1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ tình lò ngân sủn

102 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG THƠ TÌNH LỊ NGÂN SỦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG THƠ TÌNH LỊ NGÂN SỦN Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS.Trần Thị Việt Trung ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Dân tộc thiểu số : DTTS - Văn học nghệ thuật : VHNT Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: VÀI NÉT VỀ THƠ TÌNH YÊU DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ NHÀ THƠ TÌNH DÂN TỘC GIÁY – LỊ NGÂN SỦN 10 1.1.Vài nét khái quát thơ dân tộc thiểu số nói chung thơ tình u dân tộc thiểu số nói riêng 10 1.1.1.Văn học dân tộc thiểu số thời kì đại 10 1.1.2.Thơ ca dân tộc thiểu số nói chung thơ tình u DTTS nói riêng 12 1.2 Nhà thơ tình dân tộc Giáy - Lò Ngân Sủn 15 1.2.1.Những nét đặc sắc văn hóa Giáy 15 1.2.2 Văn học dân gian dân tộc Giáy 19 1.2.3.Cuộc đời, người trình sáng tác nhà thơ Lò Ngân Sủn 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 Chương 2: NỒNG ĐỘ VÀ SẮC THÁI TÌNH U TRONG THƠ LỊ NGÂN SỦN 30 2.1 Một tình yêu mộc mạc, hồn hiên, sáng “Người đàn ông đá núi” 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Một tình u nóng bỏng, đắm say, cuồng nhiệt 36 2.3 Một tình yêu nhuốm màu “cường tráng” lành mạnh, mang giá trị nhân văn sâu sắc 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 Chương 3: NHỮNG ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT THƠ TÌNH U CỦA LỊ NGÂN SỦN 53 3.1 Ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh mang tính biểu cảm cao 53 3.2 Một thứ thơ tình giàu tính nhạc 69 3.3 “Thực phẩm hóa tình u” - phương thức nghệ thuật đặc sắc thơ tình u Lò Ngân Sủn: 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với nhà thơ dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam đại: Nông Quốc Chấn, Mã A Lềnh, Pờ Sảo Mìn, Y Phương… Lò Ngân Sủn số bút thơ tiêu biểu Ơng sinh lớn lên thơn Bản Vền, xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Thiên nhiên núi rừng tươi đẹp hùng vĩ, người chất phác, thật lãng mạn, mạnh mẽ với nguồn cội văn hóa truyền thống dân tộc Giáy phong phú hun đúc nên tâm hồn thơ, trái tim sơi nổi, nhiệt tình, người yêu hết mình, dâng hiến hết mình, cháy tình u – nhà thơ dân tộc Giáy Lò Ngân Sủn Là tác giả 22 tập thơ, phần lớn thơ tình yêu – Lò Ngân Sủn xứng đáng nhà thơ tình tiêu biểu thơ ca DTTS Việt Nam đại Với đời cầm bút gần 50 năm, nhà thơ Lò Ngân Sủn để lại nghiệp thơ ca đáng nể: 22 tập thơ (trong có nhiều thơ phổ nhạc như: “Chiều biên giới” (Phổ nhạc: Trần Trung), “Chiều Lào Cai” (Phổ nhạc: Trương Ngọc Ninh), “Những người núi” (Phổ nhạc: Ngọc Quang), “Tình ca lều nương” (Phổ nhạc: Phạm Tịnh), “Phiên chợ Sa Pa” (Phổ nhạc: Hà Té), “Người đẹp” (Phổ nhạc: Ma Quang Hạ))… Thơ Lò Ngân Sủn đậm sắc dân tộc miền núi, tác giả đổi sáng tạo cách viết, nhiều người quan tâm, yêu quý, trân trọng Thơ ơng đặc sắc giàu tính sáng tạo nên nhận nhiều giải thưởng Trung ương địa phương như: Giải A (1993) cho tập thơ Đám cưới; Giải B cho tập thơ Dòng sơng mây (1995) Uỷ ban toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam; Giải B Hội Văn học Nghệ Thuật dân tộc thiểu số Việt Nam trao tặng cho tập thơ Những người núi… nhiều giải thưởng khác Tuy nhà thơ sáng tác nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn có thành tựu nhiều lĩnh vực như: thơ, tiểu luận, phê bình văn học…, tác giả Lò Ngân Sủn chưa thực nghiên cứu xứng với đóng góp ơng Chúng tơi tiến hành khảo sát thấy có số viết, nghiên cứu, giới thiệu thơ Lò Ngân Sủn số nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học DTTS như: Trần Mạnh Hảo, Vũ Quần Phương, Irasara, Bùi Tuyết Mai, Lê Thiếu Nhơn, Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo Gần có số luận văn nghiên cứu thơ Lò Ngân Sủn (cùng với nhà thơ khác như: Pờ Sảo Mìn, Y Phương…): “Bản sắc dân tộc Giáy Pa Dí thơ Lò Ngân Sủn Pờ Sảo Mìn” Nguyễn Phương Ly, “Thơ Lò Ngân Sủn” Phạm Thị Cẩm Anh Nhưng nghiên cứu, viết, luận văn nghiên cứu cách khái quát thơ Lò Ngân Sủn; khái quát chung nét bật sắc văn hóa dân tộc thơ ơng; bàn hay đẹp số thơ tiêu biểu, riêng mảng thơ tình u chưa có nghiên cứu sâu cách có hệ thống tồn diện tồn thơ ca ơng, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Thơ tình u Lò Ngân Sủn” để nghiên cứu tìm hiểu Từ giúp người đọc có nhìn rõ nét nét đặc sắc, riêng biệt đóng góp đáng ghi nhận mảng thơ hay nhà thơ có nhiều đóng góp cho văn học thiểu số miền núi Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Xét tồn nghiệp cầm bút Lò Ngân Sủn khơng phải từ đầu ơng đến với việc sáng tác thi ca, có thời gian ông đứng bục giảng với tư cách người gieo hạt giống tri thức cho miền núi Thế duyên với văn chương, đam mê, học hỏi cách nghiêm túc dẫn lối ông đến với nàng thơ mối lương duyên Từ thơ cho đầu tay Lò Ngân Sủn bắt đầu đến với thi ca “Hoa má Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn po” (1965), “trở với núi”, ông say mê sáng tạo sống với thơ ca - giống ong cần mẫn,ông dâng hiến bao mật cho đời trở thành nhà thơ DTTS tiêu biểu, xuất sắc với bao tập thơ tình làm lay động lòng người Điều đáng trân trọng ông nghiêm túc nghề cầm bút, ông trăn trở với việc “thơ hay thơ không hay”, ông viết: “Thơ thơ thuộc chân lý, lẽ phải, thuộc trái tim nhân loại, tồn mãi với thời gian, với sống người” [32, tr.11] Đúng vậy, thơ thiên cảm xúc chủ quan người làm thơ mà khơng từ chân lí, lẽ phải, khơng thuộc trái tim nhân loại khơng có đất cho thơ, nhà thơ khơng có chỗ đứng lòng bạn đọc Chính từ tâm niệm mà nhà thơ Lò Ngân Sủn cho đời tập thơ đặc sắc, mang dấu ấn riêng, đặc biệt mảng thơ tình u ơng Chính vậy, thơ ơng nói chung, thơ tình u ơng nói riêng thu hút nhiều người u thích, say mê, tìm đọc, giới thiệu phê bình cho nhiều người biết, thưởng thức Thơ Lò Ngân Sủn hướng đến nhiều đề tài, ông dành nhiều cảm xúc viết mảnh đất người miền núi Thơ ông thể cách mộc mạc, chân thành, đỗi hồn nhiên, tự nhiên sống, thiên nhiên, nét phong tục tập quán mang sắc tộc người miền núi Đánh giá chung thơ Lò Ngân Sủn viết “Thơ với tuổi thơ”, nhà thơ Vũ Quần Phương viết: “Thơ Lò Ngân Sủn trước sau giữ sắc thơ miền núi, nội dung đến hình thức biểu Cảnh, tình, nguyện vọng, cách bình giá đời…đều việc thời đồng bào dân tộc vùng cao phía bắc đất nước” [26, tr.435] Trong viết “Khi kẽ tay người nở hoa”, nhà thơ, nhà phê bình Trần Mạnh Hảo có bình giá xác đáng sắc văn hóa dân tộc thơ Lò Ngân Sủn: “Ơng nhà thơ thiên nhiên, núi đồi, tiếng kèn pí lè dân tộc Dáy, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 81 khơng có chỗ đậu / Như ruộng nước khơng có nước / …/ Như trời khơng mây gió / Như đất khơng cỏ / Như biển khơng có sóng / Như sống khơng mặt trời, trăng, sao” Chính lẽ để có “bữa tiệc tình u” đặc sắc nhà thơ phải dụng công kiếm tìm, phát “nguồn thực phẩm” q giá, dồi dào, sẵn có quen thuộc mảnh đất vùng cao Nói xác nhà thơ “thực phẩm hóa” tình u “đối tượng u” cô gái, người phụ nữ miền sơn cước xinh đẹp, rực rỡ, khỏe khoắn trang thơ tình thi pháp mang “thương hiệu” Lò Ngân Sủn Đã có nhiều nhà thơ dân tộc thiểu số ví tình u, vẻ đẹp người u với lồi hoa: hoa đào, hoa mai, hoa ban, hoa lê, với loại quả: đào, táo, ớt…Hay với