1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Benh soi y5

41 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 7,04 MB

Nội dung

BỆNH SỞI (MEASLE) BS Nguyễn Văn Duyệt Bộ môn Truyền Nhiễm ĐHYHN Remba 11-1 Mục tiêu học tập  Trình bày số đặc điểm dịch tễ bệnh sởi  Chẩn đoán bệnh sởi  Phát biến chứng bệnh sởi  Trình bày cách điều trị phòng bệnh sởi Remba 11-2 Đại cương  Là bệnh truyền nhiễm cấp tính virus gây  Lây truyền qua đường hô hấp  Bệnh thường xảy trẻ em đặc biệt 2-6 tuổi  Biểu lâm sàng: sốt, viêm kết mạc, đường hơ hấp, tiêu hóa sau phát ban ngồi da  Bệnh gây biến chứng nặng trẻ em  Bệnh tạo trạng thái miễn dịch bền vững suốt đời Remba 11-3 Dịch tễ học (1)  Tác nhân gây bệnh:  Paramyxovirus influenzae, họ Paramyxoviridae  Cấu trúc cầu đa dạng, đường kính 100-250nm, gồm protein  Phần capsid phía có chứa chuỗi xoắn ARN protein đóng vai trò quan trọng bệnh học sởi:  HA: giúp virus gắn vào tế bào đích  Protein F: virus chuyển từ tế bào sang tế bào khác  Protein M: giúp q trình sinh sơi nảy nở virus  Phần vỏ chứa chất protein gắn với loại glycoprotein bề mặt Remba 11-4 Dịch tễ học (2)  Nguồn bệnh:   Đường lây:   Bệnh nhân sởi ổ chứa virus sởi Lây trực tiếp qua đường hô hấp Cơ thể cảm thụ:  Phần lớn trẻ em  Trẻ sơ sinh lọt lòng có miễn dịch thụ động mẹ truyền miễn dịch tồn khoảng tháng  Sau mắc sởi trẻ có miễn dịch bền vững suốt đời Remba 11-5 Dịch tễ học (3)  Phân bố dịch tễ  Virus sởi lây mạnh nhất:  1-2 ngày trước mọc ban sởi  ngày sau phát ban  Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân  Phân bố khắp nơi giới  Ở Mỹ tỉ lệ tử vong sởi chiếm khoảng 0,3%, quốc gia phát triển tỉ lệ tử vong thường vượt 1%, có nơi lên tới 10% Remba 11-6 Sinh bệnh học (1) Virus sởi xâm nhập vào biểu mô TB hô hấp Máu Xâm nhập vào quan (da, hô hấp, thận, gan…) Biểu hiện lâm sàng Remba 11-7 Sinh bệnh học (2)  Tế bào khổng lồ đa nhân (TB Warkthin-Finkelday) tìm thấy đường hơ hấp tổ chức lympho tác nhân sinh bệnh sởi  Kháng thể đặc hiệu khơng phát thấy trước có biểu phát ban  Phản ứng miễn dịch virus tế bào nội mô mạch máu da đóng vai trò hình thành dấu Koplick gây tượng phát ban Remba 11-8 TB Warkthin-Finkelday  Remba Tế bào khổng lồ đa nhân (TB Warkthin-Finkelday) 11-9 Lâm sàng thể điển hình  Giai đoạn ủ bệnh: 10 ngày, khơng có triệu chứng  Giai đoạn khởi phát: 4- ngày    Remba Hội chứng viêm long:  Viêm long đường hô hấp trên: ho, hắt hơi, chảy nước mũi  Viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt, có sưng phù kết mạc mi mắt (dấu Brown) Sốt từ từ tăng dần đến 39-40oC phát ban Dấu hiệu Koplik 11-10 Chẩn đoán phân biệt (1)  Ban tinh hồng nhiệt:  Nguyên nhân : nhiễm liên cầu nhóm A  Lâm sàng:  Bệnh nhân trẻ tuổi,  Đau họng cấp,  Phát ban dầy đặc khoảng xen kẽ với da lành, chủ yếu nếp gấp,  Viêm lưỡi tiến triển có tính chu kỳ,  Bong