Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam

104 110 0
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LUC LỜI MỞ Đ Ầ U Chương Cơ CẤU THÀNH PHẦN KINH T Ế : LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN .4 1.1 Thành phẩn kinh tế cnu thành phẩn kinh tế 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết đổi cấJ phấn kinh tế Việt nam 1.2 Chuyển dịch cấu thành phản kinh tế : qua kinh nghiệm quốc tế 11 Chuyển đổi cấu thành phần kinh tế sở cải cấch XNQD đồng thời với phát triển íh ih phần kinh tế khác - Bài học Trung quốc [3 ] 11 1.2.2 Chuyển đổi cấu thành phần kinh tế trẽn sở tư nhân hoákhu vực DNNN - Bài học từ Ba lan.[2 ] 19 1.2 Chuyển đổi cấu thành phần sở phát huy mạnh mẽ vai tro kinh tế tư nhân - Ba học từ Đài Loan.[2 ] 26 Chương QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN c c t h n h p h ẩ n TRONG NỀN KINH TÊ Nư oc TA 30 2.1 Đường lối đổi va hình thành khn khổ pháp lý cho phát triển thành phin kinh tế Việt nam .30 2.1.1 Những quan điểm cách kinh tế Việt nam 30 2.1.2 Khuôn khổ pháp lý cho phát triển phân kinh tẽ 34 2.2 Thực tiễn phát triển thành phần kinh tế nước ta ánh sáng đổi kinhíế 36 2.2.1 Thành phản kinh tế Nhà nước , 2.2.2 Kinh tế tư bcn Nhà nước 43 2.2.3 Kinh tế tư tư nhân nước 48 2.2.4 Thành phán kinh hợp tác xâ 56 2.2.5 Kinh tế hộ cá thể tiểu chủ 65 2.3 Những thành tựu kinh té với đóng góp phát triển kinh tê rhíểu thành phần 70 2.3.1 Nền kinh tẽ tăng trưõng với tốc độ cao ổn định 70 2.3.2 Gia tăng rõ rậĩ tổng đầu tư xã hội 72 2.3.3 Đóng gốp tích cực vào Viêc ihực chươrg trinh xuấ: khâu 73 2.3.4 Tạo thêm Vỉèc làm, thu hút lao động xã hội 74 3.5 Tăng thu ngân sách Nhà nước 75 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐAY m n h p h t TRlỂN NÉM KINH TÊ' NHIẼU THÀNH PHẨN V1ẸT N A M 77 3.1 Đánh giá chung tình hình phát triển thánh phẩn kinh tế thời gian qua 77 3.1 Những thành tựu trinh phát triển kinh tế nhiéu thành phần 77 3.1.2 Nhữnq tồn chủ yếu vấn đề nảy sinh trình xảy aưng phát triển thành phần kinh tế 80 3.2 Bối cảnh kinh tế vĩ mô định hương b m trình pháỉ triển kinh tẽ nhiều thành phẩn 86 3.2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mơ thách thức q trình đổi kinh tế ỞViột n»m 86 3.2 Những định hướng chiến lược trình phát triển thành phần kinh tế Việt nam 88 3.3 Một số giải pháp chù yếu nhằm mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta 89 3.3 Cải cách bước doanh nghiệp nhà nước (DNNN) 89 3.3.2 Khuyến khích phát triển hình thức hợp iéc, hướng f j i mô hinh hợp tác xã đổi mớ' 93 3.2.3 Phai triển kinn té cá thể, tiếu chủ, kinh tế tư tư nhân kinh tế tư bdn nhà nước, khuyến khích hĩnh thức liên kết hợp tác kinh doanh 94 3.2.4 Các giải ũháp vĩ mô tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phát triển thành phấn kinh tế 95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM K H ẢO 101 LỊI M ỏ ĐẦU Tính cấp thỉêt đè tài: Đ(JÍ kinh tế Việt nam khẳng định chuyển sang kinh tế nhiều phun vận hành bơi chế thị trường phát triển theo định hướng XHCN xu đảo ngược Theo xu này, Việt nam từ kinh tế dưa trén sờ hữu cồng cộng nhaiứi chóng hìrih thành mộĩ cấu đa dạng: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinn tế cá thể - tiểu chu, kinh tế tư nhán loại hình kinh tế hỗn hợp Những thành phần kinh tế phát huy tính tích cực hệ thống kinh tế quốc dân thống nhất, đóng góp (với n ứ c độ khác nhau) vào thành công đổi tâng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thực tế kinh tế hiên đặt nhiểu vấn đề cần phai giải - Thứ nhât: Vấn đề lán đặt là: từ n :n kinh tế công hữu thuán nhất, thirc chuyển sang kinh tế nhiéu thành phần để vừa giữ ổn định xã hội vừa thực mục tiêu tăng trưởng­ - Thứ hai: Trong tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường, nên kinh tế cán có mot cư cấu thành phần kinh tế (bản thân cấu trúc vai trò tương đối cua thành phần) đê sử dụng có hièu nguồn lực kinh tế có - Thứ ba: Cần phải có hệ thống sách Nhà nước thực vai trò lãnh đạo cua Đang cộng sản Việt nam để vừa phát huy vai trò chủ thê kinh tế, vừa thực mục tiêu xây dựng xã hội công bàng, văn minh XHCN Những vấn đề nội dung chính, tìm hiểu luận văn với đề tài " Phat triển kinh té nhiều thành phần Việt nam M ục đích nghiên cứu 1Làm rõ thêm quari điếm lý Iuạn thành phần kinh tế cấu thành phẩn kinh tế vai trò cua RĨ k'ĩih tế thị trường 2- Phản tích kinh nghiệm qũc tế q trình chuyen dịch câu íhành phán kmh tế, thực trạng cấu thành phán kinh tế Việt nam " nén kinh tế huy " khắng định cần thiết trình chuyển san nên kỉnh tế nhiếu thành phân nước ta 3- Phàn tích tiến trình chuyển sang kinh te nhiêu thành phân trình dổi kinh tế Việt nam làm rõ xu hướna thực trang vai tro việc chuyển sang kinn tế nhiều thàiih phần với trình đổ' tãns trưong 4- Trên sở bối cảnh kinh tế nay, nêu lên số địnn hướng giải pháp ban cho việc tiếp tục phát triển kinh tê nhiều thành phần, thực mục ũeu cơng nghiệp hố đại hố, xây dựng xã hội Viêi nam công bằng, văn minh, ctinh hưómg xã hội cha nghĩa Đơi tượng pliạm Vi nghiên cứu Chủ đề trur.g tâm íuận vãn trình phát triển kinh té nhiều thinh phán Việt nam Đây vấn đề rộng lớn, phức tạp Vì luận văn chi đé cập đến số khÍ2 cạnh là: - Thứ nhất, góc độ kinh tế tri thành phần kinh tế cấu thành phần kinh tế xem xét quan điếm thống Đảng Nhà nước Việr nam Những quan niẹm khác VỚI quan đỉểm thống ghi nhận phát sinh từ thực tiễn cần đưnrc tiếp lọc nghiên cứu không giải luận án - Thư hai, khẳng định xu chuyển sang cấu kinh tế nhiều thành phần Việt nam tất yếu thiết lập kinh tế thị trường dựa sở kinh nghiệm thực tiễn xảv dựng kinh tế Việt nam Những kinh nghiẹm quốc tế cải tạo cấu phần kinh tế lụa chon nưởc có điều kiện khóag khác biệt so vói Việt nam, có thê tham khảo chắt lọc vận đụng cách sáng tạo "nhập khấu", "rập khuôn" áp đặt - Thử ba, đối tượng mà luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế xét cách tổng thể với đặc trưng cấu phần thời kỳ Việc khảo sát phân tích phát triển ihành phần rahư chuyển dịch cấu thành phán kinh tế đặt mối quan hệ với tồn tiến trình đổi kinh tế Việt nam Đó quản lý cua Nhà nước theo định hướng xã hổi chủ nghía Đỏng thời sở nhận định bối canh tiến ĩrinh này, ncu giải pháp cho việc tiếp rục phát triển kinh tế nhiều thành phần năm tới Phương pháp nghiên cứu Đẽ tài vân đề lớn có liên quan đến nhiẽu lĩnh vực, luân văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử, từ tư trừu tưựng đến thực cọ thể, từ thực tiẻn sinh đọng đến hệ thông, khái quat xu hương mang tính quy luật phổ biên cho sư vân đỘH2 tưựns kinh tế - xã hội trình xây dựng kinh tế nhiều phan Ngồi tác giả sử dụng rộng rãi phuưng pháp nghiên cứu ehuns phân tích, tổng hợp phương pháp so sánh đối chiếu q trình \ử lý tư liệu thơng tin kinh tế Tinh hình nghiên cứu Là vấn đê thơi cua thực tiễn kinh tế, chu đề cua luận văn ưong vấn đề quan tám nhiều kinh tế trị học Việt nam Đã có nhiều nghiên cứu sách báo kinh tế, nhiều công trình nghien cứu trình chuyển đổi thành phần, khu vực kinh tế Việt nam, từ góc đo riêng biệt Tuy nhiên việc khảo cứu tồn diện, có hệ thống việc phân tích thực trạng kinh tế nhiều thành phân sau 10 năm đổi kinh tế, vạch giải pháp cho việc tiếp tục pnát triển kinh tê nhiêu thành phân theo định hướng xã hội chủ nghĩa hướng nghiên cứu lớn cua nhà kinh tế học hoach đinh sách Việt nam Dự kiến đóng góp luận vân - Về lỹ luận, góp phần làm rõ thém quan điểm truyền thống nhũnq vân để đát