loại thức uống như: rượu, nước suối…, vận dụng cách tối đa, triệt để loại thực phẩm đồ ăn, thức uống dồi dào, đặc sắc mang tính “vùng miền” để so sánh, ví von với tình u, với người u Lò Ngân Sủn Trong sống đời thường, tưởng dung tục, tầm thường qua nhìn mẻ, với liên tưởng độc đáo, tinh tế mắt người nghệ sĩ lại trở nên gần gũi, đáng yêu, đầy hấp dẫn, chí trở thành triết lí nhân sinh đầy ý nghĩa sống Ở đây, ăn, uống vốn thuộc nhu cầu để tồn người thi sĩ Lò Ngân Sủn cảm nhận lăng kính tình u, thi vị độc đáo Bởi vậy, tình yêu xưa vốn ca tụng lời nói có cánh, bay bổng, lãng mạn, ngòi bút người đàn ơng “đá núi” Lò Ngân Sủn lại gần gũi, “tự nhiên nhi nhiên”, qui luật tất yếu sống, sống, yêu, tồn người Ông ví: “Tình u / Như chảo thắng cố / Ăn vào no lảo đảo / Tình yêu chum đựng rươu / Uống vào / Say ngả nghiêng” (Động đất, động trời); “Vừa ăn xong lại đói / Vừa uống xong lại khát / Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 82 Ăn muốn ăn / Uống muốn uống thêm / Chuyện vợ chồng cưới” (Vợ chồng cưới); “Chân tay / Quấn lấy nhau/ Buộc chặt nhau/ Miệng húp tới tấp/ Rồi / Cả hai/ Cùng nằm lăn/ Thở nhè nhẹ/ Mắt nhìn đăm chiêu/ Sau ăn xong / Bữa tình yêu” (Bữa tình yêu) Tình yêu ví với “bữa tiệc” tưng bừng với ăn ngon nhất, đặc trưng khiến cho người ăn “bữa tiệc tình u” khơng thể khơng thưởng thức với thái độ sôi nổi, nhiệt thành đến mức “no lảo đảo”, “say ngả nghiêng” Không phải ăn, uống người mà nhu cầu ăn, uống để sinh tồn loài vật đưa vào so sánh, ví von cách độc đáo, thú vị xác đến lạ kỳ: “Đứng trước em / Anh chuột đứng trước hũ gạo / Anh gấu đứng trước tổ ong cao / Anh hổ đói đứng trước miếng mồi ngon” (Đứng trước em); “Anh yêu em / Như đàn khỉ nhìn thấy nương lúa chín / Như đàn trâu nhìn thấy bãi cỏ non / Như dây leo / Dù đổ mục / Vẫn leo” (Cheo leo đèo dốc); “Anh yêu em/ Như sói đói mồi/ Như trâu đói cỏ/ Như hổ đói ăn/ Như gấu đói mật” (Bài thơ tình đơi trai gái miền ngược) Ở tác giả đọc vị ăn u thích, sở trường thuộc sinh tồn giống loài như: “chuột” thích “gạo”; “gấu” thích “mật ong”; “hổ”, “sói” thích mồi tươi sống; “khỉ” thích “nương lúa chín”; “trâu” thích “bãi cỏ non”; “dây leo” với “cây đổ mục”…để so sánh với niềm vui hân hoan, phấn khởi, tràn ngập hạnh phúc người đứng trước “bữa tiệc tình yêu”.Thật thú vị tác giả có liên tưởng độc đáo, mang đậm thở sống người, sống thiên nhiên núi rừng Khi nói vẻ đẹp người phụ nữ miền núi (đối tượng yêu nhắc đến thơ tình Lò Ngân Sủn), nhà thơ sử dụng với tần suất cao lối so sánh, ví von kết hợp với từ ngữ giàu hình ảnh, giàu chất tạo hình khiến cho hình ảnh người gái vùng cao lên thật sinh động, có hồn, cụ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 83 thể, rõ nét tới mức “chạm vào”, “sờ vào” được; “ăn” được, “uống được”, “nếm được” Ví dụ như: “Người đẹp trông tuyết / Chạm vào lại thấy nóng / Người đẹp trơng lửa / Sờ vào lại thấy mát / Người khơng đói nhìn thấy người đẹp đói / Người khơng khát - nhìn thấy người đẹp khát” (Người đẹp); “Em / mận / đào / ngào … Em / chum rượu cần / thùng mật ong / sóng sánh (Em); “Nên anh ví em dòng suối / Uống uống khơng vơi, khơng cạn/ Nên anh ví em câu ca bát ngát/ Hát rồi, hát lời u thương/ Nên anh ví em lưỡi/ Chạm vào rồi, không nguôi thèm khát yêu em!” (Yêu em); “Em cười e thẹn / thơm mùi ngô non / Em cười ngát hương / thơm mùi lúa chín” (Bùa mê); “Em bếp lửa nhà anh / Em vại nước nhà anh / Em chõ cơm nhà anh …” (Em nỗi đam mê đời anh); “Em cơm lam / Ăn hết / Em ngày tết / Đẹp bánh chưng” (Em ngày tết)… Có lẽ người đọc thơ, mộ thơ, đặc biệt thơ tình Lò Ngân Sủn khơng khỏi từ bất ngờ đến bất ngờ khác “trường liên tưởng” độc đáo ông Từ ánh mắt, nụ cười, bờ mơi, dáng hình người u, tác giả so sánh với thực phẩm tươi ngon, đẹp mắt, bổ dưỡng thiếu bữa ăn, bếp người vùng cao, khiến cho người thưởng thức ăn “khơng đói” - “cũng đói”, “khơng khát” – “cũng khát”, “uống rồi” muốn “uống mãi”, “ăn rồi” muốn “ăn mãi”… Bên cạnh nhà thơ tình dân tộc Giáy dày cơng tìm kiếm, tìm tòi hình ảnh thiên nhiên đẹp nhất, tươi tắn, mát lành ngào rực rỡ để so sánh, ví von với vẻ đẹp ngoại hình nội tâm người phụ nữ miền núi Phải người núi, sinh núi yêu say đắm thiên nhiên, người nếp sinh hoạt mang nét đặc trưng văn hóa ẩm thực vùng cao có hình ảnh vừa mộc mạc, gần gũi, tự nhiên, hồn nhiên vừa bay bổng, lãng mạn đến vậy: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 84 - Đôi mắt ướt mỡ nóng chảo Đơi mắt mật ong tổ Đơi mắt giòn mía mòi (Đơi mắt ấy) - Đôi tay em hai cơm lam Đôi chân em hai bắp chuối Đôi má em hai đào chín Da thịt em mịn màng mây trắng (Tây Bắc) -Con gái Bản Tông Mơng em tròn mập bắp chuối Váy em buộc thắt đáy lưng ong Ngực em căng hai bầu sữa Tóc chảy xuống dòng suối Mắt em tỏa ánh mơ Hai má em hai đào chín Hai mơi em hai miếng thịt nướng … Con gái Bản Tông Đẹp vầng trăng non Ngon cơm lam” (Con gái Bản Tơng) Vẫn lối so sánh, ví von quen thuộc nhìn góc độ khác vẻ đẹp người phụ nữ, nhà thơ Lò Ngân Sủn lại có phát độc đáo, mẻ Miêu tả “đơi mắt” người u ơng ví von: “ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 85 ướt mỡ nóng chảo”, “ngọt mật ong”, “giòn mía mòi”, đơi mắt cửa sổ tâm hồn, nhìn vào đơi mắt người u tác cảm nhận ánh mắt nói lên bao điều: biểu tình yêu khát cháy, tình u ngào, mặn mòi, giòn tan; ánh mắt ăn được, uống được, nếm cảm nhận rõ vị “ngọt”, “giòn” tan đầu lưỡi, bờ mơi Từng đường nét vẻ đẹp hình thể người gái vùng cao tác giả chia tách cách cụ thể để so sánh với thứ thực phẩm, với ăn như: “tấm cơm lam”, “bắp chuối”, “hai đào chín”, “lưng ong”, “bầu sữa ngọt”, “miếng thịt nướng”… gợi hấp dẫn, hương vị giòn, ngon, ngọt, thơm phức khơng thể cưỡng lại Quả thật, người vùng cao, không hiểu “gu thẩm mĩ người miền núi” (Trong sống thường ngày văn hóa ẩm thực) khó hình dung, khó cảm nhận nghĩa tư tưởng thẩm mỹ hình ảnh thơ đậm màu sắc “ẩm thực” này, có người hiểu sai, đặt câu hỏi nhà thơ lại có cách so sánh, ví von “thô thiển” đến thế… Nhưng biết, hiểu nếp sống, nếp nghĩ, quan niệm ngon, đẹp, quí giá sống người miền núi, thấy hết hay, đặc sắc, tinh tế ý nghĩa sâu sắc hình ảnh thơ, câu thơ đượm sắc màu thực phẩm thơ tình u Lò Ngân Sủn Khơng thực phẩm hóa “đối tượng u” thơ tình mình, tác giả Lò Ngân Sủn sử dụng cách thành công phương thức nghệ thuật trình miêu tả vẻ đẹp tình yêu, hấp dẫn hương vị ngào cay, chua, chát, đắng… tình yêu: “Em / Mận / Đào / Ngọt ngào / Nắng / Gió / Mưa / Em / Chum rượu cẩm / Thùng mật ong / Sóng sánh / Ánh trăng rằm” (Em); “Em chum rượu / Uống không cạn” (Em ngày tết); “Áo viền thắt đáy lưng ong / Ngọt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 86 hương cốm đồng quê ta / Gái Mường đẹp tựa trăng sa / Dịu êm trời đất câu ca điệu xòe” (Gái Mường); “Phiên chợ / Như chảo thắng cố / Nóng lên bao mối tình dang dở / Phiên chợ / Như thúng cỏ khô / Chất chứa bao mối tình chờ đợi” (Khau Vai); “Những ngày xa / Là ngày đói ăn / Là đêm khát uống / Cạn vơi hai đầu” (Những ngày xa nhau) … Có thể nói, qua phương thức nghệ thuật độc đáo, đặc sắc này, tác giả Lò Ngân Sủn thể quan niệm tình yêu Thứ tình yêu vừa thiêng liêng, cao quý, có khả đánh thức phần sâu thẳm người, có khả cứu rỗi linh hồn người: “Người muốn chết gặp người đẹp lại không muốn chết