Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI BỘ MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 11 - BAN CƠ BẢN BỘ MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 11 - BAN CƠ BẢN Tác giả : Tác giả : TRẦN KIM THỊNH TRẦN KIM THỊNH Đơn vị: TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG BMT Đơn vị: TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG BMT Chương trình Địa lý 11 cơ bản Chương trình Địa lý 11 cơ bản Tiết chương trình : 03 Tiết chương trình : 03 Bài3:Bài3: MỘT SỐVẤNĐỀMANGTÍNHTOÀNCẦUMỘTSỐVẤNĐỀMANGTÍNHTOÀNCẦU Tác giả: Tác giả: Trần Kim Thịnh Trần Kim Thịnh GV Trường THPT Bán công Buôn Ma Thuột GV Trường THPT Bán công Buôn Ma Thuột I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: - Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát - Giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hóa dân số ở các nước phát triển. triển và già hóa dân số ở các nước phát triển. - Giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước - Giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó. phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó. - Trình bày được mộtsố biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi - Trình bày được mộtsố biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ - Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh. chiến tranh. 2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng: Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ với thực tế. Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ với thực tế. 3. Thái độ: 3. Thái độ: Nhận thức được: để giải quyết các vấnđềtoàncầu cần Nhận thức được: để giải quyết các vấnđềtoàncầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. phải có sự đoàn kết và hợp tác của toàn nhân loại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Mộtsố ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam. - Mộtsố ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và ở Việt Nam. - Bảng 3.1: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thời kỳ 1960-2005 - Bảng 3.1: Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thời kỳ 1960-2005 (phóng to theo SGK). (phóng to theo SGK). - Bảng 3.2: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, thời kỳ 2000-2005 - Bảng 3.2: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, thời kỳ 2000-2005 (phóng to theo SGK). (phóng to theo SGK). - Phiếu học tập. - Phiếu học tập. III. TRỌNG TÂM BÀI: III. TRỌNG TÂM BÀI: Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ dân số, già Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ dân số, già hóa dân số, ô nhiễm môi trường và mộtsốvấnđề khác. hóa dân số, ô nhiễm môi trường và mộtsốvấnđề khác. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: MỤC I: DÂN SỐ MỤC I: DÂN SỐ * * Hoạt động 1 (theo nhóm): Hoạt động 1 (theo nhóm): - Nhóm 1 và 2 tham khảo thông tin ở mục 1 (Bùng nổ dân số) và - Nhóm 1 và 2 tham khảo thông tin ở mục 1 (Bùng nổ dân số) và phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng trong SGK. phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng trong SGK. - Nhóm 3 và 4 tham khảo thông tin ở mục 2 (Già hóa dân số) và - Nhóm 3 và 4 tham khảo thông tin ở mục 2 (Già hóa dân số) và phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng trong SGK. phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng trong SGK. - Sau khi thảo luận nhóm xong, đại diện mỗi nhóm trình bày kết - Sau khi thảo luận nhóm xong, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm còn lại theo dõi (kết hợp với SGK), trao đổi quả trước lớp. Các nhóm còn lại theo dõi (kết hợp với SGK), trao đổi bổ xung. bổ xung. GV kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già hóa dân số và GV kết luận về đặc điểm của bùng nổ dân số, già hóa dân số và hậu quả của chúng, kết hợp liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam. hậu quả của chúng, kết hợp liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam. MỤC II: MÔI TRƯỜNG MỤC II: MÔI TRƯỜNG * Hoạt động 2 (cá nhân / cả lớp): * Hoạt động 2 (cá nhân / cả lớp): - Bước 1: GV yêu cầu HS - Bước 1: GV yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên các vấnđề môi ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề môi trường toàncầu mà các em biết. Sau đó mộtsố em tuần tự đọc cho cả trường toàncầu mà các em biết. Sau đó mộtsố em tuần tự đọc cho cả lớp nghe, đồng thời GV ghi lên bảng. Khi thấy danh mục vừa phù hợp lớp nghe, đồng thời GV ghi lên bảng. Khi thấy danh mục vừa phù hợp với các vấnđề môi trường trong SGK, GV dừng lại và yêu cầu HS xếp với các vấnđề môi trường trong SGK, GV dừng lại và yêu cầu HS xếp các vấnđề môi trường trên theo nhóm như trong SGK. các vấnđề môi trường trên theo nhóm như trong SGK. - Bước 2: HS làm việc theo nhóm cặp đôi, trao đổi trên cơ sở thông - Bước 2: HS làm việc theo nhóm cặp đôi, trao đổi trên cơ sở thông tin tin SGK và hiểu biết cá nhân, điền kết quả vào phiếu học tập. SGK và hiểu biết cá nhân, điền kết quả vào phiếu học tập. - Bước 3: Đại diện vài nhóm lên trả lời. Sau đó, GV kết luận và lưu - Bước 3: Đại diện vài nhóm lên trả lời. Sau đó, GV kết luận và lưu ý nhấn mạnh tính nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường trên phạm vi ý nhấn mạnh tính nghiêm trọng của ô nhiễm môi trường trên phạm vi toàn thế giới toàn thế giới ( ( GV cung cấp cho HS mộtsố hình ảnh sưu tập được GV cung cấp cho HS mộtsố hình ảnh sưu tập được chiếu trên màn hình). chiếu trên màn hình). Từ đó, nêu tiếp câu hỏi: Từ đó, nêu tiếp câu hỏi: Thế giới đã có những hành động gì để bảo vệ môi trường? Thế giới đã có những hành động gì để bảo vệ môi trường? Trong khi hướng dẫn HS trả lời câu hỏi này, GV kết hợp làm rõ Trong khi hướng dẫn HS trả lời câu hỏi này, GV kết hợp làm rõ câu hỏi 2 ở phần câu hỏi và bài tập ở cuối bài. câu hỏi 2 ở phần câu hỏi và bài tập ở cuối bài. * * GV nhấn mạnh: GV nhấn mạnh: Bảo vệ môi trường là vấnđề của toàn nhân Bảo vệ môi trường là vấnđề của toàn nhân loại, một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lý tưởng cho loại, một môi trường phát triển bền vững là điều kiện lý tưởng cho con người và ngược lại. Bảo vệ môi trường không thể tách rời với con người và ngược lại. Bảo vệ môi trường không thể tách rời với cuộc đấu tranh xóa đói, giảm nghèo. cuộc đấu tranh xóa đói, giảm nghèo. ( ( Thông tin phản hồi phiếu học tập và hình ảnh minh họa ở phần phụ lục) Thông tin phản hồi phiếu học tập và hình ảnh minh họa ở phần phụ lục) MỤC III: MỘTSỐVẤNĐỀ KHÁC: MỤC III: MỘTSỐVẤNĐỀ KHÁC: * Hoạt động 3 (cả lớp): * Hoạt động 3 (cả lớp): - - Bước 1: Bước 1: GV thuyết trình (có sự tham gia tích cực của HS) về: GV thuyết trình (có sự tham gia tích cực của HS) về: Chủ nghĩa khủng bố, và các hoạt động kinh tế ngầm. Chủ nghĩa khủng bố, và các hoạt động kinh tế ngầm. Kết hợp kể mộtsố mẩu chuyện và minh họa hình ảnh hoạt động Kết hợp kể mộtsố mẩu chuyện và minh họa hình ảnh hoạt động khủng bố diễn ra ở Nga, Mĩ, Inđônêxia, Tây Ban Nha, Anh . và các khủng bố diễn ra ở Nga, Mĩ, Inđônêxia, Tây Ban Nha, Anh . và các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền, sản xuất, vận hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậu vũ khí, rửa tiền, sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma túy .) đang diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. chuyển, buôn bán ma túy .) đang diễn ra ở nhiều nước trên thế giới. * * GV nhấn mạnh GV nhấn mạnh sự cấp thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và sự cấp thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và các hoạt động kinh tế ngầm. các hoạt động kinh tế ngầm. - - Bước 2: Bước 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở cuối bài: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi ở cuối bài: Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng của Tại sao nói chống khủng bố không phải là việc riêng của chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân? chính phủ, mà còn là nhiệm vụ của mỗi cá nhân? ( Hình ảnh minh họa ở phần phụ lục) ( Hình ảnh minh họa ở phần phụ lục) THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP VẤN ĐỀ MÔI VẤNĐỀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG HIỆN HIỆN TRẠNG TRẠNG NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ HẬU QUẢ GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP Biến đổi khí Biến đổi khí hậu toàncầu hậu toàncầu - Trái đất Trái đất nóng lên nóng lên - Mưa axít Mưa axít - Lượng CO - Lượng CO 2 2 tăng tăng lên đáng kể trong lên đáng kể trong khí quyển khí quyển hiệu hiệu ứng