Trẻ có nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống như tự xúc cơm ăn, ăn ngon miệng, ăn hết suất… góp phần hạ thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng. Trẻ có ý thức kỷ luật trong giờ ăn như: không nói chuyện, nô đùa trong giờ ăn, trẻ không kén ăn những món trẻ thích mà ăn sam đủ các loại thức ăn do cô chia theo khẩu phần, không đổ cơm canh sang bát của bạn, hạn chế làm rơi vãi thức ăn, biết nhặt thức ăn rơi vãi vào đĩa. Sau khi ăn xong trẻ biết lấy khăn lau miệng sạch sẽ, biết tự uống nước, súc miệng sạch sẽ, góp phần hạ thấp tỷ lệ trẻ bị sâu răng. Qua đó cũng giáo dục được trẻ ý thức vệ sinh cá nhân và tiết kiệm nước ngay từ khi còn nhỏ.
MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 – 36 tháng có thói quen tốt ăn uống Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Mầm Non Tác giả: - Họ tên: Nữ - Sinh ngày - Trình độ chun mơn: Trung cấp sư phạm mầm non - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: - - Điện thoại: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Có đầy đủ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu… - Học sinh khỏe mạnh tích cực tham gia vào hoạt động - Giáo viên trực tiếp giảng dạy phải có trình độ chun mơn đạt chuẩn trở lên Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm lần đầu: Từ tháng 09/2019 đến tháng 02/2020 TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên ) XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đỗ Thị Hậu XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD & ĐT ( Đối với trường mầm non, tiểu học, THCS) TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Là giáo viên mầm non phân công phụ trách trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng nhận thấy lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân Những khác biệt bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hướng, hứng thú Và tất trẻ có quyền đòi hỏi quan tâm, đáp ứng nhu cầu thân Khi trẻ đến lớp, trẻ thể nhất, trẻ hành động mơi trường theo cách Vì việc dạy cho trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống việc làm vô quan trọng việc nuôi dạy, giáo dục trẻ trường Thông qua việc làm góp phần giúp trẻ có thói quen tốt ăn uống, sinh hoạt Đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố tố chất vận động, khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật… góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ Nếu trẻ có thói quen ăn uống xấu, ảnh hưởng đến ham muốn ăn uống mà ảnh hưởng đến hấp thụ dinh dưỡng, trẻ đến lớp, giáo viên thiết phải ý, bồi dưỡng thói quen ăn uống tốt cho trẻ từ sớm Chính vậy, tơi chọn đề tài "Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 -36 tháng có thói quen tốt ăn uống” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến a Để áp dụng sáng kiến đạt hiệu cao cần đảm bảo số điều kiện sau: - Trường có đầy đủ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ - Huy động học sinh độ tuổi đến trường tổ chức cho trẻ ăn bán trú - Giáo viên đạt trình độ chuẩn, chuẩn, nắm vững nội dung chương trình GDMN, hiểu tâm sinh lý nhu cầu dinh dưỡng trẻ độ tuổi Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giúp hình thành cho trẻ nề nếp, thói quen tốt ăn uống - Phụ huynh học sinh quan tâm tới trẻ, ủng hộ phong trào nhà trường b Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 09/2019 đến tháng 02/2020 c Đối tượng áp dụng sáng kiến: Trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi Nội dung sáng kiến a Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Trước việc rèn có thói quen cho trẻ ăn uống thực đạt kết chưa cao Với mong muốn giúp trẻ có thói quen tốt ăn uống, áp dụng số biện pháp sau: - Xây dựng quy tắc ăn dạng hình vẽ, rõ ràng dễ hiểu dán bàn ăn, ví dụ rửa tay trước ăn, nhớ ăn rau, khơng nói nhai… - Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân trước ăn giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, trẻ tự tin tham gia vào hoạt động ăn bạn - Động viên trẻ tự