nữa…/ Người đẹp ước mơ / Treo trước mắt người” (Người đẹp) Tình u nâng đỡ người, ni dưỡng tình cảm, nhân cách, đạo đức người Tình yêu lẽ sống người:“Nếu anh lấy em… / Gió bão có anh đỡ / Mưa đổ có anh che… / Nếu anh lấy em / Già ta trẻ lại / Chết ta lại sống / Để lại bên nhau” (Nếu anh lấy em); “Anh cầm cày/ Đất mở ngày mở đêm/ Em lượn mạ/ Đất trả cơm/ Anh phát rẫy/ Cỏ cúi rạp chào/ Em cào cỏ/ Rước đời lên cao/ Anh trồng bông/ Bông nở trắng lưng đèo/ Em dệt vải/ Trải nắng mây/ Em luồn kim/ Hiện mn hình hoa lá/ Anh cầm ná/ Con thú chạy xa/ Em nhuộm chàm/ Không phai màu quê hương/ Anh cầm cương/ Vó ngựa rộn đường” (Anh em); “Ngày ngày/ Con người ăn tình yêu/ Để/ Ni sống mình/ Ni sống tình u/ Ni sống mường, quê hương, đất nước” (Ăn) Sử dụng phương thức nghệ thuật đặc sắc – “thực phẩm hóa tình u”, tác giả đem đến cho người đọc bất ngờ đầy thú vị, liên tưởng độc đáo, phát mẻ tình yêu, quan niệm tình yêu giàu ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đồng thời cho thấy tài năng, phong cách riêng biệt đậm chất miền núi nhà thơ tình dân tộc Giáy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua việc tìm hiểu số phương diện nghệ thuật thơ Lò Ngân Sủn đặc biệt thơ tình ơng, người đọc thấy nét độc đáo, đặc sắc: ngơn ngữ giàu hình ảnh, mang tính biểu cảm cao khắc họa thành công cảm xúc chân thành, mãnh liệt người đàn ơng “đá núi” tình u; thơ, câu thơ, hình ảnh thơ giầu tính nhạc tạo âm hưởng, giọng điệu riêng biệt thơ ông; đặc biệt nhà thơ sử dụng phương thức nghệ thuật “thực phẩm hóa tình u” độc đáo, đặc sắc Những nét nghệ thuật bật khiến cho thơ tình Lò Ngân Sủn mang màu sắc riêng, vừa đẹp cách dội, nồng cháy, cuồng nhiệt vừa lãng mạn, bay bổng lại vừa chân thật, hồn nhiên, thể giới tâm hồn với khát vọng cháy bỏng tình yêu sống người đàn ông “Sinh núi…/ Sống ào thác đổ / Sống dội nước cuốn…” (Những người núi) Đồng thời, thông qua nét nghệ thuật đặc sắc thơ tình u nhà thơ Lò Ngân Sủn, cho thấy tài năng, phong cách người nghệ sĩ khao khát sống, khao khát yêu, khao khát cống hiến cho đời vần thơ hay nhất, giá trị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 88 KẾT LUẬN Lò Ngân Sủn nhà thơ dân tộc Giáy, nhà thơ DTTS tiêu biểu đồng bào DTTS Việt Nam đại Ông có nhiều đóng góp cho văn học DTTS Việt Nam nói riêng, cho văn học Việt Nam đại nói chung Đặc biệt tiếng thơ tình u Lò Ngân Sủn chạm vào cõi sâu thẳm lòng nhiều bạn đọc mảng thơ xem đặc sản thơ ơng Đến với thơ tình Lò Ngân Sủn, người đọc nhận thấy thơ ơng tình yêu mộc mạc, hồn nhiên, sáng đắm say, cuồng nhiệt nhuốm màu cường tráng, lành mạnh Tiếng thơ ấy, tình yêu nhà thơ thể thông qua bút pháp nghệ thuật độc đáo, với thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh có tính biểu cảm cao, câu thơ giàu tính nhạc; đặc biệt ơng sử dụng phương thức nghệ thuật riêng “thi pháp” mang “thương hiệu” Lò Ngân Sủn - ơng dùng hình ảnh độc “thực phẩm hóa tình u” đầy hương vị đậm đà miền núi Nói đến nội dung thơ tình u Lò Ngân Sủn nói đến nồng độ sắc thái tình yêu Là người đích thực núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dội tươi đẹp lãng mạn, tác giả có cách biểu đạt tình u riêng mình, với điệu tâm hồn nhịp đập trái tim “người đàn ơng đá núi” Đó tình yêu mộc mạc, chân thành, hồn nhiên, sáng nước suối, rừng hoang dã, mạnh mẽ thú hoang đỉnh núi Thơ tình u Lò Ngân Sủn ln chinh phục người đọc độ cháy bỏng, cuồng nhiệt trái tim người đàn ơng đá núi ln sống cho tình yêu thứ tình yêu nồng nàn, say đắm, dội cuồng nhiệt thác lũ bão tố, lửa cháy, yêu “nước chảy khơn cùng…” “lửa cháy khơn cùng…”, “gió thổ khơn cùng…”, tình u “như sấm sét”, “bão” “mưa”, “nắng”… trơi, đốt cháy tất Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 89 vật cản đường Thứ tình u cuồng nhiệt tác giả diễn tả cách chân thực, không giấu giếm, không phô trương không tự huyễn “hào quang” bao phủ xung quanh (như thường thấy) mà thể hiện, miêu tả cách chân thật, hồn nhiên “tự nhiên nhi nhiên”, tồn sống tình yêu cặp trai gái dân tộc niềm núi yêu thực sự, tiếng gọi mãnh liệt trái tim yêu, yêu tính tốn thiệt tình u Thơ tình u Lò Ngân Sủn hồn nhiên trung thực Các cung bậc cảm xúc tình u, sắc thái tình u ln tác giả miêu tả, thể cách thật nhất, nồng nhiệt Đó tình u sáng, lãng mạn thứ tình yêu cuồng nhiệt, đắm say… mang tính người đàn ơng miền núi với niềm khát khao yêu, niềm khát khao dâng hiến tới kiệt sức lực tình cảm tình u đích thực Tình u thơ Lò Ngân Sủn mang nhiều sắc thái khác – tình u đắm say - yêu đến tan đất trời; tình yêu dang dở thời khứ đau đớn, xót xa khơng bi thảm, tình u xa cách - đốt cháy lòng người nỗi nhớ thương…, hồn cảnh tình u ln tác giả trân trọng, thiết tha cháy Chính vậy, thơ tình u Lò Ngân Sủn ln tốt giá trị nhân văn sâu sắc, làm rung động người đọc đẹp, thiêng liêng thứ tình yêu sáng, mãnh liệt, đầy thật “cường tráng lành mạnh” Thơ ông người ông mộc mạc, chất phác, thật thà, tự coi “chỉ ong hút nhụy” để làm mật cho đời vần thơ, câu thơ chất chứa đam mê, khát sống đến với tình yêu sống Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 90 Không độc đáo, đặc sắc nội dung, thơ tình u Lò Ngân Sủn đem đến cho độc giả ấn tượng khó qn hình thức nghệ thuật Thơ tình u ơng nhiều người u thích trước hết có lẽ việc sử dụng, thứ ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh có tính biểu cảm cao Đó hình ảnh mang đậm màu sắc dân tộc miền núi sử dụng với tuần suất cao cách so sánh, ví von tác giả vẻ đẹp người phụ nữ, trạng thái tình cảm; yêu, nhớ, vui, buồn, đau đớn, xót xa Những hình ảnh vật thường xuất thơ như: hình ảnh hoa đào, hoa mận, hoa ban… hình ảnh suối sơng, thác, hình ảnh đào, lệ, mận, hình ảnh núi, rừng, nhà sàn, nương lúa, hình ảnh đèo, dốc, vực… Những hình ảnh mang đậm màu sắc dân tộc miền núi khiến thơ tình u Lò Ngân Sủn thêm sinh động chân thực, có lạ, sáng tạo, có sức hấp dẫn cao người đọc trường liên tưởng cao, tinh thế, thú vị… Thơ tình u Lò Ngân Sủn giàu tính nhạc Chính thơ ơng nhiều nhạc sĩ phổ nhạc trở thành hát nhiều người, nhiều hệ ưa thích Tính nhạc thơ ơng thể cách sử dụng thể loại thơ (5 chữ), ngôn ngữ thơ giọng điệu thơ tha thiết, bay bổng, khoáng đạt Phương thức nghệ thuật đặc sắc ông sử dụng thơ tình “thực phẩm hóa tình yêu” Tác giả sử dụng cách thành cơng phương thức nghệ thuật q trình miêu tả vẻ đẹp tình yêu, hấp dẫn hương vị ngào cay, chua, chát, đắng … tình yêu Đồng thời qua phương thức nghệ thuật tác giả thể quan niệm tình yêu Thứ tình yêu vừa thiêng liêng, cao quý, có khả đánh thức phần sâu thẳm người, có khả cứu rỗi linh hồn người Tình u nâng đỡ người, ni dưỡng tình cảm, nhân cách, đạo đức người Đúng nhà báo Đỗ Đức nói Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 91 tình u thơ Lò Ngân Sủn: “Cái tình yêu ngào mật chứa cây, sắc long lanh giọt sương ban mai, nét tinh vi màu thổ cẩm, mùi ngầy ngậy thắng cố, vị thơm ngon tao bắp ngô non, huyền ảo cỏ sương khói” [26, Tr.447] Trong q trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi cố gắng để tìm phân tích giá trị tiêu biểu cảm hứng nghệ thuật thơ tình yêu Lò Ngân Sủn Bên cạnh giá trị đặc sắc thành cơng thơ tình ơng số hạn chế Có lẽ ảnh hưởng từ cách nói người miền núi cách tư mộc mạc, giản đơn, chân chất người miền núi mà số thơ ngơn từ, hình ảnh mang tính nhiều hơn, sử dụng lối nói biền ngữ, điệp ngữ nhiều khiến cho ý thơ bị trùng lặp Tuy nhiên, số hạn chế nhỏ, phải thừa nhận Lò Ngân Sủn nhà thơ tiêu biểu đồng bào DTTS Việt Nam đại Riêng với mảng thơ đề tài tình u nhà thơ Lò Ngân Sủn có đóng góp khơng nhỏ cho thơ ca DTTS, niềm mong mỏi ông, mơ ước ông:“Ước mơ tơi có thơ thật đẹp, thật hay, có sức lay động sâu xa âm vang sống động lòng người đọc… Tơi thở thơ tôi, thở thở người, thở thở sống Tôi làm việc đầu, sống thơ bay lên mơ ước” [26, Tr.494] Hôm - Lò Ngân Sủn - người núi trở với núi, mơ ước giản dị ơng, khao khát, đam mê lòng tự trọng nghiệp thơ ca ông học để ghi nhớ trân trọng Sức lay động sâu xa âm vang sống động thơ, trang thơ Lò Ngân Sủn sống lòng người đọc! Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Văn An (2003), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Văn An (2013), Nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân –Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Báu, Năm Hồng Mai sưu tầm biên soạn (2009), Truyện cổ dân tộc Giáy Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nông Quốc Chấn (1988), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Giữ gìn phát huy sắc dân tộc Việt Nam” Văn hóa Việt Nam chặng đường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại tiến trình tượng, Nxb Văn học 12 Hà Minh Đức-Chủ biên (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 93 14 Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Văn học dân tộc thiểu số người, Nxb Văn học Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội 16 Lê Thị Bích Hồng (2015), Những người tự đục đá kê cao quê hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Mã A Lềnh (2015), Tình ca đá núi, Nxb Văn hóa dân tộc 18 Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 19 Phương Lựu-Chủ biên (2016),Lí luận văn học, Nxb Đại học sư phạm 20 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 21 Pờ Sảo Mìn (2001), Con trai người Pa-Dí, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Pờ Sảo Mìn (2015), Tiếng chim cao nguyên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời Văn tập I, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2004), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời Văn tập II, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1999), Văn học dân tộc – Từ diễn đàn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2012), Tuyển tập thơ Lò Ngân Sủn, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 94 27 Phùng Quý Nhâm (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa, văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, SởVăn hóa thông tin Cao Bằng 30 Y Phương (1996), Đàn then, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục 32 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số (Hoa văn thổ cẩm – Tập 3), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Lò Ngân Sủn (1989), Chiều biên giới, Hội Văn học nghệ thuật Hồng Liên Sơn 34 Lò Ngân Sủn (1994), Tục ngứ Dáy, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Lò Ngân Sủn (1995), Chợ tình, Nxb Văn hóa dân tộc 36 Lò Ngân Sủn (1996), Lều Nương, Nxb Văn hóa dân tộc 37 Lò Ngân Sủn (1998), Hoa văn thổ cẩm I, Nxb Văn hóa dân tộc 38 Lò Ngân Sủn (1999), Người đẹp, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Lò Ngân Sủn (1997), Con núi, Nxb Văn hóa dân tộc 40 Lò Ngân Sủn (2004), Bữa tình yêu, Nxb Hội nhà văn 41 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học thiểu số, Tạp chí Văn học, số 44 Hoài Thanh-Hoài Chân (2014), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 95 45 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Trần Thị Việt Trung (2015), Bản sắc dân tộc Thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 47 Trần Thị Việt Trung (2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 48 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại-Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Ngun 49 Hồng Quảng Un (2000), Một cõi thơ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Trần Quốc Vượng-Chủ biên (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 M.B.KhRapchenko (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử biên soạn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... “Tuyển tập thơ Lò Ngân Sủn (Nxb Văn học), họa sĩ Đỗ Đức viết Thơ tình Lò Ngân Sủn ; nhà thơ, nhà báo Lê Thiếu Nhơn viết Lò Ngân Sủn chắt chiu bữa tình yêu” đẹp, hay thơ tình yêu Lò Ngân Sủn Bên... 1: Vài nét thơ tình yêu dân tộc thiểu số nhà thơ tình dân tộc Giáy – Lò Ngân Sủn Chương 2: Nồng độ sắc thái tình u thơ Lò Ngân Sủn Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật thơ tình u Lò Ngân Sủn Số hóa Trung... …Trong số nhà thơ tình DTTS bật lên nhà thơ dân tộc Giáy – Lò Ngân Sủn, tác giả 22 tập thơ, thơ tình yêu chiếm số lượng lớn Những tập thơ hay Lò Ngân Sủn tập thơ viết đề tài 1.2 Nhà thơ tình dân tộc

Ngày đăng: 13/03/2020, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Huy Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về bản sắc văn hóa dân tộc
Tác giả: Huy Cận
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốcgia
Năm: 1994
7. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
9. Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam”trong Văn hóa Việt Nam một chặng đường, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam”trong "Văn hóa Việt Nam một chặng đường
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1994
14. Nhiều tác giả (1981), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Văn học các dân tộc thiểu số ít người, Nxb Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam – Văn học các dân tộcthiểu số ít người
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
Năm: 1981
18. Đặng Văn Lung (1994), Tục ngữ - Văn học dân gian các dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ - Văn học dân gian các dân tộc
Tác giả: Đặng Văn Lung
Nhà XB: NxbVăn hóa dân tộc
Năm: 1994
20. Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật củanhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
41. Trần Đình Sử (2000), Lý luận và phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
45. Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
1. Hoàng Văn An (2003), Nét đẹp văn hóa trong thơ văn và ngôn ngữ dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khác
2. Hoàng Văn An (2013), Nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Khác
3. Lại Nguyên Ân –Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Trọng Báu, Năm Hồng Mai sưu tầm và biên soạn (2009), Truyện cổ dân tộc Giáy Khác
6. Nông Quốc Chấn (1988), Tuyển tập Nông Quốc Chấn, Nxb Văn học, Hà Nội Khác
8. Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn học, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam hiện đại tiến trình và hiện tượng, Nxb Văn học Khác
12. Hà Minh Đức-Chủ biên (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Khác
13. Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Khác
15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội Khác
16. Lê Thị Bích Hồng (2015), Những người tự đục đá kê cao quê hương, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w