với lý luận thành phần kinh tế cấu thành phần kinh tế bối canh - Đúc kết số kinh nghiệm thực tiễn quốc tế (thành còng thất bại) học, gợi ý cho trình xây dựng kinh tế nhiều thành phân Việt nam - Phân tích tiến trình, đánh giá ihực trạng đưa số giải pháp yếu cho việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm thực mục tiêu tăng trương nhanh, lảu bền định hướng xã hội nghĩa Việt nam, Kết cấu luận văn Luận văn ngồi phần mở đầu kết luận gổm có chương sau: Chương 1: Cư cảu thành phần kinh te: Lý luận kinh nghiệm thực tiễn Chương 2: Q uá trình phát trién thành phần kinh tê' Việt nam Thương 3: Phương hướng giải pháp đẩy m ạnh phát triển kinh te nhiều fhunh phần Việt nam Chương Cơ CẤU THÀNH PHAN KINH T Ế : LÝ LUÂN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN 1.1 THÀNH PHẨN KINH TẾ VÀ c CẤU THÀNH PHẨN KINH TẾ 1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM Cơ BÁN a Khái niệm thành phẩn kinh tế cấu thành phẩn kinh ỉẽ Thành phần kinh tế ( economichesky uklađ ) khái niệm lần đáu tiên V.I Lênin sử dụng tác phẩm “Bàn thuế lương thực” bối cjnh Nước Nga Xô viết chuyển từ sách "Cộng sản thừi chiến" sang "Chính sách kinh tế mới" Trước đó, có tiên đoán giai đoạn đan xen yếu tố kinh tế chu nghĩa xã hội đời từ ngav lòng chủ nghĩa tư bản, lý luận kmh tế Mác xít chi sử dụng thuật ngữ quan hệ sản xuất xã hội.[16] Vẻ định lưnng, thành phần kinh tế phận cấu thành kirih tế Các thống số định lượng chủ yếu thường dùng đê xác định quy mơ mạnh mót thành phần kinh tế là: khối lượng sản phẩm đầu (GDP), khối Iirưng vốn sản xuất kinh doanh số lượng lao động huy động Về định tính, thành phần kinh tế hình thức kinh tế phương thức sản xuất theo nghĩa rộng tức kết hợp quan hệ sản xuất lưc lưưng san xuất điểu kiện không gian thời gian cụ thể Thành phần kinh tế phạm trù thống quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, Lực lượng sản xuất ln ln có lùnh thái xã hội quan hệ sản xuất quan hẻ sản xuất luôn dưa sở vật c h định, lục lượng sản xuất Thành phần kinh tế thống hai mặt kinh tế kỹ thuật tức mặt xã hội mặt tự nhiên sản xuất cụ thể Mỗi mộl xả hội thường có thành phán kinh tế khác tổn Khái niệm cấu thành phần kinh tế hàm chi quan hẻ tương quan thành phần nén kinh tế Cơ cấu thành phẩn kinh tế thường biêu tíu báng tỷ trọng phần tong quy mô nển kmh tế với tiêu chủ yếu về: sản hrơng, vốn lực lương lao đọng Trong kinh tê, cấu thành phần tón vận độns đan xen với haj loại cấu khác la cấu ngành cấu lãnh thổ Các loại cấu hình thành tất yếu trình phân cona lao đọng xã hội theo hưúmg chun mơn hố Cơ cấu thànii phán kinh tế ln ln có vận động, chuyên dich Ở nước tu phát tnển, kinh tế xác lặp dựa chế độ sở hữu tư nhân Song, để khắc phục trục trặc thị trường, khu vưc kinh tế công công (thuộc sở hữu nhà nước) tăng lên đến kỷ chiém tỷ trọng đáng k kinh tế Ở quốc gia xã hội chu ngh: a trước đây, kinh tế lại thiết lập chủ yếu dựa chế độ sở hữu công cộng hai phạm vi: tập thể toàn dân, chuvển sang chẽ ih trường phải phát triển thành phán kinh tế khôn? dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Ngày nay, phần lớn quốc gia diễn xu hướng khắc phục tình trạng đơn điệu đê đa dạng hố hình thức sở hữu mà phổ biến là: sở hữu tư nhân cá thể, sở hữu cơng cộiìg sở hữu tập thể hỗn hợp VỨ1 tham gia nhiều pháp nhân sở hữu chủ khác Vì thế, kinh tế có nhiều thành phần khác rihau bình đẳng song song tồn trở thành tượng phổ biến b Các đặc trưng thành phần kinh tê Theo quan niệm truyền thống, phẩn kinh tế có dấu hiệu đạc trưng quan hệ sản xuất, tức đặc trưng chế độ sở hữu, nguyên tắc phân phối quan hệ quan lý Trước het, chế độ sở hữu Thành phần kiĩih tế phàn biệt với thành phần kinh tế khác chê' độ sở hữu đặc