xúc ăn, nhắc nhở khen ngợi trẻ ăn, không bỏ cơm thừa, không ép trẻ ăn - Duy trì tâm trạng vui vẻ, thoải mái trước ăn cho trẻ Các biện pháp đảm bảo tính mới, tính sáng tạo Sau áp dụng thực biện pháp này, tơi thấy trẻ có nề nếp, thói quen tốt ăn uống như: tự xúc cơm ăn, ăn ngoan, ăn hết suất, trẻ tự lau miệng uống nước sau ăn xong Qua góp phần hình thành nhân cách trẻ giai đoạn b Khả áp dụng sáng kiến Với số biện pháp nêu trên, sáng kiến tơi áp dụng thực lớp 26- 36 tháng tuổi A chủ nhiệm, trường mầm non nơi công tác trường mầm non huyện tùy vào điều kiện thực tế trường, lớp để vận dụng cho phù hợp đem lại hiệu cao c Lợi ích sáng kiến Giúp giáo viên, phụ huynh hiểu sâu công tác bán trú nội dung chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ trường mầm non Giúp trẻ có nếp sống hòa đồng sinh hoạt tập thể, rèn cho trẻ tính tự lập, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, biết lao động tự phục vụ thân giáo dục kỹ sống cho trẻ, góp phần quan trọng cho việc hình thành nhân cách trẻ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến "Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 -36 tháng có thói quen tốt ăn uống” tơi thu số hiệu sau: - Trẻ có nề nếp, thói quen tốt ăn uống tự xúc cơm ăn, ăn ngon miệng, ăn hết suất… góp phần hạ thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng - Trẻ có ý thức kỷ luật ăn như: khơng nói chuyện, nơ đùa ăn, trẻ khơng kén ăn trẻ thích mà ăn sam đủ loại thức ăn cô chia theo phần, không đổ cơm canh sang bát bạn, hạn chế làm rơi vãi thức ăn, biết nhặt thức ăn rơi vãi vào đĩa - Sau ăn xong trẻ biết lấy khăn lau miệng sẽ, biết tự uống nước, súc miệng sẽ, góp phần hạ thấp tỷ lệ trẻ bị sâu Qua giáo dục trẻ ý thức vệ sinh cá nhân tiết kiệm nước từ nhỏ - Thơng qua thói quen ăn uống giáo dục cho trẻ ý thức vệ sinh cá nhân hàng ngày như: rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, tay bẩn Trẻ biết lao động tự phục vụ lấy gối ngủ, cất gối vào ngăn tủ sau ngủ dậy, biết tự vệ sinh nơi qui định trước ngủ sau ngủ dậy… góp phần hình thành nhân cách trẻ Đề xuất, kiến nghị - Giáo viên cần tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nắm vững nội dung chương trình GDMN, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tâm huyết với nghề - Nhà trường bổ sung đầy đủ CSVC, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giá dục trẻ - Kiến nghị với Phòng Giáo dục Đào tạo: tổ chức lớp bồi dưỡng, kiến thức chăm sóc ni dưỡng, phòng tránh dịch bệnh, đảm bảo an tồn cho trẻ MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm tới hệ trẻ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ biết học hành ngoan” Đây quan niệm dân tộc ta giáo dục, chăm sóc, ni dưỡng cho trẻ thơ Chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm, tình thương hạnh phúc người, gia đình, cộng đồng Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Để trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh từ năm tháng đầu đời cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý Là giáo viên mầm non phân công phụ trách trẻ độ tuổi 24 - 36 tháng, tuổi trẻ bé đặc điểm sinh lý trẻ phát triển mạnh Vì việc giáo dục đưa cháu vào nề nếp để tham gia hoạt động ngày trẻ nhiệm vụ quan trọng Thời gian hoạt động ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen, nội qui trường lớp điều trăn trở Trong lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân Những khác biệt bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hướng, hứng thú Và tất trẻ có quyền đòi hỏi quan tâm đáp ứng nhu cầu thân Chính vậy, giáo cần tạo cho trẻ có tâm tốt đến lớp, khơng khí ấp áp tràn đầy tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ Điều giúp trẻ nghe lời cô phát triển khả bẩm sinh sẵn có Thời gian hoạt động ăn, ngủ trẻ trường mầm non chiếm tỷ lệ lớn so với thời gian ngày Vì hoạt động lao động Sư phạm giáo đòi hỏi phải linh hoạt, sáng tạo, nhạy bén, kịp thời để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Hoạt