1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chay ngan- tiep suc

8 1,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày giảng Tuần 1 Bài giảng: Lý thuyết chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức. lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức, nguyên lý kỹ thuật chạy. I. Mục tiêu yêu cầu. 1. Mục tiêu Thông qua bài học giúp cho sinh viên hiểu đợc về lịch sử phát triển và tác dụng của tập luyện chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức, nguyên lý kỹ thuật chạy. 2. Yêu cầu Sinh viên chú ý tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát huy tính chủ động tự giác thảo luận chuyên đề theo chủ điểm do giáo viên đa ra. II. Tài liệu - Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn. - Giáo trình môn học chạy tiếp sức. - Giáo án. - Kế hoạch giảng dạy. III. Địa điểm Tại giảng đờng trờng CĐSP Tuyên Quang. IV. Tiến trình giảng dạy A. lịch sử phát triển chạy cự ly ngắn, chạy tiếp sức 1. Chạy cự ly ngắn a. Lịch sử phát triển Cự ly ngắn ( CLN ) đó là các cự ly từ 30 đến 400m. Có thể nói rằng CLN là cự ly đợc dùng trong thi đấu sớm nhất. Ngay từ thời Ai Cập cổ đại ngời ta đã tổ chức những cuộc thi đấu lớn giữa các binh sĩ trong quân đội. Sau công nguyên, lần đầu tiên chạy CLN đợc tổ chức thi đấu vào năm 1860 tại nứơc Anh với cự ly 100 yat( sấp sỉ bằng 91,4m). Kỉ lục thế giới ở chạy 100m: thành tích đầu tiên đợc IAAF công nhận là kỉ lục thế giới ở chạy 100m là 10s6- do Đ. Lipinkốt(mĩ) đạt tại trong lần chạy bán kết tại đại hội OLIMPIC lần thứ V ( năm 1912 tại Stockhom Thụy Điển ). Tính đến năm 2002 kỉ lục thế giới ở chạy 100m là 978 do VĐV Mỹ da đen Tim Montgomeri ( sinh ngày 28-1-1975, cao 178cm và nặng 69kg) lập ngày 14- 9- 2002 tai Pari. Kỉ lục thế giới ở chạy cự ly 200m là 1932 do VĐV ngời mĩ Maikơn Jơhnson lập ngày 1-8-1996. Kỉ lục thế giới 400m là 4318 lập vào 26-8-1999 Thành tích chạy cự ly ngắn ở Việt Nam: Theo chân quân xâm lợc Pháp, các môn thể thao hiện đại đợc du nhập vào Việt Nam và điền kinh là một trong những môn phát triển hơn cả. Tuy nhiên cũng phải đến tháng 4 năm 1924 tổng cục TDTT Bắc kì mới tổ chức đợc 1 giải điền kinh ngời Việt duy nhất dành đợc giải vô địch có tên là Thái với thành tích chạy 100m là 113. Đến nay kỉ lục chạy 100m của nam là 104 b. ý nghĩa, tác dụng của tập luyện chạy cự ly ngắn Tập luyện chạy CLN chính là quá trình hoàn thiện kĩ thuật và phát triển thể lực nhằm nâng cao thành tích ở các CLN, Nâng cao, phát triển tố chất sức nhanh là một trong những tố chất thể lực. + Tố chất sức nhanh và khả năng chạy CLN tốt là yêu cầu đối với các VĐV ở tất cả các môn TT, đặc biệt là các môn TT di chuyển. Tập chạy CLN tốt và đạt thành tích cao chính là cơ sở để có thể tập tốt và đạt thành tích cao ở nhiều môn TT khác. + Cũng nh tập nhiều môn TT khác, tập chạy CLN cũng mang lại những biến đổi cả về hình thái và chức năng của ngời tập. Các VĐV chạy CLN thờng là những ng- ời khỏe mạnh và có cơ thể phát triển cân đối. Do vậy cần khai thác tác dụng tốt của chạy CLN cả về phơng diện hình thái lẫn chức năng và sức khỏe nói chung. 2. Chạy tiếp sức a. Lịch sử phát triển Trong các đại hội Olimpic hiện đại ở những năm đầu thế kỉ XX, CTS đã là một nội dung thi đấu trong đại hội. Năm 1912 đã công nhận kỉ lục đầu tiên về chạy tiếp sức 4x100m của nam . Đối với nữ, chạy CLN cũng nh CTS 4x100m đợc tổ chức chậm hơn nên mãi tới năm 1936, kỉ lục CTS 4x100m của nữ mới đợc công nhận. Thành tích CTS cũng đợc nâng cao dần theo sự phát triển của các VĐV chạy CLN, và sự cải tiến kỹ thuật trao, nhận tín gậy, đồng thời việc cho phép ngời nhận tín gậy đợc chạy truớc khu vực trao, nhận 10m đã tạo cho kỷ lục CTS 4 x 100m đợc giữ vững nhiều năm, nhng rồi lại nâng lên với những kỷ lục mới đợc thiét lập qua các kỳ đại hội. Chúng ta hãy tham khảo kỷ lục CTS 4 4 x 100m của nam, nữ thế giới. + Tiếp sức 4 x 100m: Nữ 4520 ; Nam 4030. + Tiếp sức 4 x 400m: Nữ 3'4160 ; Nam 3'1320. - Có nhiều cự ly tiếp sức khác nhau: 4 x 100m; 4 x 200m; 4 x 400m;4 x 800m; 4 x 150m và tiếp sức hỗn hợp: 100m + 200m + 300m + 400m; 100m + 200m + 400m + 800m; 400m + 300m + 200m +100m; 800m + 400m + 200m +100m. - CTS đợc tiến hành trên đờng chạy trong sân điền kinh. b. ý nghĩa, tác dụng của tập luyện CTS Tùy theo cự li mà CTS có tác dụng đối với cơ thể ngời tập nh khi chạy CLN hay CLTB. Ngoài ra, trong quá trình trao nhận tín gậy, không chỉ có tác dụng rèn luyện khả năng phối hợp vận động chính xác giữa 2 ngời một mà có tác dụng lớn trong rèn luyện tinh thần tập thể ( có trách nhiệm đối với đồng đội, quan tâm tới đồng đội ) Một khi tinh thần tập thể đợc nâng lên cao thì ý chí và nghị lực trong tập luyện của mỗi sinh viên cũng đợc rèn dũa. B. nguyên lý kỹ thuật chạy 1. Chạy cự ly ngắn. Chạy ở các cự ly 60 và 80m cũng là chạy CLN. Về mặt kỹ thuật, so với chạy ở cự li 100 về cơ bản là không có gì khác, ở đây chỉ di sâu phân tích kĩ thuật chạy 100m. Mặc dù chạy ở bất kì cự li nào, đều là quá trình liên tục từ khi xuất phát cho tới khi về đích nhng để cho thuận tiện ngời ta chia quá trình đó ra làm 4 giai đoạn. Xuất phát, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng, về đích. + Giai đoạn xuất phát. giai đoạn này bắt đầu từ khi ngời chạy vào bàn đạp đến khi rời khỏi bàn đạp. Nhiệm vụ của giai đoạn này là tận dụng mọi khả năng để xuất phát nhanh và đúng luật. - Sử dụng bàn đạp: Bàn đạp giúp ta ổn định kĩ thuật và có điểm tựa vững để đạp chân lao ra khi xuất phát. Thông thờng có 3 cách đóng bàn đạp. + Cách phổ thông Bàn đạp trớc cách vạch xuất phát 1-1,5 bàn chân, bàn đạp sau cách bàn đạp trớc bằng độ dài một cẳng chân ( gần 2 bàn chân ) của ngời chạy. + Cách xa ( còn gọi là cách kéo dài hay kéo dãn ) Các bàn đạp đợc đặt cách xa vạch xuất phát hơn: Bàn đạp trớc đặt cách vạch xuất phát gần 2 bàn chân và bàn đạp sau cách bàn đạp trớc một bàn chân