trưng tư liệu sản xuất Đây dấu hiệu quan trọng hàns đầu phần kinh tế Chế độ sở hữu thành phần kirừi tế có đặc đ'ểm ngồi loại hình sở hữu như: sở hữu công cộng (xã hội), sở hữu tư nhân vế tư liệu sản xuất sản phẩm làm ra, phát sinh q trình phối hợp chế độ sở hữu Thứ hai, nguyên tắc phân phối lợi ích Mỗi thành phần kinh tế đêu có uhững nguyên tác đặc trưng phân phối lợi ích cho cá nhân tổ chức Trong mơ hình kinh doanh, việc lựa chọn ngun tắc (phân phối theo lao động hay theo sở hĩru) để phàn phói lợi ích cho thành viên thường vào việc tham gia với rư cách theo đieu lệ chung loại hình tư cách pháp lý kinh doanh Còn việc lưa chọn chẻ độ, phưong thức tỷ lệ phán phổi cụ thể công V iệ c nội tự định theo tinh thần thoa thuận dạng hợp đồng thức Sự điều tiết thể chế có ý nghĩa bao hộ lợi bên khuon khổ quy định pháp luạt Thứ ba quan hệ quản lý xă hội thành phần kinh tế Mỗi rnòt thành phần kinh tế có loại chủ nhân Phân biệt thành phần với thành phán khác chủ thể tham gia mỏi loại hình Tính chất kết cấu giai cấp xã hội thành phần khác Thí dụ, đại diện kinh tế tu ban nhà tư bản; kinh tế xã hội chủ nghĩa Nhà nước, công nhân, nông dân trí thức; kinh tế cá thể nhò tiểu chủ công nghiệp hay nông dân cá thể Các thành phần kinh tế khác nhau, nôi dung quan hệ xã hội khác Thành phần kinh tế dựa kết cấu sở hữu cồng hữu quan hệ người hợp tác, bình đảng, dựa trẽn sở tư hữu tư liệu sản xuất quan hệ chu - thợ, làm chủ - làm thuê.[2] Xu hưong đa dạng hóa hinh thức kinh doanh với sư phối hợp nhiều thành phần kinh tế khac iàm cho việc xác đinh thành phần kinh tế trở thành phức tạp Các quan hệ liên doanh, liên kết đan xen vào công ty trở thành phổ biến Hiện có vài quan niệm khác việc phủn định thành phần kinh tế [17] Quan niệm phổ hiến cho răne, thành phần kinh tế chi việc đề cập quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất mơi trường kinh tế xã hội chung cho thành phần kinh tế ì rong khung cảnh quốc s;ia ổn định vé thể chế Érị, với can thiệp mạnh mẻ cua nhà nước vào đời sống ki®th tế xã hội với tư cách người quản lý vĩ mô, doanh nghiệp thuôc thành phần kinh tế khác phải chịu điều chỉnh cua mòt hành lang pháp luật chung môi trường kinh doanh nhà nước thiết lập theo quan điểm dân chủ hoá đũi sống kinh tế Những khác biệt thành phần kinh tế lại dấu hiệu co nhái chế độ sở hữu tư liệu sản xuất sản phẩm làm c Tính đa dạng, mâu thuẫn thống thành phần kinh tế Với khác biệt trình độ xã hội hoá đặc tiưng cho mỏi thành phần, quan hệ xã hội lợi ích khác nhau, nên thành nhản kinh tế xuất mâu thuản, mâu thuẫn gay gắt với Trong kinh tê' nhiều thành phần kinh tế Nhà nước, kinh té tập thể phản ánh lợi ích Nhà nước tập the, kinh tế tư nhân cá thể đại diện cho lợi i'ch người sản xuất nhỏ, tư lại phan ánh lợi ích cúa nhà tư sản Bàn thân lợi ích tập thể màu thuẫn với lợi ích Nhà nước, íuy nhiên máu thuẫn có liên quan đến lợi ích giải bãng phưig pháp hồ bình, tức điều hồ lợi ích bên [17] Ngồi ra, với việc khàng định xu hướng mứ oira kinh tế, nsày xuát nhiều mỏ hình tổ chuc doanh nghiêp kết quà phối hợp tham gia cúa thành pnán kinh tê khác theo nhiína nguyên tắc thoả thuân trước Điểu làm mâu thuẫn Lơi ích tính gay gắt vốn có Mặt khac thành phần kinh tế lai có xu hướng vận động thống với rihau Sự thống biểu chỗ: thành phần phát triển sở vật chất kỹ thuật, trình độ cồng nghệ hay lực lượng sản xuất chung, trình độ xã hồi hố sản xuất chung Hiện thành phần kinh tẽ lấy phán công lao động quan hệ thi trương làm điều kiện tiền đề cho phát triển Một số quy luật kinh tế chung như: tăng suất lao động, tiết kiệm thòi gian lao động, tiết kiétn chi phí, tái sán xuất mở rộng tác động đến tất thành phán kinh tế 1.1.2 Sư CẦN THIẾT ĐỔI MỚI CẤU