động giáo có định hướng, có mục đích để tác động giáo dục vào phát triển trẻ Tác động sư phạm cô giáo phải luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ để trẻ có cảm tình, có hứng thú Vì thế, nghệ thuật thể chỗ biết hồ nhập vào giới trẻ, biết quên người lớn để trở thành người bạn thực trẻ Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ, tạo nên khơng khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ trẻ dễ nghe theo hướng dẫn cô, biết lời cô giáo cách tự nguyện, thoải mái vui vẻ Từ đó, giúp trẻ có hiểu biết định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện thể lực kiến thức Đồng thời, hình thành phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng, tự tin Trẻ phát triển, khoẻ mạnh, thơng minh có nề nếp, sống môi trường thật u thương chăm sóc ý khuyến khích giúp đỡ người lớn Đúng vậy, năm qua trường mầm non Bình Lãng có biện pháp đạo có hiệu tuyên truyền giáo dục đến nhóm lớp Song song với việc thực chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" chuyên đề “Giáo dục trẻ theo hướng trải nghiệm” thu kết cao Bên cạnh đó, việc ni dưỡng, chăm sóc trẻ quan tâm Đặc biệt, việc dạy cho trẻ có thói quen nề nếp ăn uống việc làm vô quan trọng việc nuôi dạy giáo dục trẻ trường Thơng qua việc làm góp phần giúp trẻ có thói quen tốt ăn uống, sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố tố chất vận động, khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật… Do góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ.Nếu trẻ có thói quen ăn uống xấu khơng ảnh hưởng đếnham muốn ăn uống mà ảnh hưởng đến hấp thụ dinh dưỡng trẻ đến lớp, giáo viên thiết phải ý, bồi dưỡng thói quen ăn uống tốt cho trẻ từ nhỏ Hiện nay, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng số trường lớp mầm non xảy khơng xúc xã hội, trẻ đến trường không chăm sóc khoa học, số trường hợp mang tính chất bạo hành trẻ chăm sóc, ni dưỡng Xuất phát từ lí trên, thân giáo viên trường mầm non, phụ trách cơng tác chăm sóc, ni dưỡng xin lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 -36 tháng có thói quen tốt ănuống” Cơ sở lý luận việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ ăn uống Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục mầm non bậc học bậc học Nuôi dưỡng dạy dỗ trẻ tốt giai đoạn tạo tiền đề quan trọng để trẻ bước tiếp đường học tập sau Trong viết Tiến sĩ Robert G Mayer nhấn mạnh “Tại phải đầu tư vào chương trình chăm sóc phát triển trẻ thơ từ năm nhỏ tuổi, coi phần chiến lược bản, trước xây dựng tòa nhà, ta cần xây dựng đá vững sở làm tảng xây nên tồn cơng trình kiến trúc” Do từ lúc lọt lòng mẹ đến lúc tuổi, trẻ em cần đầu tư hỗ trợ phát triển thể chất, tinh thần hiểu biết xã hội Việc giáo dục trẻ em năm học nhà trường có thành cơng hay không phần lớn tùy thuộc vào tảng đá làm tạo năm phát triển trẻ thơ sau này” Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 22/02/2012 Bản Chiến lược đề mục tiêu tổng quát "Đến năm 2020, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân đối chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng” Giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp để chăm sóc giáo dục trẻ thật tốt Từ thực tế cho thấy, trẻ em ngày gặp nhiều khó khăn ăn uống Nhiều bậc phụ huynh mải mê với việc phát triển kinh tế gia đình mà khơng có thời gian quan tâm chăm sóc bữa ăn cho họ Hơn nữa, xu kinh tế thị trường, nhiều loại thức ăn nhanh không đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ lại bậc phụ huynh ưa chuộng Họ cho ăn uống giấc cố định, trẻ ăn vặt nhiều bim bim, bánh kẹo…nên vào bữa ăn trẻ ăn ít, khơng có hứng thú với việc ăn, chí bỏ bữa Có bậc phụ huynh khơng có kiến thức dinh dưỡng, nghĩ trẻ ăn nhiều tốt Do đó, năm 2018 tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi tỉnh Hải Dương mức cáo, chiếm tới 20,5%; tỷ lệ thừa cân béo phì có xu hướng gia tăng, chiếm 4,6%, đặc biệt khu vực thành thị tăng gấp lần 10 năm qua Chính mà khơng giáo viên, bậc phụ huynh cần nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức ăn uống hợp lý, khoa học, đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ Ở trường mầm non, trẻ ăn uống, ngủ nghỉ, học hành theo giấc Giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ hợp lý, khoa học phù hợp với lứa tuổi đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, nhận thức, tình cảm xã hội đặc biệt mặt thể chất trẻ tăng lên đáng kể Trẻ phát triển, khỏe mạnh, thơng minh có nề nếp, sống môi trường thật u thương chăm sóc ý khuyến khích giúp đỡ người lớn Đúng vậy, năm qua, công tác dinh dưỡng nhận quan tâm, đạo, đầu tư cấp ủy đảng, quyền, địa phương tỉnh, tham gia tích cực ban, ngành, đoàn thể toàn xã hội Kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 đạt thành tựu đáng khích lệ cải thiện tình trạng dinh dưỡng Trong năm qua ngành giáo dục tỉnh Hải Dương kết hợp với ngành y tế triển khai nhiều hoạt động thiết thực tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn hoạt động phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em; Bồi dưỡng kiến thức cho cán chuyên trách dinh dưỡng; Đẩy mạnh tuyên truyền “Ngày vi chất dinh dưỡng”, “Tuần lễ dinh dưỡng” Thực hành dinh dưỡng, hướng dẫn chế độ ăn cho trẻ nhỏ phụ nữ mang thai xã, phường, thị trấn; Khám, tư vấn cho bà mẹ có nhỏ bị còi xương, suy dinh dưỡng phụ nữ có thai; Chỉ đạo triển khai hoạt động cân đo trẻ tuổi tháng/lần trẻ em tuổi năm/lần; có biện pháp đạo có hiệu tuyên truyền giáo dục trường Mầm non Bên cạnh việc dạy cho trẻ có thói quen nề nếp ăn uống, sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển , củng cố tố chất vận động, khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật…dó góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ Giai đoạn trẻ 24 -36 tháng tuổi giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, mặt phát triển trẻ hoà quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, khơng tách bạch rõ nét Trẻ hồn tồn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt trẻ dễ bị tổn thương tâm lý Bởi muốn rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, từ ngày đầu trẻ vào lớp cô giáo phải để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, thấy chấp nhận, an toàn, yêu mến thành viên cộng đồng mà trẻ hoà nhập Quan hệ cô với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương quan hệ mẹ Vậy hoạt động lao động sư phạm giáo mầm non đòi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sáng tạo để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Nếu trẻ có thói quen ăn uống xấu khơng ảnh đến ham muốn ăn uống mà ảnh hưởng đến hấp thụ dinh dưỡng trẻ đến lớp, giáo viên thiết phải ý, bồi dưỡng thói quen ăn uống tốt cho trẻ từ nhỏ Thực trạng vấn đề 3.1 Tình hình thực tế đơn vị Trường mầm non nơi tơi cơng tác có khn viên rộng rãi (có tòa nhà tầng sân vườn rộng rãi), có tổng 12 lớp học, với 30 cán bộ, giáo viên nhân viên Nhưng kinh tế nhiều khó khăn, trình độ nhận thức người dân hạn chế, trẻ sinh lớn lên chịu ảnh hưởng 10 Cháu Minh Nhậtkhơng thích ăn cháo Tơi phối hợp với giáo viên lớp dạy trẻ, kiên trì hướng dẫn ăn Bên cạnh tơi kết hợp với phụ huynh nhà dạy trẻ tập xúc ăn thực lớp Có việc dạy trẻ giáo có kết cao việc luyện tập cho trẻ không bị gián đoạn Biện pháp 4: Tạo khơng khí trước bữa ăn, vui vẻ, nhẹ nhàng để bé ăn ngon miệng Hoạt động tổ chức cho trẻ ăn trưa trường mầm non việc làm vô quan trọng Bữa trưa xếp khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng xem “chiếc chìa khố vàng” cho phát triển tồn diện trẻ Giúp cho trẻ có đủ lượng cho ngày học tập vui chơi Trong bữa ăn trưa tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ giúp trẻ ăn ngon miệng, tinh thần thoải mái Để làm điều này, trước vào bữa ăn,tôi thường cho trẻ chơi số trò chơi dân gian như: “Xỉa cá mè”, “Nu na nu nống” trò chơi “Giấu tay” mục đích vừa để kiểm tra vệ sinh vừa giúp trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ Hay cho trẻ hát hát “Mời bạn ăn”, “Chiếc bụng đói”… thơ “Ăn”, “Giờ ăn”… trẻ thích nghe kể chuyện “Chiếc bánh rán”…Sau tơi trẻ trò chuyện nội dung, giáo dục trẻ phải ăn uống đầy đủ chất giữ gìn vệ sinh thể thể khỏe mạnh, thơng minh Và tơi giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có thức ăn nhằm kích thích hứng thú trẻ Trong trẻ ăn tơi động viên, niềm nở, vui vẻ, chăm sóc ân cần, giới thiệu hình thức ăn, cách ăn để bữa ăn đem lại sức khỏe, mà đem lại niềm vui hứng thú Quan tâm đặc biệt trẻ ăn yếu, ăn chậm, đảm bảo cho trẻ ăn đầy đủ ăn bữa ăn, khơng bỏ thừa phần ăn Ngồi bữa ăn tổ chức hàng ngày, kết với giáo viên tổ nhà trẻ tổ chức tiệc Butffet ngày lễ hội cho trẻ Trong buổi tiệc trẻ hướng dẫn tự lên lấy đồ ăn mà thích Tất nhiên hướng dẫn trẻ lấy số lượng đồ ăn vừa đủ Nếu lấy nhiều trẻ ăn 22 không hết gây lãng phí đồ ăn Cách tổ chức khiến cho trẻ thích thú ăn nhiều Qua trẻ học cách ứng xử, hình thành kĩ năng, thói quen tốt ăn uống Ảnh 4: Tiệc Butffet tất niên Biện pháp 5: Giáo dục trẻ có thói quen tốt ăn uống thông qua câu chuyện, thơ, hát Hàng ngày trẻ đến lớp với nội dung hoạt động: ăn, ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi, đón, trả sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen đâu phải chuyện dễ đơn giản Thực tế trẻ bé, chưa có ý thức anh chị lớn, điều thử thách cho cô giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xun phải ln nhẹ nhàng, gần gũi tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ thông qua hát, thơ, câu chuyện trò chơi có nội dung nói nề nếp, thói quen hàng ngày Vì lứa tuổi này, trẻ thích nghe kể chuyện, nội dung câu chuyện trẻ nhớ lâu khó phai mờ Do tơi sưu tầm số câu chuyện, thơ, hát để giáo dục trẻ thói quen, hành vi tốt ăn uống: Câu chuyện: Chiếc bánh rán Mai chơi đùa bạn mẹ Mai chợ mua cho Mai bánh rán ngon Mẹ gọi Mai ăn bánh, Mai thích thú chạy 23 khơng kịp rửa tay, Mai cầm bánh ăn ngon lành Khi ăn xong, Mai lại định chạy chơi tiếp với bạn Mai thấy đau bụng vô Mẹ hốt hoảng đưa Mai tới bác sĩ để khám Bác sĩ hỏi : Cháu ăn gì? Mai trả lời bác sĩ: Cháu ăn bánh rán mẹ mua Bác sĩ hỏi tiếp: Thế trước ăn cháu có rửa tay khơng? Lúc Mai cúi mặt xuống trả lời: Cháu không Bác sĩ liền mỉm cười trìu mến nói với Mai: Lần sau cháu phải rửa tay trước ăn nhé, tay bẩn mà không rửa ăn cháu bị đau bụng Mai bẽn lẽn trả lời: Vâng Từ đó, trước ăn Mai tự giác rửa tay thật Qua câu chuyện này, giáo dục cho trẻ phải biết rửa tay trước ăn Hay qua thơ “Rửa tay sạch” giáo dục trẻ phải rửa tay trước ăn: Rửa tay Cô dặn bé Trước ăn Rửa tay Khi tay bẩn Phải rửa Với xà phòng Bé ghi lòng Lời dạy Bài thơ: “ Giờ ăn” giáo dục trẻ tự xúc cơm ăn gọn gàng, không làm rơi vãi cơm bàn phải ăn hết xuất Giờ ăn Đến ăn cơm Vào bàn bạn Nào thìa, bát, đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi, cơm vãi 24 Bài thơ “Ăn” giáo dục trẻ biết rửa tay trước ăn ăn ngoan, ăn hết suất: Ăn Rửa tay Ngồi vào ghế Mặc yếm vào Nhai thật kỹ Bé đứng trước Nuốt cho ngon Lớn đứng sau Ăn hết cơm Dắt tay Không rơi vãi Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh Biện pháp quan trọng Thực tốt giúp cho giáo viên nắm bắt nhanh xác từ thói quen, sở thích, giấc đến tâm sinh lý trẻ Dựa vào giáo viên đưa biện pháp tác động tới trẻ phù hợp kịp thời Trẻ mầm non lứa tuổi 24- 36 tháng có tâm lý tò mò, học hỏi nhanh, dễ nắm bắt giáo viên gần gũi quan tâm trẻ Ngay từ đầu năm học, phân công dạy lớp nhà trẻ, thân tơi có nhiều trăn trở suy nghĩ Làm để trẻ ngày đến trường ngày vui, làm để trẻ đến trường vừa học, vui chơi thoải mái, học thông qua chơi, học chơi chơi mà học Bởi vậy, tìm hiểu tâm lý trẻ tìm hiểu lớp học quan trọng Khi nhận trẻ vào lớp, phụ huynh, kết hợp để điều tra tâm lý, thói quen trẻ ăn uống để từ đó, có biện pháp thích hợp rèn thói quen tốt cho trẻ PHIẾU ĐIỀU TRA ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ TRẺ 25 TRƯỚC KHI VÀO NHÀ TRƯỜNG LÝ LỊCH TRẺ Ngày sinh trẻ Họ tên trẻ Họ tên bố Họ tên mẹ ………………… ………………… ………………… ….…………… THÓI QUEN TRONG ĂN UỐNG (Đề nghị phụ huynh ghi rõ thói quen trẻ gia đình) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… VỆ SINH CÁ NHÂN CỦA TRẺ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ HUYNH KÝ TÊN Ngoài đặc điểm nội dung điều tra phiếu lớp, trẻ tuyển sinh vào trường, hồ sơ trẻ nêu số nội dung cấn thiết như: Cân nặng, chiều cao, tình trạng sức khỏe, hồn cảnh gia đình… Sau phát phiếu điều tra, 100% phụ huynh lớp hào hứng kê khai đầy đủ, phụ huynh hiểu việc làm quan trọng, thể quan tâm cô giáo lớp trẻ Cũng từ nội dung phiếu, giáo viên nắm bắt tâm lý trẻ, có biện pháp chăm sóc ăn uống, vệ sinh với trẻ cách thích hợp Để thực rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ bậc phụ huynh giữ vai trò quan trọng Ngồi việc tìm hiểu trẻ thơng qua phát phiếu điều tra, buổi họp phụ huynh trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm bậc phụ huynh việc giáo dục trẻ phốihợp với cô giáo việc xây dựng hình thành nếp thói quen tốt cho trẻ vấn đề ăn uống Tuyên truyền vận động phụ huynh ngày nghỉ nhà phụ huynh cho trẻ thực chế độ ăn theo thời gian biểu lớp cho tự xúc cơm ăn Có q trình rèn luyện trẻ không bị ngắt quãng, 26 ngắt giai đoạn Việc làm làm tăng gần gũi gia đình lớp việc tạo nên thói quen tốt cho trẻ Tôi giáo viên lớp thường xuyên trao đổi với phụ huynh không cho mang quà vặt đến lớp, không cho ăn vặt trước bữa ăn Những bé thường xuyên ăn quà đồ thường thiếu cảm giác đói, khơng thèm ăn Hơn đường tiêu hố ln trạng thái làm việc khơng có hội nghỉ ngơi, dễ xuất rối loạn đường tiêu hóa Một cách đơn giản để tuyên truyền tới phụ huynh mang lại hiểu cao xây dựng góc tun truyền Góc tun truyền tơi bố trí ởngồi lớp, chỗ mà phụ huynh nhìn rõ Trong góc tun truyền, tơi dán kế hoạch hoạt động ngày trẻ lớp, nuôi dạy theo khoa học, thực đơn bé trường… để phụ huynh nắm kết hợp với giáo viên chặt chẽ việc giáo dục nhà Nội dung tuyên truyền thay đổi theo tháng, theo mùa đặc biệt phong phú nội dung bài, gần gũi với sống Qua giúp phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng bữa ăn trẻ mặt (chất lượng – số lượng) bổ sung thêm kiến thức nuôi dạy Ảnh 5: Góc tuyên truyền với cha mẹ trẻ 27 Biện pháp 7: Giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn khả nắm bắt việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 24 – 36 tháng Muốn đưa chất lượng việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu cao, xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ để sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo tài liệu có nội dung đề tài, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thân, nhận thức đắn, hiểu tầm quan trọng vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể lớp, trẻ.Tích cực tham khảo qua tài liệu, sách báo, internet, tạp chí giáo dục mầm non, cần chịu khó kiên trì sáng tạo dạy, tiết học sáng tạo việc làm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ…Xác định rõ khó khăn điều kiện thuận lợi nhà trường, lớp, thân Từ tìm biện pháp thực hữu hiệu Biện pháp 8: Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động, lúc nơi Mỗi ngày đến lớp trẻ tham giavới nội dung hoạt động: ăn, ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi, đón, trả sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen đâu phải chuyện dễ đơn giản Thực tế cháu bé, chưa có ý thức anh chị lớn, điều thử thách cho giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xuyên cô phải nhẹ nhàng gần gũi tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ thơng qua hát, thơ, câu chuyện trò chơi có nội dung nói nề nếp thói quen, sử dụng để trẻ phần liên hệ tới thân mà ngoan biết lời cô giáo Nhờ tạo điều kiện giúp đỡ cô trẻ uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ hoạt động lúc, nơi mang lại hiệu cao hơn, cháu ngoan nề nếp Trong họat động có chủ đích cơgiáo kết hợp giáo dục rèn luyện vệ sinh thân thể, giáo dục ý thức sử dụng đồ dùng đồ chơi…Trong trả trẻ 28 kết hợp với phụ huynh nhắc nhở trẻ ăn ngủ giờ, không ăn quà vặt hay phải học thưởng