Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng vốn từTrò chơi là một hoạt động của con người nhằm mục đích đầu tiên và chủ yếu là vui chơi, giải trí và thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng. Nhưng qua trò chơi, người chơi có thể rèn luyện các giác quan, tạo cơ hội giao lưu với mọi người cùng hợp tác với mọi người, cùng hợp tác với đồng đội trong nhóm, tổ.Ở bậc tiểu học cũng như các bậc học khác, sử dụng trò chơi trong quá trình học tập làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ năng, củng cố tri thức bớt đi sự khô khan, có thêm sự sinh động, hấp dẫn. Từ đó hiệu quả học tập của học sinh tăng lên.Trong giờ mở rộng vốn từ, học sinh phải thực hiện các nhiệm vụ để làm giàu vốn từ cho mình. Nếu giáo viên chỉ sử dụng một phương pháp cho cả tiết học thì hiệu quả giờ học không cao, học sinh thụ động, lười suy nghĩ. Sử dụng trò chơi học tập là phương pháp dạy học tích cực. Từ đó làm thay đổi không khí trong lớp học, tạo ra sự thi đua sôi nổi, hào hứng của các đội chơi và sự cổ vũ nhiệt tình của các bạn trong lớp. Nhờ có trò chơi học tập, học sinh hứng thú hơn với việc học từ ngữ trong các bài tập mở rộng vốn từ, làm giảm bớt đi sự khô khan của bài học, học sinh tiếp thu từ và nghĩa của từ nhanh, phân loại, quản lý vốn từ đúng, sử dụng từ chính xác, linh hoạt.Thứ nhất: Trò chơi ghép nhanh tên sự vậtVí dụ 1: Tìm những từ chỉ sự vật( người, đồ vật, con vật, cây cối,..) được vẽ dưới đây. (bài tập 1 tuần 3, TV2 – Tập 1, trang 26)Ví dụ 2: Các tranh dưới đây vẽ một số hoạt động của người. Hãy tìm từ chỉ mỗ hoạt động đó. (Bài tập 2 tuần 7, trang 59, TV2 –Tập 1)Ví dụ 3: Hãy nêu tên các con vật có trong hình (Bài tập 3 tuần 16 trang 134, TV 2, tập 1).a. Đối với dạng bài này, giáo viên chuẩn bị 2 bộ đồ dùng để chơi: mỗi bộ gồm 1 số đồ vật thật hoặc tranh ảnh đại diện cho nghĩa của từ được nêu trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2, các thẻ từ (bìa giấy) ghi tên các đồ vật (tranh ảnh) Giáo viên hoặc một học sinh là trọng tài để đánh giá kết quả.b. Cách thực hiện: Chơi theo từng cặp 2 học sinh hoặc 2 nhóm học sinh (mỗi nhóm từ 2 đến 4 người chơi Các đồ vật hoặc tranh ảnh đã được sắp xếp hoặc treo thành 2 nhóm. Mỗi học sinh (hoặc mỗi nhóm) tham gia trò chơi được phát một bộ thẻ từ ghi tên các đồ vật (tranh ảnh). Học sinh (hoặc nhóm) nào dán đúng và nhanh nhất các tên (từ) vào đồ vật hoặc tranh thích hợp thì thắng cuộc.Thứ hai: Trò chơi tìm nhanh từ cùng chủ đềa. Mục tiêu
MỤC LỤC Trang b Khó khăn: TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 1 Mở đầu 1.1 Lí viết sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu quan trọng chương trình Tiếng Việt tiểu học dạy cho học sinh công cụ để giao tiếp học tập Nhưng để sử dụng Tiếng Việt công cụ giao tiếp học tập trước hết học sinh phải nắm vốn từ tiếng Việt Từ đơn vị hệ thống ngôn ngữ, không làm chủ vốn từ ngơn ngữ khơng thể sử dụng ngơn ngữ để học tập giao tiếp Ngoài ra, vốn từ ngữ người giàu khả diễn đạt người xác tinh tế nhiêu Vì vậy, làm giàu vốn từ cho học sinh việc làm quan trọng cần thiết Mặt khác, với học sinh tiểu học, vốn từ mà em có chủ yếu dựa kinh nghiệm sống cách hiểu tự nhiên nhiều hạn chế Đa số em hiểu số nét nghĩa từ nắm nghĩa cách chung chung chưa đầy đủ chưa xác Đặc biệt, khả vận dụng từ học vào giao tiếp học tập nhiều hạn chế, học sinh gặp khó khăn bị lúng túng việc tìm từ sử dụng từ Làm giàu vốn từ cho học sinh việc cung cấp thêm từ mới, giúp học sinh hiểu nghĩa từ tạo tính thường trực từ nhằm nâng cao khả lựa chọn sử dụng từ học sinh học mơn học nói riêng sống nói chung Thế việc học luyện từ câu trường tiểu học, đặc biệt học sinh lớp (là lớp làm quen học phân mơn này) thật khơng dễ chút Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, nhận thấy nhiều giáo viên chưa trọng việc làm giàu vốn từ cho học sinh Mặt khác, số giáo viên chưa có sáng tạo phương pháp dạy học luyện từ câu vận dụng linh hoạt hình thức dạy học làm giàu vốn từ cho em Còn phía học sinh, vốn từ em ít, kỹ diễn đạt hạn chế, em đọc chưa lưu lốt nhiều làm giảm khả tìm từ đúng, đặt câu đúng, câu hay, diễn đạt lời nói Dẫn đến em thiếu tính mạnh dạn, tính tự tin học tập giao tiếp Một số em chưa chăm học tập, chưa hứng thú tham gia vào học Luyện từ câu Khả phân tích cấu trúc vận dụng học vào thực tiễn hạn chế Mặt khác, ta biết tư em học sinh lớp tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể Do việc dạy luyện từ câu lớp chủ yếu phải sử dụng đồ dùng trực quan để có sở hình thành kiến thức cho em Để làm giàu vốn từ cho em cho có hiệu quả? Đó điều mà tơi ln ln trăn