hoặc gần hơn. + Cách gần: Bàn đạp trớc cách vạch xuất phát độ dài 1 bàn chân(hoặc ngắn hơn), bàn đạp sau cách bàn đạp trớc chỉ còn 1-1,5 bàn chân. * Củng cố : Nhắc lại những nội dung chính của bài Câu hỏi: 1. Anh (chị) hãy nêu lịch sử phát triển của chạy cự li ngắn trên TG và ở Việt Nam? 2. Anh (chị) hãy nêu lịch sử phát triển của chạy tiếp sức trên TG và ở Việt Nam? 3 Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa của việc tập luyện chạy CLN và CTS ? Ngày soạn Ngày giảng Tuần 2 Nguyên lý kĩ thuật và kĩ thuật chạy ngắn, chạy tiếp sức I. Mục tiêu yêu cầu. 1. Mục tiêu Thông qua bài học giúp cho sinh viên nắm đợc Nguyên lý kĩ thuật và kĩ thuật chạy ngắn,chạy tiếp sức 2. Yêu cầu Sinh viên chú ý tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát huy tính chủ động tự giác thảo luận chuyên đề theo chủ điểm do giáo viên đa ra. II. Tài liệu - Giáo trình môn học Chạy cự ly ngắn. - Giáo trình môn học chạy tiếp sức. - Giáo án. - Kế hoạch giảng dạy. III. Địa điểm Tại giảng đờng trờng CĐSP Tuyên Quang. IV. Tiến trình giảng dạy 1. kĩ thuật Chạy cự ly ngắn + Sau lệnh vào chỗ ! ngời chạy di hoặc chạy nhẹ nhàng lên đứng trớc bàn đạp của mình, ngồi xuống, chống 2 tay xuống đờng chạy ( phía trớc vạch xuất phát), lần l- ợt đặt chân thuận vào bàn đạp trớc, rồi chân kia vào bàn đạp sau. + Sau lệnh sẵn sàng, ngời chạy chuyển ngời về trớc, đồng thời cũng từ từ nâng mông lên cao hơn vai ( từ 10cm trở lên tùy theo khả năng mỗi ngời). + Sau lệnh chạy!- hoặc tiếng súng lệnh: Xuất phát đợc bắt đầu bằng đạp mạnh 2 chân. hai tay rời mặt đờng, đánh so le với chân. Chân sau không đạp hết mà mau chóng đa về trớc để hoàn thành bớc chạy thứ 1, chân trớc phải đạp duỗi thẳng hết các khớp rồi mới rời khỏi bàn đạp. a. Giai đoạn chạy lao. Giai đoạn này bắt đầu khi ngời chạy rời khỏi bàn đạp tới khi đạt đợc tốc độ cao nhất của mình. Nhiệm vụ của giai đoạn này là mau chóng đạt đợc tốc độ cao nhất của mình để chuyển sang giai đoạn chạy giữa quãng. b. Giai đoạn chạy giữa quãng. Tiếp sau chạy lao là chạy giữa quãng. Nhiệm vụ của giai đoạn này là duy trì đợc tốc độ cao. Trong giai đoạn này cần chú ý nhịp đánh tay cho đều và thoải mái. c. Giai đoạn chạy về đích. Tùy vào khả năng của ngời chạy, khi cách đích khoảng 15 -20m cần chuyển từ chạy giữa quãng sang chạy rút về đích. Tập trung hết sức lực để tăng tốc độ chủ yếu là bằng tăng tần số bớc. Cố tăng độ ngả ngời về trớc để tăng hiệu quả của đạp sau. ở bớc chạy cuối cùng, ngời chạy phải chủ động gập thân trên về trớc để chạm ngực vào đích đây là cách đánh đích bằng ngực. Cũng có thể kết hợp vừa gập thân về trớc vừa xoay 1 vai để chạm đích, đây là cách đánh đích bằng vai. Không Nhảy về đích vì sẽ làm chậm thành tích. Sau khi về đích không đợc dừng đột ngột rễ bị sốc trọng lực có thể bị ngất nên phải chạy thêm vài bớc theo quán tính. 2. kĩ thuật Chạy tiếp sức CTS có nhiều cự li nhng khi phân tích kĩ thuật ngời ta chỉ đi sâu phân tích kĩ thuật của chạy 4 x 100m vì nắm vững kĩ thuật ở cự li này thì việc thực hiện các kĩ thuật ở cự li khác sẽ trỏ nên đơn giản( do cự li dài, tốc độ chạy không cao nên việc thực hiện trao hoặc nhận tín gậy diễn ra đơn giản). a. Xuất phát của ngời chạy ở các giai đoạn khác nhau. - Xuất phát của ngời chạy đầu tiên: Trong 4 thành viên của đội chạy tiếp sức 4x100m, chỉ có ngời đầu tiên là xuất phát thấp với bàn đạp. Điều đặc biệt ở đây là xuất phát với tín gậy cầm trên tay phải. Ngón cái và ngón trỏ tách và chống trên đờng chạy, sau vạch xuất phát, các ngón còn lại nắm tín gậy việc xuất phát, chạy lao và chạy giữa quãng của ngời này không khác gì chạy 100m. Điều khó ở đây là làm sao giữ đợc tốc độ chạy cao cho tới khi trao đợc tín gậy. - Xuất phát của ngời chạy đoạn 2: Khu vực tiến hành trao và nhận tín gậy dài 20m( trong đó có 10m thuộc về cự ly ngời thứ nhất và 10m thuộc về cự li ngời thứ 2 ). Trớc đây ngời nhận chỉ đợc xuất phát trong phạm vi 20m đó còn bây giờ để tạo thành tích tốt hơn ngời ta cho phép ngời nhận tín gậy đợc xuất phát tối đa thêm 1 đoạn nữa là 10m nh vậy là 20m trong phạm vi ngời thứ nhất. Và sử dụng kĩ thuật xuất phát với 3 điểm chống ( 2 chân và 1 tay ) mặt quay về phía sau quan sát đồng đội của mình. Xuất phát của ngời thứ 3 và thứ 4 đều giống ngời thứ 2 b. Cách trao nhận tín gậy trong phạm vi 20m Có 2 cách trao gậy trao từ dới lên và trao từ trên xuống - Trao từ dới lên: Ngời nhận tín gậy khi đa tay ra sau, các đầu ngón tay chĩa xuống dới, bàn tay trẽ ra nh đo gang. Gậy sẽ đợc đa từ dới lên, vào giữa ngón trỏ và ngón cái. - Trao từ trên xuống: Ngời nhận phải ngửa lòng bàn tay lên trời, gậy sẽ đợc đặt từ trên xuống( để đảm bảo tính chính xác ngời trao sẽ đặt gậy trợt từ cổ tay xuống. Mỗi cách trao đều có u nhợc điểm riêng cần chọn cách nào cho phù hợp với ng- ời trao và ngời nhận. Trao từ trên xuống khó với ngời nhận nhng lại dễ với ngời trao, trao từ dới lên khó với ngời trao nhng lại dễ với ngời nhận. Cách trao và nhận: Khi thấy đã tới lúc thích hợp thì ngời trao phát tín hiệu bằng miệng, ngời nhận sau khi nge thấy tín hiệu vẫn tiếp tục đánh tay thêm 1 nhịp nữa rồi đa tay ra phía sau để nhận. Sau khi phát tín hiệu ngời trao phải chăm chú nhìn và phát hiện chính xác vị trí cần đa gậy tới và không xô vào đồng đội. Thời điểm trao tối u là khi cả 2 ngời đều đang thực hiện đạp sau và cách nhau 1 khoảng từ 1 1,3m là khoảng cách tay ngời phía trớc đa ra sau hết và tay ngời phía sau đa ra trớc hết và cách nhau 1 khoảng vừa đủ để trao và nhận tín gậy. Nơi trao nhận phải ở đoạn 2 3 m cuối cùng của khu vực quy định. * Củng cố : Nhắc lại những nội dung chính của bài Câu hỏi: 1. Anh (chị) hãy phân tích kĩ thuật chạy CLN? 2. Anh (chị) hãy phân tích kĩ thuật chạy tiếp sức? 3. Anh (chị) hãy nêu các lỗi thờng mắc phải trong chạy cự li ngắn và chạy tiếp sức?

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w