THÀNH PHÂN KINH TẾ ỏ VIỆT NAM a Cơ CÍU thành phẩn kinh tế nước ta mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung Trong vòng ba thập kỷ (1955 - 1985) Việt nam diễn trình c ả i' tạo xáy dựng kinh tế XHCN Trong trinh tiến hành quốc hữu hố sở kiah tế thuộc sở hũu tư nước tư nhân Việt nam chạy nước ngoài; cải tạo XHCN thành phân kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; xâv dựng phát triển hệ thống kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể với quy mồ ngày lớn số lưưng ngày câng nhiều Kết kinh tế hình thành nhiều loại hình tổ chức doanh nghiệp khác như: Doanh nghiệp Nhà nước (với tên gọi khác nhà máy, xí nghiệp, cơng ty, tổng cơng ty, liên hiêp xí nghiệp, xí nghiệp liên hợp ); Xí nghiệp còng ty hợp doanh (loại doanh nghiệp sau số nãm tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, thực chất chuyển thành doanh nghiệp Nhà nước); tổ chức kinh tế tập (tập đoàn sản xuất, tổ hơp tác, hợp tác xã); tổ chức kinh tế tư nhân, cá thể chưa cải tạo XHCN Theo phân cạnh trước đảy, loai hiiih tổ chức doanh nghiệp phin làm thành phần để có sách riẽng: thành phân kinh tế XHCN (quốc doanh, tạp thể) thành phần kinh tế phi XHCN (tư nhân, cá thê chưa cdi tạo) Thành phán kinh tê XHCN hoạt động theo chế kế hoạch hoá tập trung phần kinỉi tế phi XHCN coi tạo thành thị trường tự đo„ Từ Đại hội VI đến nay, phân thành kinh tế qc doanh kinh tế ngồi quốc doanh, bao gồm HTX, kinh tẽ gia đình, cá thể kinh tế tự nhân thỏi không dùng khái niệm thành phẩn kinh tế XHCN phi XHCN.[33] Ọiìá trình 2-3 thập ky xây dụng phát triển kinh tế XHCN dựa tren chế độ sở hữu toàn dân tập thể phát huy đươc nhửna mặt tích cực trona phục vu cơng kháng chiẻn cứu nước, giải phóns dán tộc, thống nhàt đất nước, phục hỗi kinh tế sau chiến tranh Trong hoà binh, việc kéo dài, trì phát ữiển kinh tế đơn thành phần với khuyết tật quản lý chế kế hoạch hoá tập trung quan liên bao cấp trợ giúp kinh tê bên giảm sút, néo nhiều tiẻm nảng kinh tế đất nước chưa khai thác đầy đu, nhiều lực san xuất bi ráng buộc, hoạt động hiệu Trước đổi mới, kinh tế Việí nam thưc chất khơng có tăng trưtmg, khơng có tích luỹ khủng hoảng triền miên Sự biến động quan hệ tỷ trọng thành phần số chí tiêu kinh tế ĩrong vòng 10 năm trước đổ' cho thấy kêt đường lối cải tạo XHCN thời kỳ Quốc doanh cơng ty hợp doanh chiếm 39,6% (năm Í976) 35,7% (năm 1985) tổng sản phẩm xã hội (TSPXH); kinh tế tư nhàn, cá thể chiếm tv trọng giảm dần, từ 41% (năm 1976) giảm xuống 29,1% (năm 1985) TSPXH Bảng 1.1 Cơ cấu thành phần TSPXH Đơn vi: % 1976 1985 Tổng sản phẩm xã hội 100.0 100.0 Ti đó; Ọuốc doanh c.ty bợp doanh 39.6 35.7 HTX, tập đoàn sản xuất 19.4 35.2 Tư nhân, cá thể 41.0 29.1 Nguồn: Viện Thông tin khoa học Viện NC chủ nghĩa Mác-Lêrùn tư tưởnq Hồ Chí Minh Trong nơng nghiệp cho đẽh năm 1985, nươc có 16.334 HTX 39.509 tập đồn sản xuất nòng nghiệp, thu hút 93% tổng số hộ nông dân tham gia vào hai loại tổ chưc kinh tế tập thể Trong tổng sản lượng nông nehiệp, kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 2%, HTX nông dân cá thể cung cấp 98% Trong sản lượng làm Iighiệp tỷ trọng 13,5% 86.5% Trong công Iighiệp, kinh tế quốc doanh công ty hợp doanh chiếm 43,7% (năm 1976), 34,3% (nảm 1985) giá trị tổng sản lươnơ ngành iBảng 1.2 Cơ cáu phân công nghiệp ĐỜn vị: % 1976 1985 Tổng sản lượng cóng nghicp 100.0 100.0 Tr.đó: Quốc doanh c.ty hợp doanh 43.7 34.3 HTX tiểu thủ cồng nghiep 18.7 39.2 Cá 37.6 26.5 Nguôn: Viện Thông tin khoa học Viện NC chu nghĩa Mác-Lênin tưtươnẹ Hồ Chí Minh - Cán cân toán quốc tế duực cài thiện chậm chạp ' l tâng rJlư" g cíu tha>' đổi chậm (hàng chè biến sâu 40% I ung 5,6 ty L TO tổng kim ngạch xuất khẩu) Nhập siêu thu bẹp nbung lớn