nhà kính ứng nhà kính - Chủ yếu từ - Chủ yếu từ ngành sx điện và ngành sx điện và các ngành sử dụng các ngành sử dụng than đốt than đốt - Băng tan - Băng tan - Mực nước biển - Mực nước biển tăng tăng ngập một ngập mộtsố vùng đất thấp số vùng đất thấp - Ảnh hưởng đến - Ảnh hưởng đến ưức khỏe, sinh ưức khỏe, sinh hoạt và sx hoạt và sx Cắt giảm Cắt giảm lượng CO lượng CO 2 2 , , SOSO 2 2 , NO , NO 2 2 , , CH CH 4 4 trong trong sx và sinh sx và sinh hoạt hoạt Suy giảm tầng Suy giảm tầng ô dôn ô dôn Tầng ô dôn Tầng ô dôn bị thủng và bị thủng và lỗ thủng lỗ thủng ngày càng ngày càng lớn lớn Hoạt động công Hoạt động công nghiệp và sinh nghiệp và sinh hoạt hoạt một lượng một lượng khí thải lớn trong khí thải lớn trong khí quyển khí quyển Ảnh hưởng đến Ảnh hưởng đến sức khỏe, mùa sức khỏe, mùa màng, sinh vật màng, sinh vật thủy sinh thủy sinh Cắt giảm Cắt giảm lượng CFCs lượng CFCs trong sx và trong sx và sinh hoạt sinh hoạt THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP VẤN ĐỀVẤNĐỀ MÔI MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG HIỆN HIỆN TRẠNG TRẠNG NGUYÊN NGUYÊN NHÂN NHÂN HẬU QUẢ HẬU QUẢ GIẢI PHÁP GIẢI PHÁP Ô nhiễm Ô nhiễm nguồn nước nguồn nước ngọt, biển ngọt, biển và đại và đại dương dương - Ô nhiễm Ô nhiễm nghiêm nghiêm trọng trọng nguồn nước nguồn nước ngọt ngọt - Ô nhiễm Ô nhiễm biển biển - Chất thải - Chất thải công nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp và nông nghiệp và sinh hoạt sinh hoạt - Việc vận - Việc vận chuyển dầu và chuyển dầu và các sản phẩm các sản phẩm tử dầu mỏ tử dầu mỏ - Thiếu nguồn nước - Thiếu nguồn nước sạch sạch - Ảnh hưởng đến - Ảnh hưởng đến sức khỏe sức khỏe - Ảnh hưởng đến - Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh sinh vật thủy sinh - Tăng cường - Tăng cường xây dựng các xây dựng các nhà máy xử lý nhà máy xử lý chất thải chất thải - Đảm bảo an - Đảm bảo an toàn hàng hải toàn hàng hải Suy giảm đa Suy giảm đa dạng sinh dạng sinh vật vật Nhiều loài Nhiều loài sinh vật bị sinh vật bị tuyệt chủng tuyệt chủng hoặc đứng hoặc đứng trước nguy trước nguy cơ tuyệt cơ tuyệt chủng chủng Khai thác thiên Khai thác thiên nhiên quá mức nhiên quá mức - Mất đi nhiều loài - Mất đi nhiều loài sinh vật, nguồn thực sinh vật, nguồn thực phẩm, nguồn thuốc phẩm, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn chữa bệnh, nguồn nguyên liệu, . nguyên liệu, . - Mất cân bằng sinh - Mất cân bằng sinh thái thái Toàn thế giới Toàn thế giới tham gia vào tham gia vào mạng lưới các mạng lưới các trung tâm SV, trung tâm SV, xây dựng các xây dựng các khu bảo vệ khu bảo vệ thiên nhiên thiên nhiên PHIM TÀI LIỆU VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG PHIM TÀI LIỆU VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG RÁC BẨN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG RÁC BẨN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG [...]...MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG RÁC BẨN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG RÁC BẨN, NƯỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG RÁC BẨN, NƯỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG RÁC BẨN, NƯỚC THẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA... Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÓI NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÓI NHÀ MÁY CÔNG NGHIỆP GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ NẠN KHỦNG BỐ TRÙM KHỦNG BỐ ÔSAMA BIN LADEN MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ... LADEN MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ NẠN KHỦNG BỐ TÌNH TRẠNG KHỦNG BỐ GIA TĂNG TRÊN THẾ GiỚI MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ NẠN KHỦNG BỐ TÌNH TRẠNG KHỦNG BỐ GIA TĂNG TRÊN THẾ GiỚI MỘTSỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ NẠN KHỦNG BỐ TÌNH TRẠNG KHỦNG BỐ GIA TĂNG TRÊN THẾ GiỚI Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã quan tâm theo dõi bài soạn . chương trình : 03 Tiết chương trình : 03 Bài 3: Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU Tác giả: Tác giả: Trần Kim Thịnh Trần. Bước 1: GV yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề môi ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề môi trường toàn cầu mà các em biết. Sau đó một số em tuần tự