bé ngoan… Hàng ngày cháu đến lớp với nội dung hoạt động: ăn, ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi, đón, trả sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen khụng phải chuyện dễ đơn giản Thực tế cháu bé, chưa có ý thức anh chị lớn, điều thử thách cho cô giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xun phải ln nhẹ nhàng gần gũi tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ thông qua hát, thơ, câu chuyện trò chơi có nội dung nói nề nếp thói quen tơi sử dụng để trẻ phần liên hệ tới thân mà ngoan biết lời cô giáo Nhờ tạo điều kiện giúp đỡ cô, trẻ uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ hoạt động lúc, nơi mang lại hiệu cao hơn, cháu ngoan nề nếp Ví dụ: Rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thơng qua hát như: Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào…Các thơ: Chào, Miệng xinh, Cháu chào ơng ạ, mẹ…Có thể kết hợp cho trẻ xem tranh đọc thơ cho trẻ nghe Ví dụ: - Giáo viên rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thơng qua hát như: Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào… Các thơ, câu chuyện: Lời chào, Miệng xinh, Cháu chào ông ạ! - Qua thơ, hát rèn cho trẻ thói quen chơi xong biết cất dọn đồ chơi để nơi qui định - Để rèn cho trẻ có thói quen tốt ăn ngủ giờ, giáo viên sử dụng thơ “Giờ ăn” hay thơ: “Giờ ngủ” hát “Chúc bé ngủ ngon” - Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua thơ “ Khăn nhỏ”, “Rửa tay”… Rửa tay 29 Miếng xà phòng nho nhỏ Em xát lên bàn tay Nước máy vắt Em rửa đôi bàn tay Đôi bàn tay be bé Nay rửa xinh xinh Tất lớp Cùng giơ tay vỗ vỗ Đến ngủ cho trẻ đọc thơ : “ Giờ ngủ” Giờ ngủ Vào giường ngủ Không nghịch đồ chơi Khơng gọi bạn Khơng cười khúc khích Khơng tinh nghịch Giơ chân, giơ tay Phải nằm cho Mắt nhắm lại Qua thơ, hát rèn cho trẻ thói quen chơi xong biết cất dọn đồ chơi Bạn hết Nhanh tay cất đồ chơi Nhẹ tay bạn Cất dồ chơi - Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua thơ: “Rửa tay sạch” Rửa tay Cô dặn bé Trước ăn Khi tay bẩn Phải sửa Với xà phòng 30 Bé ghi lòng Lời cô dặn Kết đạt Tuy biện pháp tơi áp dụng có nhiều đồng nghiệp thân sử dụng năm đặc biệt sâu, sát vào hoạt động nhỏ trẻ, cá nhân trẻ nên kết thu sau năm áp dụng biện pháp đáng kể Với đạo Ban giám hiệu nhà trường, hỗ trợ góp ý bạn đồng nghiệp nhóm lớp, trường qua buổi dự Lớp học thu hoạch kết sau: a Đối với giáo viên - Giáo viên lớp giáo viên tổ chuyên môn khối nhà trẻ có giao lưu, học tập lẫn Nắm phương pháp tiến hành ăn cho trẻ - Có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức rèn nề nếp, thói quen tốt cho trẻ ăn uống - Giáo viên gần gũi, hiểu đặc điểm tâm lý trẻ - Giáo viên khơng gò bó, ép trẻ ăn hết suất b Đối với trẻ - Trẻ nhà trẻ có nề nếp, thói quen tốt ăn uống - Có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Trẻ ăn ngoan, ăn hết suất, tỏ hào hứng, vui vẻ Trẻ hứng thú, tự tin, mạnh dạn, tham gia hoạt động tích cực, hát huy tính tự giác - Trẻ có ý thức, thói quen tự phục vụ: Tự xúc cơm ăn, biết dọn bát ăn xong, lau miệng, uốn nước, tự vệ sinh có nhu cầu nên tơi thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ cách dễ dàng Đặc biệt, cháu nhà biết tự làm số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, chơi xong tự cất đồ chơi… biết đọc thơ, hát bi bơ cho ơng bà, bố mẹ nghe Vì bậc 31 phụ huynh vui, yên tâm gửi đến lớp Từ phụ huynh quan tâm đến việc học tập cháu nhiều Qua trình áp dụng thực số biện pháp cho kết sau: STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ TRẺ ĐẠT TỶ LỆ % Số trẻ ăn ngon miệng, hết suất 18 78,3 Số trẻ lười ăn thịt 26,1 Số trẻ không ăn rau 34,8 34,8 Số trẻ khồng thích ăn ăn có mùi thơm như: nấm hương… Số trẻ không ăn hết suất 21,7 Số trẻ khơng thích chất như: Tơm cá… 26,1 Số trẻ khơng thích ăn cháo 1,9 Bảng 3: Kết thói quen, nề nếp sau áp dụng sáng kiến c Đối với phụ huynh: + Có thay đổi nhìn nhận vấn đề dinh dưỡng mình, nhận thấy tầm quan trọng việc hình thành thói quen tốt vấn đề ăn uống em qua có chế độ chăm sóc hợp lý hiệu + Phụ huynh có nhìn đắn bậc học mầm non Nhiều phụ huynh tìm phương pháp phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục, chăm sóc trẻ Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ từ 24 – 36 tháng có thói quen tốt ăn uống” thực đạt hiệu cao cần đảm bảo số điều kiện sau: Trường có đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ 32 Công tác bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an tồn cho trẻ phải tiến hành thường xuyên đa dạng, phong phú liên tục nhiều hình thức Giáo viên đạt trình độ chuẩn, chuẩn; nắm vững nội dung chương trình giáo dục mầm non, hiểu tâm sinh lý nhu cầu dinh dưỡng trẻ độ tuổi, có lực sư phạm, tâm huyết với nghề KẾT LUẬN Kết luận 33 Việc tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh tốt ăn uống vơ quan trọng Nó khơng giúp trẻ tăng thêm tính tự lập mà thói quen theo trẻ lên lớp mẫu giáo suốt đời trẻ Qua việc áp dụng sáng kiến mình, nhờ có phối kết hợp ăn ý đồng nghiệp lớp, nhận thấy biện pháp có tính tích cực cao Trẻ có tinh thần tự giác, tự lập cao, có thói quen, nề nếp, hành vi văn minh vấn đề ăn uống Để đạt kết trên, thực số biện pháp rèn trẻ thói quen ăn uống, vệ sinh trước sau ăn… Đặc biệt tạo không khí vui vẻ, thoải mái trước ăn cho trẻ Đồng thời tơi tìm hiểu tâm sinh lý trẻ từ có phương pháp tác động, giáo dục trẻ cách khoa học Có thể nói điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận độ tuổi ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành nhân cách trẻ sau Khuyến nghị - Giáo viên phải thực yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề, tích cực học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nắm vững nội dung chương trình GDMN, hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ; không ngừng học tập trau dồi kiến thức theo chuẩn nghề nghiệp, đạo đức nhà giáo Cô giáo phải thực người mẹ hiền thứ hai trẻ - Nhà trường bổ sung đầy đủ CSVC, trang thiết bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giá dục trẻ - Kiến nghị với Phòng Giáo dục Đào tạo: tổ chức lớp bồi dưỡng, kiến thức chăm sóc ni dưỡng, phòng tránh dịch bệnh, đảm bảo an tồn cho trẻ Trên số kinh nghiệm việc rèn nề nếp thói quen cho trẻ trongăn uống trường mầm non Tôi mong hội đồng khoa học cấp giúp đỡ, góp ý để đề tài tơi hồn thiện đạt hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn gợi ý thực chương trình chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ từ -36 tháng ( Trung tâm nghiên cứu GDMN – 2000) 34 Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN nhà trẻ – 36 tháng ( xuất năm 2008) Tài liệu hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN nhà trẻ – 36 tháng ( xuất năm 2009) Sách hướng dẫn làm đồ chơi nguyên liệu dễ tìm (Xuất năm 2009) Sách hướng dẫn làm đồ chơi từ vật liệu thông thường (Xuất năm 2009) Tài liệu tham khảo internet PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Một ăn trưa trẻ Ảnh 2: Trẻ rửa tay trước ăn .13 Ảnh 3: Trẻ rửa mặt trước ăn 14 Ảnh 4: Tiệc Butffet tất niên .18 Ảnh 5: Góc tuyên truyền với cha mẹ trẻ 22 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1: Khảo sát thói quen, nề nếp trẻ ăn uống trước áp dụng sáng kiến Bảng 2: Phiếu điều tra đặc điểm tâm lý, thói quen trẻ 21 Bảng 3: Kết thói quen, nề nếp sau áp dụng sáng kiến 28 35 36 ... gò bó, ép trẻ ăn hết suất b Đối với trẻ - Trẻ nhà trẻ có nề nếp, thói quen tốt ăn uống - Có thói quen rửa tay trước ăn sau vệ sinh - Trẻ ăn ngoan, ăn hết suất, tỏ hào hứng, vui vẻ Trẻ hứng thú,... phần ăn - Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh cá nhân trước sau ăn - Động viên trẻ tự xúc ăn, nhắc nhở khen ngợi trẻ trình trẻ ăn - Tạo khơng khí trước bữa ăn, vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái để trẻ ăn. .. Dạy trẻ biết ăn đa dạng, không kén ăn Giờ có nhiều bạn nhỏ ăn lệch kén ăn Ví dụ trẻ khơng thích ăn rau, khơng ăn hành, khơng thích ăn cá thích ăn da gà…Vì giáo viên nên tạo cho trẻ thói quen ăn