ngắn hạn) để tham gia lao động trực tiếp Hiện nay, một thực tế đang diễn ra là phần lớn các em sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở đều có nguyện vọng học tiếp để thi vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, đó là một nguyện vọng chính đáng. Vậy giáo viên chúng ta những ngời trực tiếp đứng lớp giảng dạy, ôn tập phải có trách nhiệm giúp các em thực hiện đợc ớc mơ, nguyện vọng của mình. II.Giải pháp cụ thể 1.Lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp 9. Đội ngũ giáo viên dạy lớp 9 có vai trò vô cùng quan trọng. Đó phải là những thầy cô có uy tín với phụ huynh và học sinh; có năng lực chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề nghiệp, có điều kiện sức khoẻ tốt. Để có đợc đội ngũ giáo viên lớp 9 tốt, trờng chúng tôi đã tiến hành chọn lựa ngay từ năm học 2002-2003 khi bắt đầu chơng trình thay sách. Các thầy cô đợc giao dạy theo lớp từ lớp 6 cho đến hết lớp 9 nên có cái nhìn toàn diện về chơng trình thay sách, có điều kiện rèn cặp, nắm chắc u, nhợc điểm của từng đối tợng học sinh. 2. Giáo dục t t ởng, ý thức Một thực tế đặt ra có rất nhiều gia đình muốn cho con em vào học trung học phổ thông nhng lại thiếu quan tâm, nhận thức sai lệch về việc thi chuyển cấp; có nhiều học sinh muốn thi đỗ vào lớp 10 trung học phổ thông nhng lại cha chịu khó, chểnh mảng, thụ động trong học tập. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên của ban giám hiệu, tổ chuyên môn và đặc biệt là ngời giáo viên đứng lớp , ôn tập là phải tuyên truyền giúp các bậc phụ huynh nhận thức đúng về vai trò, lợi ích của việc học sinh thi chuyển cấp. Đối với học sinh, giáo viên phải bồi đắp ý thức học tập, ý chí phấn đấu vơn lên. Bản thân mỗi học sinh phải nhận thức đợc, trong xã hội ngày càng tiến bộ , phát triển, Đảng và nhà nớc đang tiến tới phổ cập trung học phổ thông thì việc tiếp tục học lên trung học phổ thông là vô cùng quan trọng. Nó ảnh hởng tới trình độ, tới tơng lai của chính mỗi học sinh. Giáo viên phải bồi đắp dần dần, tự nhiên trong quá trình giảng dạy, qua những câu chuyện kể, những tấm gơng gần gũi, thiết thực. Bản thân mỗi học sinh phải có ý chí, có quyết tâm thì việc ôn tập để thi chuyển cấp mới có kết quả tốt. 3.Ph ơng pháp giảng dạy Chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở đợc sắp xếp theo nguyên tắc hàng ngang và đồng tâm. Theo nguyên tắc đồng tâm, chơng trình chia việc giảng dạy môn Ngữ văn thành hai vòng: vòng I (lớp 6-7) và vòng II (lớp 8-9). ở mỗi vòng , sáu kiểu văn bản đều đợc dạy. Đồng tâm không có nghĩa là sự lặp lại , giản đơn tạo nên chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn. Đồng tâm là một nguyên tắc s phạm vừa phản ánh tính tiếp nối và phát triển của hệ thống tri thức , vừa phản ánh một số quy luật theo trình độ tâm sinh lí lứa tuổi. Ví dụ: văn bản tự sự đã đa vào dạy ngay ở đầu lớp 6 song những vấn đề khó nh các yếu tố miêu tả, biểu cảm và lập luận trong văn bản tự sự thì đến vòng hai mới có thể trình bày đợc. Vì vậy, ban giám hiệu,tổ chuyên môn và bản thân ngời dạy chúng tôi đã áp dụng phơng pháp: dạy thật chắc, thật tốt vòng I để làm cơ sở gốc rễ cho vòng II. a.Vòng I *Tập trung rèn kĩ năng cho học sinh: -Kĩ năng nhận biết, phân tích sử dụng về từ loại (từ chia theo cấu tạo, nguồn gốc, đặc điểm ngữ nghĩa) , cụm từ, các biện pháp tu từ, các loại câu, thành phần câu. -Nắm chắc công dụng và sử dụng chuẩn các loại dấu câu -Rèn kĩ năng đọc hiểu các văn bản -Rèn kĩ năng viết câu văn, đoạn văn; kĩ năng tạo lập văn bản. Dạy kĩ, dạy sâu các kiểu văn bản : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. -Kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản hành chính công vụ. *Dạy chắc toàn bộ kiến thức +Tiếng Việt: -Từ vựng: . Từ và cấu tạo từ . Nghĩa của từ . Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ . Danh từ - cụm danh từ . Động từ - cụm động từ . Tính từ - cụm tính từ . Số từ . Lợng từ . Chỉ từ . Phó từ . Từ ghép . Từ láy . Đại từ . Từ Hán Việt . Quan hệ từ . Từ đồng nghĩa . Từ trái nghĩa . Từ đồng âm . Thành ngữ . Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ , liệt kê -Ngữ pháp: . Câu trần thuật đơn . Câu trần thuật đơn có từ là . Câu trần thuật đơn không có từ là . Rút gọn câu . Câu đặc biệt . Thêm trạng ngữ cho câu . Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ng- ợc lại. . Mở rộng câu . Các loại dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang. +Văn học: -Nắm chắc về văn học dân gian: khái niệm, đặc điểm của từng thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, ca dao tục ngữ, sân khấu (chèo) ; Kể, tóm tắt, phân tích đợc nội dung , ý nghĩa của các truyện dân gian; thuộc, phân tích đợc ca dao tục, ngữ . Hiểu và phân tích đợc các nhân vật trong chèo. -Truyện trung đại : nắm đợc đặc điểm, khái niệm truyện trung đại; kể, tóm tắt và nắm đợc ý nghĩa giáo huấn của từng truyện -Thơ trữ tình trung đại: phải thuộc thơ, phân tích đợc các bài thơ -Truyện và kí: Hiểu, phân tích đợc những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của các truyện và kí, cảm nhận đợc vẻ đẹp của các văn bản tuỳ bút. -Thơ hiện đại: thuộc thơ, phân tích, cảm nhận đợc vẻ đẹp của những áng thơ hay. -Văn bản nghị luận: Hiểu , phân tích đợc những văn bản nghị luận, học tập cách viết văn bản nghị luận -Văn bản nhật dụng: Nắm đợc vấn đề thiết thực, bức xúc mà văn bản đề ra (lịch sử, danh lam thắng cảnh, thiên nhiên môi trờng, quyền trẻ em ) Học sinh luôn có ý thức liên hệ với thực tế cuộc sống. +Tập làm văn: -Tăng cờng thực hành để rèn kĩ năng tạo lập bốn kiểu văn bản quan trọng: . Tự sự . Miêu tả . Biểu cảm . Nghị luận -Học sinh biết cách làm một số kiểu văn bản hành chính - công vụ (đơn từ, tờng trình ) b. Vòng II: Trên cơ sở dạy chắc, dạy sâu vòng I, giáo viên tiếp tục rèn kĩ năng, kiến thức cho học sinh ở vòng II theo trục đồng qui đúng với tinh thần tiếp nối và nâng cao *Về kĩ năng -Tiếp tục rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, sử dụng về từ loại, các loại câu, dấu câu, hành động nói -Hiểu về các phơng châm hội thoại, có kĩ năng hội thoại tốt; sử dụng chuẩn các loại dấu câu đã đợc học. -Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức toàn cấp (tổng kết từ vựng, tổng kết ngữ pháp) -Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản, kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng tạo lập văn bản. * Về kiến thức: +Tiếng Việt: . Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . Trờng từ vựng . Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội . Trợ từ, thán từ, tình thái từ . Các phơng châm hội thoại . Xng hô trong hội thoại . Thuật ngữ . Trau dồi vốn từ . Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp . Câu ghép . Câu nghi vấn . Câu cầu khiến . Câu cảm thán . Hành động nói, hội thoại . Lựa chọn trật tự từ trong câu . Chữa lỗi diễn đạt +Văn học: -Truyện, kí: Tóm tắt, kể chuyện phân tích đợc nội dung, ý nghĩa các truyện và kí. Nắm đợc đặc điểm xây dựng truyện, đặc điểm của các nhân vật trong truyện; phân tích đợc các nhân vật trong truyện. Cảm nhận đợc những đoạn truyện hay. -Thơ: thuộc thơ, phân tích đợc các bài thơ, cảm nhận đợc những hình ảnh, những khổ thơ hay. -Văn bản nghị luận: phân tích đợc nội dung , ý [...]... sinh, sự cố gắng của giáo viên của giáo viên giảng dạy rất cần sự động viên, quan tâm của phụ huynh, tổ chuyên môn, ban giám hiệu Để việc dạy ôn cho học sinh vào lớp 10 đạt kết quả cao chúng tôi đề nghị nhà trờng tạo mọi điều kiện, quan tâm hơn nữa đến thầy và trò lớp 9 Tổ chuyên môn , ban giám hiệu nên mạnh dạn bồi dỡng, đa lớp trẻ có năng lực, có sức khoẻ , có tâm huyết với nghề kế tục vào giảng dạy... học sinh, sự cố gắng của giáo viên của giáo viên giảng dạy rất cần sự động viên, quan tâm của phụ huynh, tổ chuyên môn, ban giám hiệu Để việc dạy ôn cho học sinh vào lớp 10 đạt kết quả cao tôi đề nghị nhà trờng tạo mọi điều kiện, quan tâm hơn nữa đến thầy và trò lớp 9 Tổ chuyên môn , ban giám hiệu nên mạnh dạn bồi dỡng đa lớp trẻ có năng lực, có sức khoẻ , có tâm huyết với nghề kế tục vào giảng dạy lớp... yếu, kĩ năng yếu -Muốn dạy theo đối tợng tốt thì việc phân loại học sinh phải thật chính xác Sau khi phân loại chính xác , giáo viên phải bám sát , rèn theo đúng đối tợng học sinh Đợc sự nhất trí của ban giám hiệu, tổ chuyên môn, khi học buổi hai chúng tôi mạnh dạn chia lại lớp theo đối tợng học sinh Một lớp là những học sinh khá, giỏi Lớp còn lại là những học sinh trung bình, yếu Mặc dù việc chia . của phụ huynh, học sinh, của thầy cô trực tiếp đứng lớp, của tổ chuyên môn, ban giám hiệu, của Đảng và chính quyền địa phơng. Những năm gần đây, kết quả. khó nhng làm thế nào để ôn thi vào lớp 10 đạt kết quả cao? Năm học 2005-2006, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và giáo viên trực tiếp tham gia dạy lớp 9 chúng

Ngày đăng: 20/09/2013, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan