1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

viet bi

5 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch bài học ----------------------------- Môn : Giáo dục thể chất. Tên bài học/phần, chơng - Bài học: - Ôn tập kĩ thuật động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Kĩ thuật động tác giật cầu. - Phần: Thực hàng kĩ thuật động tác đá cầu. - Chơng: 2 Nguyên lý kĩ thuật cơ bản của đá cầu. Những kiến thức Sinh viên đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thc mới trong bài học cần đợc hình thành - Sinh viên đã nắm đợc kĩ thuật động tác đá cầu bằn mu bàn chân nh kĩ thuật động tác phát cầu thấp chân chính diện, kĩ thuật động tác búng cầu. - Hoàn thiện kĩ thuật động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Nắm đợc kĩ thuật động tác giật cầu. I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm đợc kiến thức cơ bản về kĩ thuật động tác phát cầu, kĩ thuật động tác giật cầu trong thi đấu đá cầu. Biết về luật trong phát cầu. - Nắm đợc một số phơng pháp giảng dạy kĩ thuật động tác phát cầu và giật cầu để vận dụng sau khi ra trờng. 2. Kỹ năng. - Hoàn thiện thực hiện tơng đối chính xác kĩ thuật động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Biết và thực hiện đợc kĩ thuật động tác giật cầu. - Biết cách nghiên cứu tài liệu để tự tập và tổ chức đợc cho ngời khác cùng tập luyện nắm vững bài học. 3. Thái độ. - Nhiêm túc trong giờ học. Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động để hoàn thiện các kĩ thuật động tác. - Nhiệt tình tham gia vào các hoạt động chung của lớp, của nhóm trong quá trình tập luyện. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học - Sinh viên: Trang phục thể thao gọn gàng, đeo giầy (nh quy định). Giáo trình môn đá cầu, vở ghi bài học - Giáo viên: Giáo trình môn đá cầu, luật đá cầu, giáo án, kế hoạch giảng dạy. - Quả cầu đá 35 quả, 6 bản lý thuyết kĩ thuật động tác giật cầu. - 2 sân tập đá cầu, 2 bộ cột lới đá cầu. - Bảng, tranh vẽ kĩ thuật động tác 1 cái, giá bảng 1 cái. 2. Các phơng pháp dạy học: - Phơng pháp dùng lời nói. - Phơng pháp làm động tác mẫu. - Phơng pháp tập luyện. + Chia tổ, nhóm có quay vòng. + Tự nghiên cứu tài liệu tập luyện. - Phơng pháp sửa chữa động tác sai. - Phơng pháp trực quan trực tiếp và gián tiếp. 1 III. Các hoạt động dạy học. Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng, thiêt bi dạy học 15 phút 2x8 n 20 phút 5 phút 5 phút Phần I: Chuẩn b i 1. Nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ./ 2. Phổ biên nội dung, mục tiêu bài học. 3. Khởi động - K/Đ chung các động tác tay, chân, thân mình .Ep dẻo - K/Đ chuyên môn các bài tập tại chỗ đá má trong, má ngoài nâng cao đùi. Khởi động với cầu tâng cầu. Phần II: Cơ bản 1. Ôn tập kĩ thuật động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Những sai lầm thờng mắc ở KTĐT phát cầu thấp chân nghiêng mình cần chú ý: + Tung cầu không ổn định xa ngời hoạc gần ngời quá + Tiếp xúc cầu cao nên không chính xác. + Nâng đầu gối cao khi lăng chân tiếp xúc với cầu. + Khi thực hiện động tác lăng chân bớc thêm một bớc cho nên cầu tiếp súc không đúng vào mu bàn chân cầu đi không theo ý muốn. - Nói rõ nội dung, mục tiêu của bài học. - Quan sát học sinh khởi động điêu chỉnh những động tác khởi động của học sinh. * Cho cả lớp tập chung. - Gọi một học sinh nên phân tích kĩ thuật động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình đã đợc học. - Đa ra câu hỏi cho học sinh trả lời. + Câu hỏi 1. Bạn . phân tích đã đầy đủ cha? + Câu hỏi 2. Em nào có thể bổ xung ý kiên của bạn? + Câu hỏi 3.Em nào có thể lên thực hiện động tác? - Mời một h/s lên thực hiện đ/t. - Đa ra câu hỏi cho học sinh trả lời. + Câu hỏi 4. Bạn . thực hiện KTĐT đã đúng cha? + Câu hỏi 5. Cha đúng ở động tác nào? + Câu hỏi 6. Muốn sửa đợc động tác sai đó theo em cần phải thực hiện nh thế nào? - Giáo viên thực hiện toàn bộ động tác một lần và nhắc những điểm sai cơ bản để học sinh tự sửa sai. - Chia lớp thành hai nhóm - Một nhóm ở lại ôn tập KTĐT phát cầu thấp chân nghiêng mình do cán sự lớp điều khiển. - Cán sự lớp điêu khiển. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o 0 GV - Cán sự lớp điêu khiển K/Đ. 2 x 8 nhip - Phân tích kĩ thuật động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình. o o o o o o o o o o o o o o o o o o - Trả lời câu hỏi 1,2,3 của giáo viên. - Trả lời câu hỏi 4,5,6, của giáo viên. - Cán sự lớp cho Nhóm 1 đứng thành hàng ngang ở cuối sân tập KTĐT phát cầu thấp chân nghiêng mình. Tự sửa động tác cha đúng. - 35 Quả cầu đá - 2 sân tập đá cầu, 2 bộ cột lới đá cầu. - 6 bản phân tích thích kĩ thuật động tác giật cầu.Bảng tranh vẽ kĩ thuật có lí thuyết 1 cái, giá bảng 1 cái. 2 2. Kĩ thuật động tác giật cầu Đợc sử dụng để xử lí những đờng cầu thấp, rơi sát phía trớc ngời tập. - T thế chuẩn bị: Khi thực hiện động tác, ngời chơi thờng đứng chân trớc chân sau (hoạc có thể đứng chân rộng bằng vai). Chân thuận để sau, bàn chân trớc hớng về phía lới. Mũi bàn chân sau chống xuống đất và hơi khom xoay ra ngoài, sao cho trục của hai bàn chân hợp với nhau thành một góc bằng 45 0 và hai gót chân cách nhau khoảng 35 - 40 cm. Trọng tâm cơ thể dồn vào chân trớc ngời hơi hạ thấp, lng khom, hai tay thả lỏng tự nhiên giữ thăng bằng. - Thực hiện kĩ thuật động tác: Khi đã xác định đợc điểm rơi của cầu (ở phía trớc gần ngời). Ngời chơi nhanh chóng chuyển trọng tâm của cơ thể sang chân trớc, ngời hơi khom và đa chân sau (chân đá) về trớc, bàn chân để song song với mặt sân để chuẩn bị tiếp xúc với cầu. Khi cầu rơi cách mặt sân khoảng 20 - 30 cm. Ngời chơi nhấc đùi vuông góc với thân trên để mu bàn chân tiếp xúc với cầu và giật cầu bay lên cao hơi chếch ra phía trớc theo ý muốn. Khi giật cầu bằng chân không thuận đặt ở phía trớc, thì cần chuyển trọng tâm của cơ thể sang chân sau (chân thuận) và cũng thực hiện các động tác nh đã nêu ở trên. - Kết thúc động tác: Khi ngời tập thực hiện xong động tác, thì nhanh chóng trở lại t thế ban đầu để chuẩn bị cho lần đá cầu tiếp theo. - Nhóm còn lại học nội dung giật cầu do GV hớng dẫn. + Câu hỏi 7. Các em hãy cho biết chúng ta đã học đợc những KTĐT nào? + Câu hỏi 8. Em nào cho biết câu hỏi của thầy là gì.? + Câu hỏi 9. Bạn . Trả lời câu hỏi đã đầy đủ cha? + Câu hỏi 10. Bạn nào có thể bổ sung thêm câu trả lời của bạn. - Chúng ta đã học đợc các KTĐT sau: Kĩ thuật di chuyển đơn bớc và di chuyển nhiều bớc. KTĐT phát cầu thấp chân chính diện. KTĐT Búng cầu. - Học KTĐT giật cầu + Phát tài liệu phần lí thuyết (không có hình ảnh) cho hai nhóm nghiên cứu vê phần lí thuyết để thực hiện theo ý hiểu biết của mình. (5 phút) - GV trở lại nhóm phát cầu cho hai học sinh thực hiện, gọi một bạn nhận xét. - Có thể đa ra một số câu hỏi tình huống nh: + Nếu thực hiện nh . thì có ảnh hởng gì đến KTĐT không? + Cần phải làm nh thế nào để sửa đợc động tác sai đó - GV trở lại hai nhóm học KTĐT giật cầu, cho hai nhóm tập chung, gọi 2 học sinh của 2 nhóm lên thực hiện động tác giật cầu vừa đ- ợc nghiên cứu tài liệu. - Nhóm 1 thảo luận về thực hiện động tác của nhóm 2 . - Nhóm 2 thảo luận về thực hiện động tác của nhóm 1 . + Câu hỏi 11. Nhóm 1 cho biết ý kiến của mình về thực hiện động tác của nhóm 2 + Câu hỏi 12. Nhóm 2 cho biết ý kiến của mình về thực hiện động tác của nhóm 1. - Giáo viên cho cả hai nhóm quan sát bức tranh có cả hình vẽ KTĐT và phần lí thuyết, đa ra kết luận và làm mẫu 1-2 lần KTĐT cho học sinh quan sát. Tổ chức cho 2 - Học giật cầu o o o o o o o o GV + Tha thầy câu hỏi là: chúng ta đã học đợc những KTĐT nào? + Trả lời câu hỏi 7.9 - Ngiên cứu tài lệu, tự tập theo sự hiểu biết qua nghiên cứu. Nhóm 1 Nhóm 2 o o o o o o o o o o o o o o o o GV o o o o o o o o o GV - 2 học sinh lên thực hiện động tác. o o o o o o Bảng tranh o o GV - Tự tổ chức tập luyện thay 3 * Củng cố: - Giúp học sinh nắm vững đợc bài học và biết những điển sai cơ bản của mình để tự sửa chữa. - GV đa ra những câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời, để có thể phân biệt đợc sự khác và giống nhau giữa các kĩ thuật động tác. * Khác nhau giữa 2 KTĐT Phát cầu là: - Chính diện TTCB Bàn chân trớc vuông góc với đờng biên ngang. mep ngoài của bàn chân cách đơng giới hạn phát cầu 20 cm. Tung cầu rơi cách mu bàn chân sau 50 cm chân sau lăng về trớc. - Ngiêng mình TTCB Bàn chân trớc hợp với đờng biên ngang một góc 40 - 45 mu bàn chân cách đơng giới hạn phát cầu 30-40 cm. vai gần nh vuông góc với đờng biên ngang. Tung cầu rơi cách mu bàn chân sau 60 - 80 cm chân đá quét ngang theo đờng vòng cung từ sau về trớc. Phần III. Kết thúc. 1. Thả lỏng. Cơ đùi. chân . 2. Nhận xét giờ học. 3.Giao nhiệm vụ về nhà , hớng dẫn học ngoài giờ nhóm tập luyện. - Sau khi tập cho hai nhóm tập chung kiểm tra sau quá trình tập luyện và đa ra câu hỏi cho học sinh nhận xét GV đa ra kết luận. * Sau quá trình tập luyện GV cho đổi nội dung bài học. - Nửa lớp học KTĐT phát cầu thấp chân nghiêng mình di chuyển sang học KTĐT giật cầu và ngợc lại. - Nửa lớp học KTĐT giật cầu di chuyển sang học KTĐT phát cầu thấp chân nghiêng mình * Các hoạt động tơng tự nh đã thực hiện ở cả hai nhóm. - Cho toàn lớp tập chung gọi 1-2 học sinh lên thực hiện KTĐT phát cầu thấp chân nghiêng mình và KTĐT giật cầu. + Câu hỏi 13. Cả lớp quan sát bạn thực hiện động tác đã chính xác cha? (Nếu học sinh trả lời) + Câu hỏi 14. Theo em bạn thực hiện cha chính xác ở động tác nào? + Câu hỏi 15. Bạn nào cho biết muốn sửa động tác đó cần phải làm nh thế nào? - Nếu học sinh trả lời. + Câu hỏi 14. Em hãy cho biết sự khác nhau cơ bản nhất giữa KTĐT phát cầu thấp chân nghiêng mình với KTĐT phát cầu thấp chân chính diện? + Câu hỏi 15 Em nào cho biết bạn trả lời đã đầy đủ cha?. - GV đa ra kết luận: - Yêu cầu học sinh thả lỏng tích cực cơ chân, cơ đùi - Nêu đợc những mặt mạnh của học sinh, những mặt còn hạn chế để học sinh rút kinh nghiệm ở gời sau - Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh để học sinh có thể tự ôn tập ở nhà. phiên nhau đều khiển sửa sai cho nhau. o o o o o o o Bảng tranh o o GV - Hai nhóm đổi nội dung học cho nhau. - Nhóm 1 học nội dung của nhóm 2 - Nhóm 2 học nội dung của nhóm 1 - Hoạt động nh các nhóm o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o GV - Bạn thực hiện cha chính xác. - ở động tác - Muốn sửa cần phải - Bạn thực hiện đã chính xác rồi . - Trả lời câu hỏi 15 - Thả lỏng tại chỗ o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o GV o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o GV 4 5 . thuật động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình. - Bi t và thực hiện đợc kĩ thuật động tác giật cầu. - Bi t cách nghiên cứu tài liệu để tự tập và tổ chức. Đồ dùng, thiêt bi dạy học 15 phút 2x8 n 20 phút 5 phút 5 phút Phần I: Chuẩn b i 1. Nhận lớp. - Kiểm tra sĩ số: Tổng số ./ 2. Phổ bi n nội dung,

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng, tranh vẽ kĩ thuật động tác 1 cái, giá bảng 1 cái.  2. Các phơng pháp dạy học: - viet bi
ng tranh vẽ kĩ thuật động tác 1 cái, giá bảng 1 cái. 2. Các phơng pháp dạy học: (Trang 1)
oo Bảng tranh   o o          GV - viet bi
oo Bảng tranh o o GV (Trang 3)
oo Bảng tranh   o o        GV - viet bi
oo Bảng tranh o o GV (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w