1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH HOC L10 (CB).doc

84 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC : 2009 - 2010 1 GVCN: TRẦN THANH THẢO NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 10  GIÁO VIÊN : TRẦN QUỐC DŨNG TỔ : TOÁN Tiết ppct: 1 -2 Chương I: VECTƠ §1. CÁC ĐỊNH NGHĨA Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức -Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ khơng trong bài tập. 2. Về kỹ năng -Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm ngọn (hay điểm cuối) của véctơ; giá, phương, hướng của véctơ; độ dài (hay mơđun) của véctơ, véctơ bằng nhau; véctơ khơng. -Biết cách dựng điểm M sao cho AM uuuur = u r với điểm A và u r cho trước. 3. Về tư duy và thái độ -Rèn luyện tư duy lơgíc và trí tưởng tượng khơng gian; Biết quy lạ về quen. -Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, lập luận. II. CHUẨN BỊ 1. Học sinh: sgk,thước,xem trước nội dung bài học. 2. Giáo viên: +Các bảng phụ và các phiếu học tập +Đồ dùng dạy học của GV: Thước kẻ, compa,… III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC -Gợi mở, vấn đáp,hhát hiện và giải quyết vấn đề.Đan xen hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện 2.Kiểm tra bài củ: khơng 3.Bài mới: Tiết 1 : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học *HĐ1: Củng cố định nghĩa véctơ và định nghĩa hướng của véctơ một cách trực quan. Tiếp cận kiến thức -Cho học sinh quan sát hình vẽ SGK HS : theo u cầu của GV GV : HD HS cách vẽ va kí hiệu vec tơ *HĐ2: Kiến thức về véctơ cùng phương, véctơ cùng hướng. GV: Cho HS nx vị trí tương đối các giá các véc tơ HS: Nhận xét GV: Rút ra kết luận HĐTP1: Tiếp cận -Cho HS quan sát hình 3 SGK trang 5, cho nhận xét về vị trí tương đối về giá trị của các cặp véctơ đó. -u cầu HS phát hiện các véctơ có giá song song hoặc trùng nhau. 1. Khái niệm vec tơ SGK 2. Vec tơ cùng phương, cùng hướng SGK 2 -u cầu HS phát hiện các véctơ có giá khơng song song hoặc khơng trùng nhau. HĐTP2: Khái niệm véctơ cùng phương -Giới thiệu véctơ cùng phương -Cho HS phát biểu lại định nghĩa. GV: Giới thiệu hai vec tơ bằng nhau HS: Tiếp thu ghi nhớ GV : Giới thiệu vec tơ – không HS : Tiếp thu ghi nhớ 3. Hai vec t ơ bằng nhau Mỗi vec tơ có một độ dài,đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vec tơ đó. Độ dài của AB uuur kí hiệu là AB uuur . Vậy AB AB BA= = uuur a b a b= ⇔ = r r r r và a r cùng hướng với b r 4. Vectơ - không Sgk trang 6 Tiết 2: Ngày dạy : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập 1, cho HS nhắc lại hai vec tơ cùng phương, cùng hướng. HS : Giải bài tập GV: Cho HS nhắc lại hai vec tơ bằng nhau, cho HS lên bảng giải bài tập 2 HS: Theo yêu cầu GV Gv: Cho HS nhắc lại đònh nghóa hình bình hành, cho HS lên bảng giải bài tập 3 HS : Giải bài tập Câu 1: a) Đúng b) Đúng Câu 2: a) các vec tơ cùng phương: a r và b r u r và v r , , , x y z w r ur r ur b) Các vec tơ cùng hướng a r và b r , , , x y z r ur r c) Các vec tơ ngược hướng u r và v r , x w r ur , y w ur ur , z w r ur Câu 3: Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = DC và hai vec tơ AB uuur và DC uuur cùng hướng Vậy AB DC= uuur uuur Ngược lại, nếu AB DC= uuur uuur thì AB = DC , AB//DC . Vậy tứ giác ABCD là hình bình hành 3 4.4 Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại đònh nghóa đã học - Cho một số câu trắc nghiệm - Giải bài tập 4 SGK trang 7 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn lại bài. - Chuẩn bò phần còn lại. - Làm bài tập sgk. 5. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: . . . Học sinh : . . Chương trình sách giáo khoa: . . 