Ngày đăng: 09/03/2020, 19:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LUC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1. THÀNH PHẨN KINH TẾ VÀ CƠ CẤU THÀNH PHẨN KINH TẾ.

  • 1.1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BÁN.

  • 1.1.2. SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI CƠ CẤU THÀNH PHÂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

  • 2.1.1. NHỮNG QUAN ĐlỂM CƠ BẢN CỦA CẢI CÁCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM.

  • 2.1.2. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CÁC THÀNH PHẨN KINH TẾ

  • 2.2.1. THÀNH PHẦN K!NH TẼ' NHÀ NƯỚC.

  • 2.2.2. KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC.

  • 2.2.3. KINH TẼ TƯ BAN TƯ NHÂN TRONG NƯỚC.

  • 2.2.4. THÀNH PHẦN KINH HỢP TÁC XÃ.

  • 2.2.5. KINH TẾ HỘ CÁ THỂ VÀ TIỂU CHỦ.

  • 2.3.1. NỂN KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG VỚI TỐC ĐỘ CAO VÀ ỔN ĐỊNH

  • 2.3.2. GIA TĂNG RÕ RỆT TRONG TỔNG ĐẨU TƯ XÃ HỘI.

  • 2.3.4. TẠO THÊM VIỆC LÀM, THU HÚT LAO ĐỘNG XÃ HỘI

  • 2.3.5. TĂNG THU NGÀN SÁCH NHÀ NƯỚC.

  • 3.1.1. NHỮNG THÀNH TỰU TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHiỂU THÀNH PHẦN

  • 3.2. BỐI CẢNH KINH TẼ VĨ MÔ VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚKG CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRỊỂN KINH TẾ NHiỂU THÀNH PHẦN

  • 3.2.1. BỐI CẢNH KINH TẼ VĨ MÔ VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TỂ Ở VIỆT NAM.

  • 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHÀM ĐÂY MẠNH PHÁT TRlỂN NỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHÂN Ở NƯỚC TA.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan