Phơng pháp kiểm tra trắc nghiệm môn Lịch sử

Một phần của tài liệu giup ban day tot (Trang 37 - 45)

môn Lịch sử

Phần I: Lí do chọn đề tài

1.Cơ sở lí luận

Xã hội ngày càng phát triển yêu cầu trình độ con ngời ngày càng cao và toàn diện. Chính vì vậy trong mấy năm gần đây, giáo dục đợc u tiên, quan tâm và đợc coi là quốc sách hàng đầu . Điều đó đã tạo ra một làn sóng đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục biểu hiện ở sự đổi mới về chơng trình , sách giáo khoa, đổi mới về phơng pháp dạy học, đổi mới về cách kiểm tra, đánh giá Tất cả đều nhằm mục đích phát huy tính chủ động, tích cực…

của ngời học mà cái đích cuối cùng là nâng cao chất lợng giáo dục góp phần làm cho xã hội phát triển.

Nhng muốn nâng cao chất lợng giáo dục không chỉ chú trọng vào một môn học, một cấp học mà phải đồng bộ ở các môn , các cấp học. Bởi vì có tăng chất lợng giáo dục từng môn, từng cấp mới góp phần làm cho chất lợng giáo dục tăng lên. Trong nhà trờng Lịch sử cũng là một môn học không kém phần quan trọng.

Môn học Lịch sử là môn học hay nhng khó. Môn học lịch sử có thể giúp học sinh nắm bắt đợc quá trình phát triển của lịch sử loài ngời, lịch sử dân tộc qua từng thời kì, từng giai đoạn. Học lịch sử giúp ngời học nắm bắt đợc những vấn đề liên quan đến lịch sử để có thể hiểu biết, nhận thức về xã hội, kết cấu xã hội, qui luật phát triển của xã hội. Học lịch sử có thể giúp học sinh hình thành đợc những kĩ năng t duy nh phân tích, so sánh ,

đánh giá, nhận xét các sự kiện lịch sử ở mức độ phù hợp. Học lịch sử còn có tác dụng

giáo dục truyền thống, bồi dỡng tinh thần , t tởng, phẩm chất đạo đức nh lòng yêu nớc thơng nòi, lòng tự hào dân tộc, yêu lao động, sống nhân ái, có kỉ luật, tuân theo pháp luật Để đạt đ… ợc những mục đích trên phải có nhiều biện pháp . Một trong số những biện pháp rất có hiệu quả là phải có một hệ thống bài tập để học sinh thực hành, luyện tập nắm bắt kiến thức.

2.Cơ sở thực tiễn

Thực tế quá trình giảng dạy ở trờng tôi, học sinh th- ờng có t tởng xem nhẹ các môn khoa học xã hội trong đó có môn Lịch sử, coi môn học này chỉ là lí thuyết nên đi học chỉ ghi những gì cô ghi trên bảng, về nhà học thuộc một cách máy móc, thậm chí có những học sinh không học. Trong sách giáo khoa có một số bài tập sau mỗi đơn vị kiến thức nhng chủ yếu là bài tập tự luận, học sinh làm bằng cách chép lại sách giáo khoa. Thực tế nh vậy nên việc nhớ sự kiện, đánh giá sự kiện rất yếu. Muốn khắc phục điều đó cần phải có một hệ thống bài tập.

Bài tập Lịch sử có tác dụng rất lớn:

Thứ nhất học sinh làm bài tập lịch sử đó là cách học để nhớ sự kiện

Thứ hai khi làm bài tập lịch sử, học sinh có thể tự đánh giá đợc mình rèn đợc kĩ năng t duy, xâu chuỗi đợc sự kiện từ đó hiểu về lịch sử một cách sâu sắc hơn. Điều này tôi đã tự rút ra đợc qua quá trình giảng dạy môn Lịch sử 8,9 trong mấy năm gần đây và cho kết quả rất khả quan.

Bài tập lịch sử có rất nhiều dạng khác nhau nh: bài tập trắc nghiệm (kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản), bài tập nhận thức, bài tập thực hành bộ môn (vẽ bản đồ, lợc đồ, lập sơ đồ )… , rồi bài tập vận dụng. Mỗi dạng bài tập có những u điểm riêng. Trong nội dung bài viết này, tôi chỉ đề cập đến một kiểu bài tập trong bộ môn lịch sử mà theo tôi là có tác dụng và tôi rất tâm đắc: đó là kiểu bài trắc nghiệm

Phần II: Nội dung đề tài

I.Ưu điểm, nh ợc điểm của dạng bài tập trắc nghiệm

1.Ưu điểm:

Kiểu bài tập trắc nghiệm nói chung và bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử nói riêng có u điểm là trong một thời gian ngắn kiểm tra đợc nhiều học sinh, nhiều lợng kiến thức, chống đợc khuynh hớng học tủ, học chỉ tập trung vào một bài, một đơn vị kiến thức hoặc một phần kiến thức.

Kiểu bài tập này khi đã có đề sẵn, học sinh làm nhanh, tốn ít thời gian. Học sinh làm xong bài tập vừa tự chấm đợc điểm của mình, vừa là một cách học để rút kinh nghiệm cho bài sau.

Khi kiểm tra mà dùng kiểu bài tập này thì chấm sẽ đảm bảo tính khách quan, đặc biệt dễ chấm bằng vi tính.

Học sinh làm bài tập trắc nghiệm này rất có hứng thú, tích cực , chủ động, nắm bắt kiến thức nhanh hơn.

Giáo viên kì công soạn cho mỗi học sinh một đề sẽ tránh đợc tình trạng quay cóp.

2.Nh ợc điểm

Có thể trong quá trình làm có những học sinh lựa chọn một cách ngẫu nhiên, nhiều khi có những học sinh nhìn bài nhau, do đó phản ánh không đúng việc tiếp thu kiến thức của mỗi học sinh.

Làm bài tập trắc nghiệm không rèn đợc t duy lập luận, kĩ năng phân tích, so sánh bằng các bài kiểm tra tự luận

*Nh vậy, dạng bài tập trắc nghiệm, bên cạnh những u điểm vẫn có những nhợc điểm không thể thay thế đợc bài tập tự luận cổ truyền. Nhng bản thân tôi thấy dạng bài tập này ngày càng đợc sử dụng ở tất cả các môn học. Riêng đối với

môn Lịch sử, nó đảm bảo đợc yêu cầu nhớ sự kiện. Vì thế , qua quá trình giảng dạy lịch sử, tôi mạo muội đa ra một số dạng bài tập trắc nghiệm mà tôi đã áp dụng để các đồng nghiệp góp ý.

II. Các dạng bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử 1.Dạng trắc nghiệm đúng-sai

Dạng bài tập này thờng là một ý kiến, một nhận định, một nhân vật, một sự kiện lịch sử. Học sinh phải suy nghĩ có căn cứ để khẳng đinh hoặc đúng (Đ), hoặc sai (S)

Dạng bài tập này có hai loại:

-Loại thứ nhất:Đa ra một ý kiến, nhận định về một sự kiện lịch sử nào đó , học sinh bằng trí nhớ của mình chỉ cần chọn một là (Đ), hai là (S) rồi khoanh vào

Ví dụ: Ngày 18/6/1919 Nguyễn ái Quốc gửi bản yêu sách lên hội nghị Véc-xai đúng hay sai?

A.Đúng B.Sai

-Loại thứ hai:Đa ra nhiều ý kiến, sự kiện, đáp án khác nhau hoặc tơng tự nhau (nhng không nên quá nhiều). Loại bài tập này cần học sinh suy nghĩ, xem xét để lựa chọn

Ví dụ: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các nhận xét sau:

A.Ta kí hiệp định sơ bộ (6/3/1946) là đầu

hàng Pháp

C.Ta kí hiệp định sơ bộ (6/3/1946) là để gạt 20 vạn quân Tởng ra khỏi đất nớc.

2.Dạng bài tập lựa chọn

Dạng bài tập này thông thờng mỗi câu hỏi có thể có nhiều đáp án , yêu cầu ngời làm phải lựa chọn một đáp án hoặc tất cả những đáp án đúng.

Đây là loại bài tập sử dụng cho cả trắc nghiệm sự kiện, nhân vật, thái độ, hành vi.

Lu ý khi soạn dạng bài tập này nên đa ra những đáp án gần gũi để học sinh cân nhắc, lựa chọn đáp án đúng nhất và cũng để giáo viên phân biệt học sinh khá, giỏi

Khi sử dụng bài tập này, giáo viên trành đa ra tất cả các đáp án đều đúng

Ví dụ 1 : Ngời soạn thảo “Chính cơng vắn tắt .

Sách lợc vắn tắt” là: A.Trần Phú B.Nguyễn ái Quốc C.Hồ Tùng Mậu D.Nguyễn Văn Cừ

Ví dụ 2 : Điểm khác nhau giữa “chiến tranh cục bộ

và chiến tranh đặc biệt“ ” là:

A.Chiến tranh xâm lợc thực dân kiểu mới

B.Nhằm biến Miền Nam thành thuộc địa kiểu mới

C.Sử dụng quân Mĩ, quân đồng minh và quân tay sai

D.Mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc E.Qui mô lớn hơn, ác liệt hơn

Ví dụ 3 : Công lao đầu tiên to lớn nhất của Nguyễn ái Quốc từ 1911-1930 là đến với chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tìm ra con đờng cứu nớc cho dân tộc. ý kiến của em thế nào?

A.Đồng ý B.Phân vân C.Không đồng ý

Ví dụ 4 :Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các vị anh hùng có công với đất nớc?

A.Đôi khi

B.Thờng xuyên C.Không bao giờ

3.Câu hỏi ghép đôi (nối)

Dạng bài tập này thờng chia thành hai dãy thông tin (cũng có thể là một dãy thông tin phụ nữa). Một dãy ghi câu hỏi, câu dẫn, mốc thời gian, hoặc sự kiện. Dãy còn lại ghi đáp án hoặc sự kiện hay mốc thời gian tơng ứng với cột cho trớc (Nhng

tin ở hai dãy lại để có một thông tin chính xác, một sự kiện hoàn chỉnh.

Yêu cầu là những sự kiện, thông tin không đợc quá dài, chúng phải có mối quan hệ gần gũi với nhau.

Ví dụ 1: Nối cột A với cột B sao cho đúng

A B

Thời gian Sự kiện

24/3/1975 Giải phóng thành phố Huế 26/3/1975 Giải phóng thành phố Đà Nẵng 29/3/1975 Giải phóng Tây Nguyên

2/5/1975 Giải phóng thành phố Sài Gòn 30/4/1975 Giải phóng hoàn toàn Miền Nam Ví dụ 2: Sắp xếp lại thời gian cho đúng với các sự kiện

Thời gian Sự kiện Thời gian đúng 22/12/1944 Tổng tuyển cử bầu quốc hội khoá 1

19/8/1945 Nớc Việt Nam dân chủ Cộng hoà đợc thành lập

2/9/1945 Quân ta nổ súng đánh cứ điểm Đông Khê 6/1/1946 Giành chính quyền ở Hà Nội 16/5/1950 Đội Việt Nam tuyên

quân ra đời

7/5/1954 chấm dứt chiến tranhHội nghị Pa-ri về 27/1/1973 Chiến thắng Điện Biên Phủ

Ví dụ 3: Nối ô bên trái với ô bên phải sao cho đúng

Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Chính cơng vắn tắt Sách lợc vắn tắt Điều lệ tóm tắt 4.Bài tập điền khuyết:

Dạng bài tập này thờng là một câu trong một đoạn quen thuộc, quan trọng trong sách giáo khoa nhng có để trống một vài từ hoặc cụm từ. Học sinh phải suy nghĩ, điền vào những từ thích hợp

Lu ý những cụm từ đó phải ngắn gọn, quan trọng, then chốt nhng không đánh đố học sinh. Không nên để trống những từ không quan trọng

Ví dụ: Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết hợp………..Việc thành lập Đảng là ………của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam.

5.Dạng bài tập trắc nghiệm tìm thời gian sự kiện

Đây là dạng bài tập có thể gọi là biến đổi của dạng bài tập nối ghép nhng nó khác ở chỗ không đồng thời cho cả thời gian, sự kiện mà chỉ cho một trong hai, yêu cầu ngời làm phải tìm ra thời gian hoặc sự kiện tơng ứng

Loại bài tập này thích hợp với kiểu kiểm tra diễn biến một phong trào hoặc một cuộc khởi nghĩa

Ví dụ: Tìm sự kiên tơng ứng với mốc thời gian để thể hiện rõ quá trình lật đổ chế độ độc tài của Cu Ba

Thời gian Sự kiện 3/1952

26/7/1953 1955 1/1/1959

6.Dạng bài tập sửa sai

Đây là một dạng trắc nghiệm khó, bởi trớc một câu đã dẫn , học sinh phải đọc, suy nghĩ, phát hiện xem sai từ nào, cụm từ nào , sau đó gạch chân rồi sửa lại. Dạng bài tập này hay dùng để phát hiện học sinh khá, giỏi

Ví dụ: C ơng lĩnh khẳng định tính chất của cách mạng Đông Dơng lúc đầu là một cuộc cách mạng t sản dân quyền, sẽ tiếp tục phát triển , bỏ qua thời kì phong kiến mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội

Qua quá trình áp dụng các dạng bài tập trên vào quá trình dạy học môn Lịch sử ở những lớp khối 8, 9 , tôi thấy đạt đ- ợc nhiều kết quả khả quan. Học sinh làm tốt, nhớ nhiều sự kiện, rất hào hứng học tập. Kết quả bài kiểm tra 15 phút và một tiết (kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận) đều đạt kết quả tốt

Cụ thể:

Lớp Sĩ số Điểm giỏi Điểm khá Điểm TB Điểm yếu Điểm kém

9A 33 16 13 2 2 0

9B 32 14 14 3 2 0

9C 33 13 17 4 2 0

V.Kết luận và đề nghị

Trên đây là một số ý kiến đóng góp của tôi trong giảng dạy - áp dụng bài tập trắc nghiệm. Về dạng bài tập này chắc chắn còn có nhiều điều cần bàn bạc trao đổi. Tôi mong nhận đợc sự đóng góp quý báu của các thầy cô-những ngời thiết tha gắn bó với sự nghiệp giáo dục.

Nam Thanh, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Ngời viết

Một phần của tài liệu giup ban day tot (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w