4 Tiết ppct: 3-4 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ Ngày dạy: 1. Mục tiêu: a.Kiến thức: - Hiểu cách xác đònh tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ_không. - Biết được  a b → → +  ≤  a → +  b →  b. Kó năng: - Vận dụng được: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. - Vận dụng quy tắc trừ: OB OC CB− = uuur uuur uuur vào chứng minh các đẳng thức vectơ c. Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bò: Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, bài tập cho học sinh làm theo nhóm Học sinh: sách giáo khoa, xem bài trước ở nhà. 3. Phương pháp: Dùng phương pháp đặt vấn đề gợi mở và quy nạp giúp học sinh nắm kiến thức Tổ chức cho học sinh hoạt động để nắm kiến thức 4. Tiến trình lên lớp: TIẾT 3 Ngày dạy: 4.1 Ổn đònh lớp: 4.2 Kiểm tra bài cũ : Câu 1: nêu đònh nghóa vectơ? Hai vectơ cùng phương, hai vectơ cùng hướng khi nào? Câu 2: hai vectơ a → và b → bằng nhau khi nào? Đáp án: Đúng mỗi ý 5 đ 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: cho hai vectơ a → và b → như hình vẽ, hãy dựng AB uuur = a → ; BC uuur = b →  Học sinh lên bảng vẽ hình  Giáo viên giới thiệu AC a b= + uuur r r  Học sinh đònh nghóa phép cộng vectơ và đưa ra qui tắc 3 điểm. 1. Tổng của hai vectơ: a r b r • Đònh nghóa: SGK Qui tắc 3 điểm (hay qui tắc cộng vectơ): AB BC AC+ = uuur uuur uuur B C O A D 5 Hoạt động 2: cho hình bình hành tâm O. Hãy viết AC uuur dưới dạng tổng của hai vectơ mà các điểm gốc và điểm ngọn là các điểm đã cho  Học sinh trả lời câu hỏi và giải thích  Giáo viên giới thiệu qui tắc hình bình hành  Hãy giải thích tại sao có  a b+ r r ≤ a r + b r  Hoạt động 3: học sinh vẽ hình kiểm tra các tính chất của phép cộng các vectơ:  Tính giao hoán  Tính kết hợp  Tính chất của vectơ_không 2. Qui tắc hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì: AC AB AB= + uuur uuur uuur 3. Tính chất của phép cộng các vectơ: SGK 4.4 Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại đònh nghóa tổng của hai véctơ và tính chất. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn lại bài. - Chuẩn bò phần còn lại. - Làm bài tập sgk. 5. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: . . . Học sinh : . . Chương trình sách giáo khoa: . . TIẾT 4 Ngày dạy: 4. Tiến trình 4.1 Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra só số 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Nêu các tính chất cảu phép cộng hai véc tơ - Nêu qui tắc hình bình hành Đáp án: Đúng mỗi ý 5 đ 4.3 Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung 6 Hoạt động 4: vẽ hình bình hành ABCD tâm O hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ AB uuur và CD uuur  Học sinh nhận xét  Giáo viên giới thiệu vectơ đối  Có cặp vectơ nào cùng độ dài ngược hướng nữa hay không?  Vectơ đối của AB uuur là vectơ nào?  Hãy tìm các cặp vectơ đối trong hình trên. Hoạt động 5:hãy giải thích vì sao hiệu của hai vectơ OB uuur và OA uuur là vectơ AB uuur ♦Gọi học sinh lên bảng giải, dùng qui tắc 3 điểm để chứng minh ♦Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4. Hiệu của hai vectơ: a. Vectơ đối: Vectơ đối của a r kí hiệu: a− r Vectơ đối của AB uuur là BA uuur nghóa là: AB BA− = uuur uuur  Nếu M là trung điểm của AB thì: 0MA MB+ = uuur uuur r b) Đònh nghóa hiệu của hai vectơ: SGK Với 3 điểm A, B, C tuỳ ý ta có: AB OB OA= − uuur uuur uuur Ví dụ 1:chứng minh rằng với 4 điểm A, B, C, D, ta có: AC BD AD BC+ = + uuur uuur uuur uuur Giải VT = AD DC BC CD+ + + uuur uuur uuur uuur = ( AD BC+ uuur uuur ) + ( CD DC+ uuur uuur ) = AD BC+ uuur uuur = VP (đpcm) Ví dụ 2: SGK trang 11 phần 5 4.4 Củng cố và luyện tập: Nhắc lại qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành  Chú ý: a) M là trung điểm của AB khi và chỉ khi: 0MA MB+ = uuur uuur r b) G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi: 0GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r Nhắc lại qui tắc hiệu hai vectơ. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học phần chú ý trên và các qui tắc Xem lại toàn bộ bài học. Làm bài tập sách giáo khoa trang 12 5. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: . . . Học sinh : . . Chương trình sách giáo khoa: . . 7 Tiết ppct: 5 BÀI TẬP Ngày dạy: 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Ôn tập và củng cố kiến thức đã học:phép cộng, phép trừ vectơ. Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập. b) Kó năng: Chứng minh các đẳng thức vectơ Biết tìm tổng của hai vectơ và tổng của nhiều vectơ c) Thái độ: Làm quen với việc chứng minh trên đối tượng vectơ. Cẩn thận, chính xác 2. Chuẩn bò: Giáo viên: giáo án, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm khách quan. Học sinh: sách giáo khoa, làm bài tập ở nhà và học bài. 3. Phương phápdạy học: Giáo viên tổ chức cho học sinh lên bảng trình bài bài giải của mình, đánh giá và nhận xét. 4. Tiến trình 4.1 Ổn đònh lớp: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: nêu đònh nghóa tổng của hai vectơ? Qui tắc 3 điểm? Qui tắc hình bình hành? Câu 2: nêu qui tắc hiệu hai vectơ? Nêu chú ý về trung điểm, trọng tâm tam giác? Đáp án: Đúng mỗi câu 5đ 4.3 Giảng bài mới: 8 4.3 Củng cố và luyện tập: Câu 1: chọn khẳng đònh đúng trong các hệ thức sau: a) AB AC BC+ = uuur uuur uuur b) MP NM NP+ = uuur uuuur uuur c) CA BA CB+ = uuur uuur uuur d) AA BB AB+ = uuur uuur uuur Câu 2: cho hình bình hành ABCD tâm O. tìm khẳng đònh sai trong các khẳng đònh sau: a) AB AD AC+ = uuur uuur uuur b) AO BO= uuur uuur c) AB AD DB− = uuur uuur uuur d) OA OB CB+ = uuur uuur uuur 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn lại bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Vấn đề: tìm tổng của hai vectơ Học sinh lên bảng làm bài A C M B D A M B B C A D p dụng qui tắc hiệu hai vectơ Bài 1: vẽ AC MB= uuur uuur Khi đó: MA MB MA AC MC+ = + = uuur uuur uuur uuur uuuur Vẽ AD BM= uuur uuuur MA MB MA BM MA AD MD− = + = + = uuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuuur Bài 2: CM: MA MC MB MD+ = + uuur uuuur uuur uuuur VT= MB BA MD DC+ + + uuur uuur uuuur uuur = ( )MB MD BA DC+ + + uuur uuuur uuur uuur = MB MD+ uuur uuuur (đpcm) Bài 3: b) CM: AB AD CB CD− = − uuur uuur uuur uuur ⇔ DB DB= uuur uuur (đúng) vậy ta có đpcm Bài 5: tính độ dài của AB BC+ uuur uuur và AB BC− uuur uuur ta có: AB BC AC+ = uuur uuur uuur A a B C nên: AB BC AC+ = uuur uuur uuur = AC = a Vẽ BD AB= uuur uuur , khi đó: AB BC BD BC CD− = − = uuur uuur uuur uuur uuur Như vậy: AB BC CD| − |=| | uuur uuur uuur = CD = 3a 9 - Làm các bài tập còn lại và xem trước bài “tích của một vectơ với một số” 5. Rút kinh nghiệm Giáo viên: . . . Học sinh : . . Chương trình sách giáo khoa: . . Tiết PPCT: 6 - 7 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (2 TIẾT) Ngày dạy: I. Mục đích – Yêu cầu: + Cho Rk ∈ và một vectơ a  , học sinh biết dựng vectơ ak  . + Học sinh nắm được đònh nghóa và các tính chất của phép nhân với một số. + Học sinh sử dụng được điều kiện cần và đủ của hai vectơ cùng phương. + Biết biểu diễn một vectơ theo hai vectơ không cùng phương cho trước. II. Phương pháp và phương tiện giảng dạy: 1. Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, giảng giải, nêu vấn đề, …. 2. Phương tiện giảng dạy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, …. III. Nội dung và tiến trình lên lớp:  Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các tính chất của tổng các vectơ 2. Cho tứ giác ABCD. M và N tương ứng là trung điểm của AB và CD, I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng 0IDICIBIA  =+++  Bài mới: Tiết PPCT: 6 HOẠT ĐỘNG 1 Ngày dạy: * Hoạt động 1: Cho vectơ 0a   ≠ . Xác đònh độ dài và hướng của vectơ aa  + . 10 [...]... lượng giác của một góc: SGK 4.4 Củng cố và luyện tập:  Nhắc lại đònh nghóa giá trò lượng giác của góc α Đònh nghóa góc giữa hai vectơ  Tính A = 3sin1350 + cos 600 + 4sin1500 4.5 Hướng dẫn học sinh tự hoc ở nhà: Học bài và làm bài tập trang 40 SGK 5 Rút kinh nghiệm Giáo viên: 33 Học sinh : Chương trình sách