trở Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn, nghiên cứu viết giải pháp hữu ích “ Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Qua đề tài tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc rèn luyện cho học sinh kỹ chính: Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh Biết sử dụng từ ngữ đời sống hàng ngày 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp thống kê + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp đọc sách tài liệu + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp phân tích, tổng hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Với mục tiêu chung mơn Tiếng Việt mục tiêu phân mơn Luyện từ câu phận nhỏ môn Tiếng Việt cần thiết để giúp học sinh mở rộng phát triển vốn từ làm cho vốn ngôn ngữ em phong phú; việc giúp học sinh nắm ý nghĩa từ, tích cực hóa vốn từ để bồi dưỡng cho em thói quen dùng từ xác, nói – viết thành câu, có ý thức sử dụng Tiếng Việt có văn hóa học tập giao tiếp Thông qua mục tiêu chương trình cụ thể hóa vai trò nhân tố từ ngữ việc sử dụng tiếng Việt Bên cạnh đó, phân mơn Luyện từ câu lớp góp phần quan trọng giúp học sinh mở rộng phát triển vốn từ Từ đó, học sinh có vốn từ định để hình thành thói quen dùng từ, nói viết thành câu: có ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hóa học tập, giao tiếp thích học Tiếng Việt Do đó, người giáo viên dạy lớp (hay dạy bậc Tiểu học) cần phải hội đủ yếu tố như: Có kiến thức sâu rộng xác phân môn này, nắm vững mục tiêu chung mục tiêu dạy; có hiểu biết nội dung học, ý đồ sách giáo khoa cấu trúc theo thông tin thể sách giáo khoa; có lực giảng dạy định, biết xử lý linh hoạt sáng tạo trình dạy – học Đây sở vững để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, em biết vận dụng thành công vốn từ học tập giao tiếp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Thuận lợi: - Nhà trường: + Nhà trường thường mở chuyên đề để giáo viên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong buổi sinh hoạt chuyên môn trường tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi, tháo gỡ vướng mắc chuyên môn + Một số tranh ảnh trực quan để phục vụ cho Luyện Từ & Câu lớp có sẵn thư viên: Tranh chim, lồi cá, thú… - Học sinh: + Các em học sinh có đủ SGK, tập, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học + Phần lớn phụ huynh quan tâm đến việc học em b Khó khăn: - Giáo viên: + Phân mơn Luyện Từ & Câu phân môn mà học sinh lớp vừa làm quen, nên giáo viên gặp nhiều khó khăn lựa chọn hình thức dạy học phù hợp với em + Giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học đơi ngại khơng dám li gợi ý sách giáo khoa, sách hướng dẫn sợ sai + Đối với số giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học nói chung đồ dùng trực quan nói riêng chưa thường xuyên, nên việc sử dụng nhiều lúng túng - Học sinh: + Quan sát học sinh học phân môn Luyện từ câu, tơi u cầu em tìm từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm học Đa số em tìm từ khơng tìm từ, giáo gợi mở sát vào ngữ cảnh học sinh tìm từ mà giáo viên yêu cầu + Qua tiết học phân môn Tập làm văn, thường quan sát em việc trả lời câu hỏi, đặt câu, viết đoạn văn ngắn từ - câu Tôi thấy em đa số chưa biết đặt câu, sử dụng từ chưa xác, số học sinh lớp biết dùng số mẫu câu đơn giản Đoạn văn kể ông (hoặc bà) em + Một số em chưa hứng thú, chưa tích cực tham gia vào học Luyện từ câu Kết khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt đầu năm lớp 2A (lớp thực nghiệm) lớp 2B (lớp đối chứng) Lớp 2A 2B Tổng số HS 34 34 HTT SL TL 14,5% 17,4% HT SL 15 16 TL 44,9 % 52,2% CHT SL 14 12 TL 40,6% 34,8% Từ thực trạng thấy biện pháp mở rộng vốn từ cho học sinh chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt khơng cao Trong năm học trước, đánh giá chất lượng thi giáo viên có chung nhận định: Vốn từ học sinh nghèo nàn, nhiều em tìm từ khơng u cầu có nhiều em khơng tìm từ Những hạn chế phần giáo viên chưa ý mức đến dạy học mở rộng vốn từ cho học sinh Trong q trình dạy giáo viên tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều với từ nên khả thường trực từ học sinh sử dụng cần thiết chưa cao Có tập cần phải sử dụng hoạt động thảo luận nhóm, giáo viên lại tổ chức làm việc chung lớp, có tập đề cần tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân giáo viên lại tổ chức trò chơi học tập tập trung đối tượng học sinh khiều Thời gian bố trí cho hoạt động chưa phù hợp, hệ thống câu hỏi hình thức thực hành tập chưa đảm bảo yêu cầu, chưa phân loại đối tượng học sinh để dạy học cho phù hợp Xuất phát từ thực trạng trên, nghiên cứu vận dụng: “Một số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu” 2.3 Một số biện pháp thực Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học hướng dẫn giáo viên mà thành viên nhóm thực việc trao đổi, thảo luận, chất vấn chia sẻ lẫn Q trình tìm hiểu, tơi nhận thấy giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trình dạy học làm giàu vốn từ đặc biệt nhiệm vụ mở rộng vốn từ cho học sinh Trong dạy, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp cá nhân làm việc độc lập, phương pháp vấn đáp để dạy tập mở rộng vốn từ Số lượng từ ngữ học sinh nắm học không cao không bền vững Khi huy động vốn từ theo chủ đề, học sinh huy động khoảng 1, từ, nhiều 4, từ Thậm chí có học sinh khơng huy động từ ngữ Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng giáo viên vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào học, khơng tạo điều kiện để học sinh hoạt động nhiều với từ, lặp đi, lặp lại thao tác với từ để nhớ từ cách bền vững Hơn nữa, khả giao tiếp học sinh yếu, học sinh diễn đạt chưa rõ ràng, mạch lạc trình học, học sinh khơng thao tác nhiều với từ Vì thế, q trình dạy học tơi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Cách thực hiện: Để vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy đạt hiệu quả, giáo viên phải thực bước sau: Bước 1: Chuẩn bị nhà - Giáo viên chuẩn bị kỹ dạy, nghiên cứu kỹ nhiệm vụ dạy Xác định tập sử dụng phương pháp thảo luận nhóm - Giáo viên thiết kế phiếu tập để giao việc cho nhóm học sinh Khi thiết kế phiếu tập, giáo viên lưu ý xây dựng thêm tập giải nghĩa từ từ học sinh chưa hiểu nghĩa Tùy thuộc vào trình độ nhận thức lớp mình, giáo viên thiết kế thêm tập bổ sung để cụ thể hóa yêu cầu tập (đối với học sinh yếu, kém, trung bình) tạo điều kiện cho tất học sinh hoạt động hết khả - Chuẩn bị phương tiện dạy học như: phiếu tập, bảng để học sinh ghi kết theo thảo luận nhóm… Bước 2: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học - GV chia nhóm học sinh Tùy theo đặc điểm tập, giáo viên chia nhóm cho học sinh thảo luận theo cách khác như: Chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi, chia nhóm theo hình thức ngẫu nhiên, chia nhóm theo trình độ nhận thức mức độ nắm vốn từ học sinh… Mỗi cách chia nhóm có ưu nhược điểm định, lựa chọn giáo viên phải linh hoạt, thường xuyên thay đổi hình thức để tránh nhàm chán cho học sinh - Giao nhiệm vụ thảo luận cho học sinh Nhiệm vụ thảo luận nhóm cụ thể hóa phiếu tập (hoặc phiếu giao việc) cho nhóm Ví dụ 1: Khi dạy 1, Tuần – TV2, tập – trang 35, Mở rộng vốn từ: Từ vật, GV sử dụng phiếu thảo luận: PHIẾU HỌC TẬP Thảo luận nhóm 4, nói cho bạn nghe nghe bạn nói từ theo mẫu bảng sau ghi vào bảng thời gian phút: Chỉ người M: học sinh ………… Chỉ đồ vật M: ghế ………… Chỉ vật M: Chim sẻ ………… Chỉ cối M: Xồi ………… Ví dụ 2: Ở tập 1, Mở rộng vốn từ: Từ ngữ Bác Hồ, Tuần 30, TV2 – Tập – Trang 104, ta hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm theo phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Thảo luận nhóm 4, thời gian phút, tìm từ: a Nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi ……………………… …………………………………………………………………………… b Nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi ……………………… …………………………………………………………………………… - Học sinh thảo luận nhóm Trong bước này, học sinh thực yêu cầu phiếu tập, giáo viên quan sát hướng dẫn giúp đỡ nhóm cần thiết, đảm bảo nhóm thảo luận sơi nổi, hiệu - Các nhóm báo cáo kết Trong thời gian nhóm báo cáo kết quả, giáo viên tạo điều kiện cho nhóm khác nhận xét, bổ xung để đến kết thảo luận cuối lớp - Giáo viên tổng kết, chốt lại kiến thức cần nhớ sau thảo luận nhóm tuyên dương nhóm, cá nhân tiêu biểu, nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực để lần sau em cố gắng hoạt động hiệu Phương pháp thảo luận nhóm nhằm hình thành lực giao tiếp, kỹ hợp tác, khả suy nghĩ độc lập Với phương pháp này, học sinh học từ bạn tất em tham gia hoạt động giao tiếp Tôi vận dụng ưu điểm phương pháp dạy học biện pháp làm giàu vốn từ nhằm mục đích nâng cao hiệu mở rộng vốn từ tạo môi trường giao tiếp cho học sinh luyện tập sử dụng từ Thảo luận nhóm 4, bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ Bác Hồ TV2 – Tập 2, trang 104 Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi học tập giúp học sinh mở rộng vốn từ Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích chủ yếu vui chơi, giải trí thư giãn sau làm việc căng thẳng Nhưng qua trò chơi, người chơi rèn luyện giác quan, tạo hội giao lưu với người hợp tác với người, hợp tác với đồng đội nhóm, tổ Ở bậc tiểu học bậc học khác, sử dụng trò chơi trình học tập làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ năng, củng cố tri thức bớt khơ khan, có thêm sinh động, hấp dẫn Từ hiệu học tập học sinh tăng lên Trong mở rộng vốn từ, học sinh phải thực nhiệm vụ để làm giàu vốn từ cho Nếu giáo viên sử dụng phương pháp cho tiết học hiệu học không cao, học sinh thụ động, lười suy nghĩ Sử dụng trò chơi học tập phương pháp dạy học tích cực Từ làm thay đổi khơng khí lớp học, tạo thi đua sôi nổi, hào hứng đội chơi cổ vũ nhiệt tình bạn lớp Nhờ có trò chơi học tập, học sinh hứng thú với việc học từ ngữ tập mở rộng vốn từ, làm giảm bớt khô khan học, học sinh tiếp thu từ nghĩa từ nhanh, phân loại, quản lý vốn từ đúng, sử dụng từ xác, linh hoạt Thứ nhất: Trò chơi ghép nhanh tên vật Ví dụ 1: Tìm từ vật( người, đồ vật, vật, cối, ) vẽ (bài tập tuần 3, TV2 – Tập 1, trang 26) Ví dụ 2: Các tranh vẽ số hoạt động người Hãy tìm từ mỗ hoạt động (Bài tập tuần 7, trang 59, TV2 –Tập 1) Ví dụ 3: Hãy nêu tên vật có hình (Bài tập tuần 16 trang 134, TV 2, tập 1) a Đối với dạng này, giáo viên chuẩn bị đồ dùng để chơi: gồm số đồ vật thật tranh ảnh đại diện cho nghĩa từ nêu sách giáo khoa Tiếng Việt 2, thẻ từ (bìa giấy) ghi tên đồ vật (tranh ảnh) - Giáo viên học sinh trọng tài để đánh giá kết b Cách thực hiện: - Chơi theo cặp học sinh nhóm học sinh (mỗi nhóm từ đến người chơi - Các đồ vật tranh ảnh xếp treo thành nhóm Mỗi học sinh (hoặc nhóm) tham gia trò chơi phát thẻ từ ghi tên đồ vật (tranh ảnh) Học sinh (hoặc nhóm) dán nhanh tên (từ) vào đồ vật tranh thích hợp thắng Thứ hai: Trò chơi tìm nhanh từ chủ đề a Mục tiêu - Mở rộng vốn từ, phát huy óc liên tưởng, so sánh - Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh b Chuẩn bị: bảng phụ giấy nháp c Cách tiến hành Trò chơi có từ đến nhóm, nhóm có từ đến học sinh tham gia - Sau giải nghĩa từ ngữ dùng để gọi tên chủ đề (ví dụ: đồ dùng học tập dụng cụ cá nhân dùng để học tập vật nuôi vật nuôi nhà ), giáo viên nêu yêu cầu: + Hãy kể từ gọi tên đồ dùng học tập ( từ nói tình cảm gia đình ) + Từng nhóm ghi lại từ vào bảng phụ ghi vào giấy nháp để đọc lên Thời gian viết khoảng 2-3 phút Thứ ba: Trò chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Trò chơi giúp học sinh nhận biết nhanh từ ngữ đồng nghĩa, làm giàu vốn từ ngữ học sinh Trò chơi dùng dạy chủ đề học tập tuần 2, TV 2, tập a Chuẩn bị - Từ đến quân có nội dung nhau, khác màu để khỏi lẫn (xanh, đỏ, vàng ), tương tự quân cỗ tam cúc Mỗi có 10 12 quân ghi sẵn từ - quân dành cho người cầm (trọng tài) khác màu với quân người chơi Trên quân có ghi từ đồng nghĩa với từ ghi quân người chơi - Mỗi quân ghi hai đầu để người chơi dễ nhìn cầm tay b Cách tiến hành Để thực trò chơi cần thực qua bước sau: Bước 1: Giới thiệu tên mục đích trò chơi: mục đích trò chơi học sinh thi tìm từ đồng nghĩa Bước 2: chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 2-4 học sinh Quản trò giáo viên hai học sinh giúp giáo viên làm trọng tài - Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi: - Từ đến người chơi Mỗi người có quân (10, 12 quân) - Trọng tài lật qn (có từ đồng nghĩa với từ người chơi) Những người chơi phải chọn thật nhanh quân có từ đồng nghĩa với qn trọng tài để đánh - Trọng tài công nhận quân đánh từ đồng nghĩa người đánh qn "ăn", sai người đánh quân "ăn " Trường hợp - người quân “ăn" - Đánh hết quân bài, có số lượng quân "ăn" nhiều thắng Như vậy, người thắng nhận nhanh, từ đồng nghĩa Bước 3: Học sinh thực trò chơi Bước 4: giáo viên thay mặt cho tổ trọng tài cơng bố nhóm tìm nhiều từ xác nhất, tun dương nhóm tìm nhiều từ nhanh Các cặp từ đồng nghĩa nói chủ đề học tập dùng làm để chơi để cầm cái: học tập - học hành, siêng - chăm chỉ, vui vẻ - phấn khởi, giảng dạy - dạy dỗ, tập - vở, chăm - ý, lễ phép - lễ độ, thông minh - sáng dạ, lời - nghe lời, kiên nhẫn - kiên trì Thứ tư: Trò chơi tìm nhanh từ trái nghĩa Mục tiêu: Học sinh nhận biết nhanh từ trái nghĩa, làm giàu vốn từ học sinh luyện trí thơng minh, nhanh mắt nhanh tay Cách chuẩn bị cách chơi giống cách chơi tìm nhanh từ đồng nghĩa Áp dụng trò chơi dạy tuần 16: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt, nhanh, ngoan, trắng, cao, khỏe ( TV2, tập 1, trang 133) Các cặp từ trái nghĩa hoạt động, tính chất dùng làm để chơi: tốt xấu, ngoan - hư, nhanh - chậm, trắng - đen, cao - thấp, khỏe - yếu, đẹp - xấu, ngắn - dài Thứ năm: Trò chơi thi đốn từ a Mục tiêu: Trò chơi giúp cho học sinh có kĩ đốn nhanh từ biết nghĩa số dấu hiệu hình thức từ Củng cố nghĩa từ mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh b Để thực trò chơi cần chuẩn bị: - Một số câu đố từ Mỗi phiếu ghi câu đố theo thứ tự 1, 2, làm phiếu giống đủ cho số nhóm chơi, phiếu khổ to ghi sẵn kết từ (ghi theo số thứ tự phiếu câu đố), giấy, bút để ghi kết - Giáo viên 2, học sinh làm trọng tài, ghi số nhóm tham gia chơi c Cách tiến hành: Giáo viên lập nhóm chơi (mỗi nhóm 4, học sinh), nêu yêu cầu: Sau nhận phiếu ghi câu đố từ, nhóm thảo luận với để giải câu đố, tìm từ ghi kết vào tờ giấy nhóm.(nhớ ghi từ theo số thứ tự phiếu) - Hết phút, nhóm dừng lại, đọc kết để tổ trọng tài đánh giá (mỗi từ tìm tính sao) Ví dụ: dạy chủ đề trường học tơi đưa câu đố cho học sinh giải sau: Viên màu trắng dùng để viết lên bảng.(là gì?) Nơi em đến học hàng ngày (là gì?) Tờ mỏng dùng để viết chữ lên.(là gì?) Cột cao trước sân trường Chỉ mang huy hoàng tung bay Đầu tuần buổi sáng thứ hai Cả trường, lớp ai chào? ( gì?) Thơng qua trò chơi học tập, học sinh phát triển trí tuệ, thể lực, nhân cách giúp học sinh phát triển ngôn ngữ, mở rộng nhiều vốn từ, rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, luyện trí thơng minh cách ứng xử nhanh, làm giảm tính chất căng thẳng học Tạo hứng thú học tập cho học sinh Trò chơi học tập hấp dẫn học sinh Tuy nhiên, giáo viên không nên lạm dụng trò chơi học tập, biến tiết học thành tiết chơi gây nhàn chán học sinh Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ điều kiện vật chất cách thức thể lệ chơi Trong lúc chơi, giáo viên cần hướng dẫn, động viên hoàn thành tốt tập, tạo hưng phấn, thích thú tiết học Tổ chức trò chơi mở rộng vốn từ chịu chi phối nhiều yếu tố: thời gian ngắn, nội dung kiến thức thay đổi theo học… Vì vậy, tổ chức trò chơi phải linh hoạt, khéo léo, không làm ảnh hưởng đến thời gian đảm bảo chất lượng dạy học Trò chơi: “Em biết tuốt” Mở rộng vốn từ (Bài tập 2, TV2, tập 1, trang 137) 10 Biện pháp 3: Vận dụng hợp lý linh hoạt hình thức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích học sinh mạnh dạn, chủ động, sáng tạo học theo tinh thần hợp Thông tư 22 Thông tư 30 Thi đua gắn với khen thưởng động lực khơng thể thiếu q trình học học sinh Hình thức thi đua, khen thưởng phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Các em cố gắng phấn đấu động đơn giản: Cố gắng để tích sao, cô giáo khen, bạn bè mến phục, cố gắng để làm vui lòng ơng bà, bố mẹ… Trong học mở rộng vốn từ, nhờ khơng khí thi đua, học sinh sôi hơn, hăng say hơn, khen thưởng mở rộng vốn từ công nhận kết mà học sinh đạt (Học sinh tìm từ mới, phát nghĩa câu từ, đặt câu hỏi, đoạn văn hay …) Nếu khen lúc, học sinh cảm thấy tự tin phấn đấu Hiện nay, giáo viên sử dụng khen thưởng nên học trầm, không sôi chất lượng dạy học vốn từ bị hạn chế lý - Trong trình dạy mở rộng vốn từ vận dụng phương pháp thi đua, khen thưởng sau: + Trước vào học hay trước tổ chức trò chơi học tập, giáo viên nêu tiêu chí thi đua rõ ràng, cụ thể để tạo tâm thi đua cho học sinh Ví dụ: •Thi đua xem bạn tìm nhiều từ tích thêm vào sổ thi đua •Thi đua xem nhóm thảo luận sơi nổi, hồn thành tập nhanh cộng thêm cho nhóm •Thi đua tổ mặt: nề nếp, ý thức, hiệu thảo luận… - Hình thức khen thưởng đưa phải mang tính cụ thể, chủ yếu mặt tinh thần để khuyến khích học sinh: tích sao, tràng vỗ tay,… - Trong tiết dạy, giáo viên cần kịp thời khen cá nhân tiêu biểu xuất sắc cá nhân có tiến vượt bậc theo nhóm đối tượng học sinh tiết học Từ học sịnh lớp noi gương để phấn đấu, phấn đấu để cô giáo khen phấn đấu để không bạn bè - Tuy nhiên, tiết học, học sinh có tinh thần thi đua để học tốt, có số học sinh ý vào học Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng biện pháp khen thưởng, giáo viên phải sử dụng hình thức nhắc nhở học sinh không ý xây dựng Việc nhắc nhở phải nghiêm khắc công minh để em nhận khuyết điểm tâm sửa chữa để tiến bạn bè Trong mở rộng vốn từ nói riêng tất học khác nói chung, giáo viên phải ln tạo khơng khí thi đua sơi nổi, hào hứng học.Khi học sinh đạt thành tích, giáo viên cần khen thưởng kịp thời để khuyến khích, động viên em Tuy nhiên, q trình sử dụng, giáo viên khơng lạm dụng nhiều gây nhàm chán học sinh 11 Học sinh khen thưởng tháng Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan để hệ thống làm giàu vốn từ cho học sinh a Đối với hệ thống hóa vốn từ Hệ thống hóa vốn từ u cầu học sinh tìm từ phân loại từ theo dấu hiệu chung Do đó, dạng tập ngồi việc dựa vào ví dụ mẫu sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh tìm từ giáo viên sử dụng đồ dung trực quan nhằm gợi ý, định hướng cho học sinh việc tìm từ, hệ thống hóa vốn từ Ví dụ 1: Kể tên loài mà em biết theo nhóm: - Cây lương thực, thực phẩm M: lúa - Cây ăn M: cam - Cây lấy gỗ M: lim - Cây bóng mát M: phượng - Cây hoa M: cúc ( TV2, tập 2, trang 87) Làm tập trên, có từ mẫu (còn gọi từ điểm tựa), để giúp HS hiểu rõ yêu cầu tập Nhưng đối tượng HS yếu thường lúng túng kể tên phân loại theo nhóm Vì thế, giáo viên chuẩn bị tranh ảnh số loại để giúp HS nhớ tên gọi từ có sở xếp vào nhóm theo yêu cầu Ví dụ 2: Hãy giải nghĩa từ từ trái nghĩa với nó: trẻ 12 con, xuất hiện, cuối cùng, bình tĩnh.(TV2, Tập 2, trang 137) Nếu từ cho sẵn có nghĩa trừu tượng, khó nhận biết, để trợ giúp hoạt động tìm từ học sinh, giáo viên giải thích nghĩa từ cho sẵn nêu số ngữ cảnh điển hình, có sử dụng từ cho sẵn Bên cạnh thấy nhóm học sinh lúng túng, giáo viên dụng đồ dùng trực quan để hỗ trợ thêm cho em Đối với dạng tập trên, học sinh thường lúng túng tìm từ trái nghĩa với từ bình tĩnh để giải nghĩa Vì tơi sưu tầm tranh hoạt động người (đang cuống quýt, hốt hoảng ), cho học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi gợi mở để em nêu nội dung tranh, tìm từ cuống quýt, hốt hoảng Như vậy, thông qua tranh ảnh trực quan, giúp em giải nghĩa từ từ trái nghĩa với cách dễ dàng hiệu b Đối với dạng sử dụng vốn từ Mục đích cuối việc dạy từ để HS sử dụng từ hoạt động nói Ta biết rằng, có số lượng từ lớn HS hiểu nghĩa chúng khơng vào vốn từ tích cực, khơng học sinh sử dụng giao tiếp Chính vậy, dạy sử dụng từ quan trọng Nhiệm vụ dạy từ ngữ chuyển vốn từ tiêu cực học sinh thành vốn từ tích cực Thế nhưng, đối tượng HS làm điều Vì thế, tơi nghiên cứu sử dụng đồ dùng trực quan để giúp đối tượng HS yếu sử dụng từ cách hợp lí Ví dụ 3: Đặt câu với từ em vừa tìm tập 1( yêu quý, biết ơn) Hình ảnh minh họa: Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ Bác Hồ TV2 - Tập 2, trang 104 Với dạng tập đặt câu nêu trên, HS thường lúng túng đặt câu, dùng tranh gợi ý em đặt câu dựa vào nội dung tranh (để đặt câu với từ thương yêu dùng tranh 1, TV2, tập trang 100, đặt câu hỏi gợi mở: Bác Hồ em thiếu nhi làm gì? Qua tranh, em thấy tình cảm Bác Hồ với cháu thiếu nhi nào? Tương tự, để đặt câu với từ: “biết ơn” dùng tranh 2, TV2, trang 104: Các em thấy, bạn tranh làm gì? Các bạn thiếu nhi dâng hoa lăng Bác thể điều gì?) Như với câu hỏi gợi mở tranh hỗ trợ em đặt câu với từ yêu quý, biết ơn Ví dụ : Bài: Mở rộng vốn từ: Từ ngữ loài thú Dấu chấm, dấu phẩy, TV2, tập 2, trang 55 Hãy chọn tên vật thích hợp với chỗ trống đây: a/ Dữ như… c/ Khỏe như… b/ Nhát như… d/ Nhanh như… ( thỏ, voi, hổ (cọp), sóc) Đối với tập này, đối tượng HS yếu lúng túng tơi tung số 13 tranh ảnh đặc điểm, hoạt động vật (tranh vẽ voi kéo gỗ, hổ vồ bắt thú, sóc chuyền cành, thỏ nấp vào bụi rậm tránh vật dữ) Như vậy, từ hình ảnh giúp học sinh có sở sử dụng từ để điền từ tạo thành câu thành ngữ thích hợp sở thấy đặc điểm vật Biện pháp 5: Hình thành bồi dưỡng ý thức tự làm giàu vốn từ cho học sinh - Theo quan điểm giáo dục học, tự học trình tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành khơng có hướng dẫn trực tiếp sở giáo dục Tự học cách đọc tài liệu, sách giáo khoa, nghe đài, xem truyền hình, thăm bảo tàng, triển lãm… - Tự học gắn liền với tự ý thức tự giáo dục Ở học sinh tiểu học, tự ý thức tự giáo dục em hình thành phát triển Do vậy, tự học học sinh tiểu học khác với tự học cấp học (THCS, THPT) yêu cầu, mức độ, phạm vi… Tự học học sinh tiểu học giới hạn việc trẻ tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập giao (làm tập nhà, chuẩn bị để học mới…) Dù trực tiếp hay gián tiếp, hoạt động tự học học sinh tiểu học có hướng dẫn giáo viên Tự học học sinh tiểu học diễn nhà mà diễn lớp học với hình thức dạy học cá nhân lớp Ở hình thức dạy học này, học sinh thực theo nội dung, cách thức tiến độ khác tùy thuộc vào lực cá nhân, hướng dẫn giáo viên - Trên sở đó, tự làm giàu vốn từ hiểu trình học sinh tự lĩnh hội vốn từ, tự tìm hiểu nghĩa từ, phân loại quản lý vốn từ vận dụng từ vào hoàn cảnh giao tiếp - Đối với học sinh lớp 2, tự làm giàu vốn từ bao gồm cơng việc sau: Học sinh tự giác hồn thành tập mở rộng vốn từ, hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao, có thắc mắc có ham muốn tìm hiểu từ chưa rõ nghĩa, chưa biết sử dụng, thường xuyên đọc tra từ điển để tăng thêm vốn từ hiểu nghĩa từ… - Để bồi dưỡng lực tự học cho học sinh tơi thực sau: •Hướng dẫn cho học sinh phương pháp tự làm giàu vốn từ: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh Khi giao nhiệm vụ, giáo viên phải đảm bảo tất học sinh nhớ hiểu rõ nhiệm vụ giao, bao gồm: Ôn lại từ nghĩa vừa học trước, làm tập sách giáo khoa, chuẩn bị quan sát, tìm từ để học mới… Giao thêm cho học sinh có khiếu nhiệm vụ học tập khó hơn, đòi hỏi em phải có cố gắng nhiều •Hướng dẫn học sinh cách đọc bài, làm sử dụng thời gian tự học Khi học bài: Trước học bài, học sinh phải nhớ lại giáo viên giảng lớp (Bài học chủ đề gì? Những từ học từ gì? Nghĩa từ gì? Sử dụng từ nào? ) Tập trung suy nghĩ để hiểu bài, nhớ lâu từ nghĩa từ Tập vận dụng từ vừa học hình thức: Tìm thêm ví dụ, liên hệ đối chiếu với từ nhóm với từ khác, đưa từ vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể sống 14 Khi làm bài: Đọc kỹ đề bài, làm giấy nháp, sửa chữa cho xác viết vào Nếu gặp từ chưa hiểu rõ nghĩa học sinh phải tự tra từ điển hỏi người lớn để hiểu nghĩa Trong học bài, làm bài, học sinh phải tập thói quen cẩn thận, chắn, thực đến nơi đến chốn nhiệm vụ giao bố trì thời gian tự học hợp lí Trong buổi tự học, cần giành thời gian để ôn vừa học, làm tập, chuẩn bị cho ngày hôm sau Thứ nhất: Tập cho học sinh thói quen dựa vào sức Trong kình thức hoạt động nào, dù hoạt động độc lập hay thảo luận nhóm, học sinh phải có ý thức dựa vào thân Học sinh phải tích cực suy nghĩ để tìm từ theo chủ đề, tìm dấu hiệu chung từ để thực nhiệm vụ phân loại quản lí vốn từ … Giáo viên chấn chỉnh học sinh có thói quen ỉ lại, dựa dẫm vào bạn khác lớp, khơng tích cực học tập, suy nghĩ, thụ động đón nhận tri thức có sẵn Thứ hai: Đa dạng hóa hình thức làm giàu vốn từ Hoạt động tự học làm giàu vốn từ học sinh tiến hành nhiều hình thức khác như: Tự học cá nhân, tự học theo nhóm, tự học lớp, tự học nhà… Đối với đặc điểm tâm lý học sinh lớp 2, khả tự học em hình thành trình giảng dạy, tơi áp dụng tất hình thức tự học Ngồi ra, tơi hướng dẫn cho cặp học sinh tự học theo hình thức nhóm đơi Xây dựng “Đôi bạn tiến” thi đua giúp đỡ học tập lớp nhà Nhờ hình thức này, học sinh trao đổi với vấn đề liên quan đến từ vốn từ Qua q trình thực tơi thấy hình thức mang lại hiệu tích cực Thứ ba: Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ học sinh Khi giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải kiểm tra, đánh giá, xem xét học sinh có thực khơng? Kết thực nào? Nếu giao nhiệm vụ tự học, giáo viên khơng kiểm tra, đánh giá học sinh dễ dàng bỏ qua nhiệm vụ giao Có thể kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ tự học học sinh thơng qua hình thức củng cố kiến thức học trước, kiểm tra tập nêu câu hỏi để học sinh trả lời học sinh học lớp Tóm lại, tăng cường tự học làm giàu vốn từ đường để nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh Đồng thời hình thành phát triển bước đầu cho học sinh lực tự học Như vậy, trình dạy học mở rộng vốn từ áp dụng biện pháp để làm giàu vốn từ cho học sinh Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Để tìm từ theo chủ điểm, phát huy khả giao tiếp vốn sống học sinh, tơi dùng biện pháp thảo luận nhóm Để học sinh hứng thú việc học, tơi sử dụng hình thức thi đua, khen thưởng Để thay đổi hình thức dạy học, tơi dùng trò chơi học Đồng thời, giáo viên tổ chức thảo luận nhóm trò chơi học tập, 15 có thời gian học sinh phải độc lập làm tập cá nhân nên giáo viên phải nhắc nhở học sinh ý thức tự học hướng dẫn học sinh phương pháp tự làm giàu vốn từ Sau đây, tơi xin trình bày kế hoạch học minh họa cho sáng kiến: Luyện từ câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY I MỤC TIÊU: - Nhận biết số loài cá nước mặn, cá nước (BT1); kể tên số vật sống nước (BT2) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu thiếu dấu phẩy (BT3) - Nắm bắt, hiểu biết loài vật sống nước để vận dụng vào sống ngày - Hình thành kĩ bảo vệ mơi trường II CHUẨN BỊ: Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm, hỏi – đáp, trò chơi học tập, cá thể hóa, đóng vai Đồ dùng dạy học: - Bài giảng trình chiếu điện tử, bảng thơng minh cho HĐ1, băng giấy cho BT3, hoa thưởng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: * Khởi động (1’): Bài hát “ Bé yêu biển lắm” Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4’): - GV chọn dãy bàn (hàng dọc) cho học sinh đứng dậy nối tiếp nói từ chứa tiếng biển HS đến lượt mà khơng nói thua - GV dựa vào tả “Vì cá khơng biết nói?” đặt câu hỏi: Theo người anh, cá khơng biết nói? - HS trả lời GV lớp nhận xét tuyên dương HS trả lời Bài (25’): * Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu ghi tựa đề Hoạt động 2: Bài tập 1: Xếp loài cá theo nhóm * Mục tiêu: HS phân biệt loại cá nước mặn nước sống - HS đọc yêu cầu đề - HS quan sát hình nối tiếp đọc tên lồi cá có hình - GV chia nhóm tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm phân biệt loại cá nước mặn nước theo nhóm gắn bảng - Nhóm nhanh dán bảng, nhóm lại để vị trí nhóm - Nhóm làm xong tìm thêm loài cá nước mặn nước mà em biết - Các nhóm cử nhóm trưởng tiến hành thảo luận 16 - Nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét tun dương nhóm làm việc tích cực Hoạt động 3: Bài tập 2: Kể tên vật sống nước * Mục tiêu: HS vận dụng vốn sống, vốn hiểu biết nêu tên vật sống nước - HS đọc đề - HS làm cá nhân - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “TIẾP SỨC” đội Nam đội Nữ để sửa - GV nêu cách chơi HS tham gia chơi - Cả lớp nhận xét + GV hỏi thêm HS khiếu vật mà em nêu (hình dạng, cách sống) - GV tuyên dương đội giành chiến thắng nhóm viết đúng, nhanh nhiều tên loài vật - GV chốt ý chuyển sang tập Hoạt động 4: Bài tập 3: Điền dấu phẩy *Mục tiêu: Củng cố hoàn thiện kĩ sử dụng dấu câu (dấu phẩy) cho học sinh - HS đọc yêu cầu đề - GV hỏi: Khi ta dùng dấu phẩy? - HS trả lời - HS làm cá nhân, bạn làm vào băng giấy mà GV chuẩn bị - GV HS chốt lại đáp án HS đọc lại đoạn văn Hoạt động nối tiếp: (5’) - GV tổ chức trò chơi: Tơi ai? - GV nêu cách chơi: Mỗi tổ cử bạn lên đóng vai vật nước để nói hình dạng, cách sống cách bảo vệ vật - GV HS tuyên dương bạn sắm vai tốt - GV giáo dục ý thức bào vệ môi trường - GV nhận xét tiết học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: - Nhờ áp dụng nhiều biện pháp nên vốn từ học sinh ngày phong phú bền vững, học sinh huy động nhanh từ theo chủ đề giáo viên yêu cầu viết đoạn văn 17 Đoạn văn kể ông (hoặc bà) em - Học sinh thích làm tập hơn, hào hứng với trò chơi học tập, thảo luận nhóm sơi nổi, tự khám phá từ mới, nắm nghĩa từ, sử dụng từ Vận dụng biện pháp làm giàu vốn từ đề xuất làm cho lớp học sôi nhiều Kết khảo sát cuối tháng lớp 2A (sử sụng biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh) lớp 2B (không sử sụng biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh): HTT HT CHT Tổng Lớp số HS SL TL SL TL SL TL 2A 34 22 69,1% 10 29 % 2,9 % 2B 34 11 33,3% 18 52,2% 14,5% Thông qua bảng thống kê, ta thấy chất lượng học sinh hai lớp có khác biệt rõ rệt Điều chứng tỏ tính đắn hiệu biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh mà áp dụng Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau áp dụng biện pháp làm giàu vốn từ đạt số kết trên, nhận thấy việc làm giàu vốn từ cho học sinh lớp giúp em có kĩ sử dụng từ để giao tiếp cách thường trực Ngồi ra, em lựa chọn vốn từ từ ngữ gợi tả, gợi cảm để viết câu văn hay, sinh động, giàu hình ảnh 3.2 Kiến nghị: - Giáo viên cần vận dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ câu như: thảo luận nhóm, trò chơi học tập biện pháp thi đua khen thưởng Bên cạnh đó, giáo viên cần tự trau dồi vốn từ cho để có hiểu biết sâu sắc nhiệm vụ làm giàu vốn từ tiểu học - Ban giám hiệu nhà trường tham mưu cho cấp mua sắm trang thiết bị đại phục vụ tốt cho việc dạy học, tổ chức câu lạc Tiếng Việt để học sinh giao lưu học hỏi lẫn 18 - Các cấp quản lý giáo dục cần tổ chức thêm chuyên đề Tiếng Việt để tất giáo viên học hỏi thêm kinh nghiệm cách làm giàu vốn từ cho học sinh Trên số biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh lớp thông qua phân môn Luyện từ câu mà nghiên cứu vận dụng vào công tác giảng dạy năm học Tuy cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân mong nhận góp ý, dẫn đồng nghiệp cấp lãnh đạo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác MẠC THỊ THANH 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT - Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – NXB GD Việt Nam Bộ GD & ĐT - Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – NXB GD Việt Nam Bộ GD & ĐT - Sách giáo viên Tiếng Việt 2, tập - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – NXB GD Việt Nam Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học II- Lê Phương Nga - Nhà xuất Đại học Sư phạm Phương pháp dạy học môn Tiểu học- Nguyễn Hữu Châu- Nhà xuất Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào tạo Chuyên đề Giáo dục Tiểu học – Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học – Nhà xuất Giáo dục (tập 33, 35) Sử dụng tư liệu, hình ảnh Internet 20 ... dụng phương pháp thi đua, khen thưởng sau: + Trước vào học hay trước tổ chức trò chơi học tập, giáo viên nêu tiêu chí thi đua rõ ràng, cụ thể để tạo tâm thi đua cho học sinh Ví dụ: Thi đua xem bạn... hình thức thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích học sinh mạnh dạn, chủ động, sáng tạo học theo tinh thần hợp Thông tư 22 Thông tư 30 Thi đua gắn với khen thưởng động lực khơng thể thi u q trình... Ví dụ: Thi đua xem bạn tìm nhiều từ tích thêm vào sổ thi đua Thi đua xem nhóm thảo luận sơi nổi, hồn thành tập nhanh cộng thêm cho nhóm Thi đua tổ mặt: nề nếp, ý thức, hiệu thảo luận… - Hình