1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Hiệu Lực Trừ Sâu Khoang Của Các Dạng Chế Phẩm Npv (Nuclear Polyhedrosis Virus)

55 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC TRỪ SÂU KHOANG CỦA CÁC DẠNG CHẾ PHẨM NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus) Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hai Sinh viên thực MSSV: 1215100016 : Lê Thị Cẩm Thúy Lớp: 12HSH01 TP Hồ Chí Minh, 2014 LỜI CAM ĐOAN - - - - - - - - -- - - - - - - - - Tôi tên: Lê Thị Cẩm Thúy Sinh ngày 08 tháng 06 năm 1986 Sinh viên lớp 12HSH01 - Công Nghệ Sinh Học - Trường ĐH Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan : Đề tài "Đánh giá hiệu lực trừ sâu khoang dạng chế phẩm NPV" Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai hướng dẫn đề tài riêng Các số liệu, kết luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tất nội dung đồ án nội dung đề tài yêu cầu giáo viên hướng dẫn Nếu có sai sót tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng Sinh viên thực Lê Thị Cẩm Thúy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng thân, nhận động viên giúp đỡ nhiều từ nhiều người, đặc biệt cảm ơn đến: Thông qua trang giấy xin chân thành cám ơn cha mẹ gia đình khơng quản khó khăn, hy sinh ni dưỡng dạy dỗ nên người, đặc biệt suốt quãng thời gian ngồi ghế nhà trường Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai, bô môn Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học Cơng Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn tơi thực tốt đồ án tốt nghiệp Chính nhờ Cơ mà tơi học hỏi nhiều kỹ hiểu biết thêm ứng dụng công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Tôi chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực đề tài hoàn thành đồ án Chân thành cảm ơn Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………… v DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………… vi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề……………………………………………… ……………………… 1.2 Mục tiêu đề tài……………………………………………………………… 1.3 Ý nghĩa khoa học đề tài…………………………………………………… .2 1.4 Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………… 2.1 Biện pháp sinh học………………………………………………………………….3 2.1.1 Định nghĩa……………………………………………………………………… 2.1.2 Các loại biện pháp sinh học……………………………………………………….3 2.1.3 Lịch sử nghiên cứu biện pháp sinh học Việt Nam…………………………… 2.2 Giới thiệu sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab)……………………………… .5 2.2.1 Phân bố……………………………………………………………………… 2.2.2 Ký chủ…………………………………………………………………………….5 2.2.3 Triệu chứng mức độ gây hại……………………………………………… .6 2.2.4 Hình thái…………………………………………………………………… 2.2.5 Tập tính sống quy luật phát sinh gây hại………………………………………7 2.2.6 Biện pháp phòng chống………………………………………………………… 2.3 Khái quát virus gây bệnh côn trùng…………………………………………… 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu nhóm virus gây bệnh trùng……………………… 2.3.2 Các nhóm virus trùng……………………………………………………….11 2.3.2.1 Nhóm Baculovirus thuộc họ Baculoviridae………………………………… 11 i Đồ án tốt nghiệp 2.3.2.2 Nhóm Cytoplasmis polyhedrosis virus (CPV)……………………………… 12 2.3.2.3 Nhóm Entomopox virus (EV) thuộc họ Poxviridae………………………… 12 2.3.2.4 Nhóm Irido virus (IV) thuộc họ Iridoviridae………………………………….12 2.3.2.5 Nhóm Denso virus (DV) thuộc họ Parvoviridae………………………………13 2.3.2.6 Nhóm virus ARN thuộc họ Picornaviridae……………………………………13 2.3.2.7 Nhóm Sigma virus thuộc họ Rhabdoviridae……………………………… 13 2.3.3 Cấu trúc virus đa diện nhân NPV………………………………………… 14 2.3.4 Cơ chế xâm nhiễm virus NPV………………………………………………16 2.3.5 Phương thức lây truyền nguồn bệnh virus………………………………………18 2.3.6 Triệu chứng bệnh virus sâu ăn tạp…………………………………… 19 2.3.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến virus…………………………………………………19 2.3.8 Ưu nhược điểm việc sử dụng chế phẩm NPV phòng trừ dịch hại…20 2.3.8.1 Ưu điểm chế phẩm NPV………………………………………………… 20 2.3.8.2 Nhược điểm chế phẩm NPV………………………………………………21 2.3.8.3 Hiệu diệt sâu virus NPV…………………………………………… 22 2.3.9 Sử dụng chế phẩm NPV đồng ruộng tạo chế phẩm NPV trừ sâu……….24 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………….27 3.1 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………… 27 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu……………………………………………….27 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu…………………………………………………………… 27 3.1.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………….27 3.1.4 Quá trình tiến hành nghiên cứu………………………………………………….27 3.1.4.1 Tiến hành trồng cải bẹ xanh mỡ……………………………………………….27 3.1.4.2 Pha trộn dạng chế phẩm NPV…………………………………………… 28 3.1.4.3 Thả sâu tiến hành phun chế phẩm………………………………………….29 3.1.4.4 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………………… 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………………… 31 4.1 Mật số sâu trước sau phun thuốc……………………………… .31 ii Đồ án tốt nghiệp 4.2 Hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV…………………… .33 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………….36 5.1 Kết luận……………………………………………………………………………36 5.2 Kiến nghị………………………………………………………………………… 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 37 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… 41 iii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BmNPV Bombyx mori Nuclear polyherosis virus BVTV Bảo vệ thực vật CV Coeff of variation CPV Cytoplasmic polyhedrosis virus ADN Acid Deoxyribo Nucleic DNP Deoxyribo Nucleoprotein DV Denso virus EPN Tuyến trùng ký sinh côn trùng EV Entomopox virus ĐTSH Đấu tranh sinh học GV Granulosis virus HaNPV Helicoverpa armigera Nuclear polyherosis virus IB Inclusion Body IPM Intergrated Pest Managerment IV Irido virus LC50 Lethal Concentration50 LC90 Lethal Concentration90 LT50 Lethai time50 NPV Nuclear polyherosis virus ARN Acid Ribonucleic PIB Plyhedar inclusion body SAT Sâu ăn tạp TP HCM Thành phồ Hồ Chí Minh SpltNPV Spodoptera litura Nuclear polyhedrosis virus BPSH Biện pháp sinh học iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 4.1 Mật số sâu sống trước sau phun nghiệm thức nghiên cứu Bảng 4.2 Hiệu lực diệt sâu chế phẩm sau tiến hành thí nghiệm v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Vòng đời sâu khoang Spodoptera Litura Fabricius Hình 2.2: Cấu trúc thể vùi Hình 2.3: Sơ đồ lây nhiễm, xâm nhập phát triển NPV thể sâu chủ Hình 4.1 Số sâu sống trước sau phun nghiệm thức nghiên cứu Hình 4.2 Hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV ngày phơi nhiễm vi Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nơng nghiệp có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nên thích hợp thuận tiện cho trồng phát triển Đồng thời trồng phát triển sâu hại phát sinh, chúng gây hại đáng kể đến suất Theo thống kê Cục bảo vệ thực vật, hàng năm loài thiên dịch, bệnh hại làm giảm 35%-40% tổng sản lượng, mặt khác làm giảm chất lượng nông sản Để phòng chống dịch hại, bảo vệ trồng, người sử dụng biện pháp