Ngày đăng: 20/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Các bảng phụ và các phiếu học tập - HINH HOC L10 (CB).doc
c bảng phụ và các phiếu học tập (Trang 2)
Gv: Cho HS nhắc lại định nghĩa hình bình hành, cho HS lên bảng giải bài tập 3 HS : Giải bài tập - HINH HOC L10 (CB).doc
v Cho HS nhắc lại định nghĩa hình bình hành, cho HS lên bảng giải bài tập 3 HS : Giải bài tập (Trang 3)
-Hiểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ_không - HINH HOC L10 (CB).doc
i ểu cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ_không (Trang 5)
Câu 2: cho hình bình hành ABCD tâm O. tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: - HINH HOC L10 (CB).doc
u 2: cho hình bình hành ABCD tâm O. tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: (Trang 9)
* Gv vẽ hình,hướng dẫn HS dùng tính chất trọng tâm tam giác và tính chất trung điểm  đoạn thẳng để làm bài 8 - HINH HOC L10 (CB).doc
v vẽ hình,hướng dẫn HS dùng tính chất trọng tâm tam giác và tính chất trung điểm đoạn thẳng để làm bài 8 (Trang 17)
+ Nếu M1 là hình chiếu củ aM trên Ox; M2 là hình chiếu củ aM trên Oy thì - HINH HOC L10 (CB).doc
u M1 là hình chiếu củ aM trên Ox; M2 là hình chiếu củ aM trên Oy thì (Trang 23)
ABCD là hình bình hành AB = DC - HINH HOC L10 (CB).doc
l à hình bình hành AB = DC (Trang 29)
 học sinh lên bảng giải bài tập. 3ar = ( )6;3 - HINH HOC L10 (CB).doc
h ọc sinh lên bảng giải bài tập. 3ar = ( )6;3 (Trang 31)
a) Giáo viên: giáo án, thứơc compa, bảng phụ vẽ nữa đường tròn. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. - HINH HOC L10 (CB).doc
a Giáo viên: giáo án, thứơc compa, bảng phụ vẽ nữa đường tròn. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà (Trang 32)
 Học sinh lên bảng xác định. - HINH HOC L10 (CB).doc
c sinh lên bảng xác định (Trang 33)
Bài 6: cho hình vuông ABCD. Tính - HINH HOC L10 (CB).doc
i 6: cho hình vuông ABCD. Tính (Trang 35)
Học sinh: lên bảng làm bài. - HINH HOC L10 (CB).doc
c sinh: lên bảng làm bài (Trang 37)
 học sinh lên bảng làm bài. - HINH HOC L10 (CB).doc
h ọc sinh lên bảng làm bài (Trang 41)
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm - HINH HOC L10 (CB).doc
i 3: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm (Trang 45)
HS: Một học sinh lên bảng tính. GV: Nhận xét. - HINH HOC L10 (CB).doc
t học sinh lên bảng tính. GV: Nhận xét (Trang 50)
+ Gọi từng học sinh lên bảng áp dụng các công thức đã chọn tính các yếu tố mà đề bài yêu cầu - HINH HOC L10 (CB).doc
i từng học sinh lên bảng áp dụng các công thức đã chọn tính các yếu tố mà đề bài yêu cầu (Trang 52)
Câu 6. Học sinh vẽ hình tính các góc của tam giác, từ đó suy ra các giá trị lượng giác - HINH HOC L10 (CB).doc
u 6. Học sinh vẽ hình tính các góc của tam giác, từ đó suy ra các giá trị lượng giác (Trang 57)
HS: Vẽ hình. - HINH HOC L10 (CB).doc
h ình (Trang 64)
Cho 2 học sinh lên bảng giải 2a và 2b. HS: Nhận xét bài toán, nêu định nghĩa phương  trình tham số của đường thẳng, nêu cách viết  phương trình đường thẳng khi biết 1 điểm và  hệ số góc k - HINH HOC L10 (CB).doc
ho 2 học sinh lên bảng giải 2a và 2b. HS: Nhận xét bài toán, nêu định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng, nêu cách viết phương trình đường thẳng khi biết 1 điểm và hệ số góc k (Trang 68)
2) Phương trình chính tắc của elip: - HINH HOC L10 (CB).doc
2 Phương trình chính tắc của elip: (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w