vẩy da dạng vạt đầu chi Remba 11-27 Chẩn đoán phân biệt (2)  Ban sởi Đức (Rubella)  Phát ban dạng sởi hai pha, hạch cổ sau, đau khớp  Ngoài có viêm kết mạc, đau khớp, sưng đau tinh hồn Remba 11-28 Chẩn đốn phân biệt Ban sởi Đức (Rubella) Chẩn đoán dựa vào:   Sự có mặt kháng thể type IgM  Và/hoặc có tăng có ý nghĩa hiệu giá IgG mẫu huyết thứ  Và/hoặc RT- PCR Rubella dương tính  Và/hoặc phân lập virus Rubella Remba 11-29 Rubella mắc phải Remba Rubella mắc phải Remba Rubella mắc phải Remba Rubella mắc phải Remba Chẩn đoán phân biệt (3)  Nhiễm trùng tiên phát virus Epstein-Barr  Khoảng 5-10% trường hợp  Phát ban tự nhiên sau dùng kháng sinh nhóm Aminopénicillin :  Xảy thiếu niên  Bệnh cảnh đặc trưng nhiễm bạch cầu đơn nhân (sốt, mệt, đau họng, hạch toàn thân,lách to)  Remba Chẩn đoán xác định dựa vào phản ứng huyết 11-34 Chẩn đoán phân biệt (4)  Ban dị ứng thuốc:  Dựa vào tiền sử dùng thuốc trước phát ban  Phát ban kèm theo ngứa  Các triệu chứng dị ứng giảm nhanh ngừng thuốc Remba 11-35 Chẩn đoán phân biệt (5)  Ban virus đường ruột:  Echo virus, Coxsackie virus gây phát ban dạng dát giống ban Rubella  Phát ban thường kèm theo:  Tình trạng cúm  Ỉa lỏng  Đau đầu  Đau  Viêm màng não nước tăng bạch cầu lympho Remba 11-36 Điều trị (1)  Sởi thông thường:  Không cần điều trị đặc hiệu, cần dùng hạ sốt trường hợp cần thiết  Lưu ý không dùng Aspirin cho trẻ nhỏ thiếu niên 20 tuổi gây hội chứng Reye  Trường hợp bội nhiễm đường hô hấp: dùng Cephalosporin hệ Amoxicillin với acide clavulanic Remba 11-37 Điều trị (2)   Remba Sởi làm giảm lượng Vitamin A thể làm khơ mắt (xerophthalmia) gây mù Có thể dùng Vitamin A hỗ trợ trường hợp sau đây:  Trẻ từ tháng đến tuổi phải nhập viện bị sởi biến chứng sởi  Trẻ bị sởi có kèm theo suy giảm hệ thống miễn dịch thiếu hụt Vitamin A  Tất trẻ nhỏ bị mắc sởi vùng có vấn đề thiếu hụt Vitamin A, đặc biệt nước phát triển vùng hẻo lánh 11-38 Điều trị (3)   Remba Liều lượng Vitamin A:  Trẻ từ 0-6 tháng: 50000UI  Trẻ từ 7-12 tháng: 100000UI  Trẻ tuổi: 200000UI Tác dụng phụ: Nơn, đau đầu 11-39 Phòng bệnh(1)   Phòng bệnh không đặc hiệu:  Phát sớm thời kỳ khởi phát để cách ly tránh lây lan  Phòng sau tiếp xúc với sởi: tiêm globulin miễn dịch (0,3ml/kg) Phòng bệnh đặc hiệu:  Tiêm vaccine sống giảm động lực  Có thể phối hợp tiêm với loại vaccine khác (MMR)  Chỉ định:  Trẻ từ 12 tháng tuổi trở lên,  Trẻ lớn chưa tiêm phòng độ tuổi tới trường,  Những người chưa tiêm phòng vùng dịch tễ Remba 11-40 Phòng bệnh(2)  Vaccin sởi có tác dụng bảo vệ suốt đời  Liều tiêm: tiêm mũi  Mũi 1: 12-15 tháng tuổi  Mũi 2: nhắc lại trẻ 4-5 tuổi 12 tuổi  Cân nhắc tiêm phòng cho người lớn?  Khoảng 10% người khỏe mạnh bị sốt cao 5-7 ngày sau tiêm phòng vaccin, kéo dài 1-5 ngày phát ban thống qua Remba 11-41

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w