khác từ biện pháp thủ cơng, vật lý, hóa học, sinh học…Trong thời gian qua biện pháp hóa học coi biện pháp tích cực nhất, hiệu nhanh, đơn giản, dễ sử dụng, chi phí thấp, nhiên tồn nhiều bất cập hệ lụy ảnh hưởng đến trồng, môi trường sống người sử dụng Trong loài sâu hại trồng đáng ý lồi sâu ăn tạp chiếm số lượng nhiều nhất, phân bố rộng rãi, đáng quan tâm lồi sâu khoang ăn tạp (Spodoptera litura), gây hại với 112 loại trồng thuộc 44 họ thực vật (Chari Patel, 1983) bao gồm loại rau đậu, thực phẩm, công nghiệp, lương thực, phân xanh, Đứng trước thực trạng biện pháp sinh học giải pháp đánh giá có hiệu cao, khơng khơng gây hại cho người, an tồn cho gia súc, khơng ảnh hưởng đến lồi sinh vật có ích mà góp phần cải thiện môi trường,…Trong số này, đáng kể virus NPV Virus gây bệnh côn trùng nhà khoa học giới phát 1000 lồi, lồi thuộc nhóm Baculovirus có tác dụng diệt sâu cao (Phạm Thị Thùy, 2004) Virus đa diện nhân Nuclear Polyhedrovirus (NPV) tác nhân gây bệnh phổ biến sâu ăn tạp, công nhận tiềm cho việc quản lý trùng, có hiệu tiêu diệt cao, tính chất lây lan virus NPV quần thể sâu, đồng thời virus nhân sinh khối thể sâu khoang làm tăng tính chất tiêu diệt sâu, đặc biệt hấp dẫn tính an Đồ án tốt nghiệp Trong đó, vào giai đoạn ngày sau xử lý, số sâu công thức xử lý thuốc Shepra 25EC, xử lý NPV công thức xử lý NPV + dịch chiết cà phê có xu hướng giảm so với đối chứng Trái lại, số sâu công thức phun NPV+ rỉ đường, NPV+ Boric acid NPV + dịch chiết trà xanh không giảm so với đối chứng Theo nghiên cứu tác giả nước, thời gian ủ bệnh sâu NPV sâu khoang tuổi nồng độ 106 PIB/ml kéo dài >3 ngày Vì vậy, số sâu giảm chủ yếu giảm tự nhiên hoạt động loài bắt mồi ăn thịt Ở thời điểm thuốc hóa học có tác dụng số sâu công thức xử lý thuốc không giảm nhiều so với đối chứng Đến ngày thứ sau phun số lượng sâu công thức phun thuốc hóa học chế phẩm NPV giảm hẳn so với công thức đối chứng trừ công thức NPV+rỉ đường Từ ngày thứ sau xử lý, số sâu công thức xử lý thuốc NPV giảm hẳn so với đối chứng Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu virus NPV thời gian ủ bệnh NPV dài Ở thời điểm này, hầu hết sâu bị chết hết, trừ cơng thức NPV + rỉ đường sống 2.33 cá thể Đến ngày thứ 12 sau phun, toàn sâu công thức xử lý chết hết, đối chứng đến 5.67 sâu, giai đoạn chuẩn bị vào nhộng Số sâu sống ngày sau phun 12.00 Đối chứng (không phun) NPV 10.00 NPV + dịch chiết trà xanh 1% 8.00 NPV + dịch chiết cà phê 1% 6.00 NPV + Rỉ đường 1% 4.00 NPV+ boric acid 1% 2.00 - Sherpa 25 EC 0,15% Trước phun 12 Hình 4.1 Số sâu sống trước sau phun nghiệm thức nghiên cứu 32 Đồ án tốt nghiệp Hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV: Hiệu lực trừ sâu tiêu quan trọng việc lựa chọn chế phẩm NPV có hiệu tốt nhất, thời gian ngắn diệt sâu triệt để Bảng 4.2 Hiệu lực diệt sâu chế phẩm sau tiến hành thí nghiệm Hiệu lực diệt sâu (%) ở….ngày phơi nhiễm Nghiệm thức 11.17(b) 69.35(ab) 77.78(ab) 12 100.00 0.33(b) 48.47(bc) 100.00(a) 100.00 31.33(a) 88.89(a) 100.00(a) 100.00 3.33(b) 14.44(d) 52.02(b) 100.00 0.00(b) 20.65(cd) 94.76(ab) 100.00 11.17(b) 66.39(ab) 100.00(a) 100.00 NPV NPV + dịch chiết trà xanh 1% NPV + dịch chiết cà phê 1% NPV + Rỉ đường 1% NPV+ boric acid 1% Sherpa 25 EC Bảng số liệu 4.2 cho thấy hiệu lực diệt sâu có nhiều biến động tùy thuộc vào dạng chế phẩm khác Theo dõi ngày đầu sau nhiễm khơng thấy có tượng sâu chết mà thấy sâu bị lờ đờ, ăn Như trình bày, thời gian đầu NPV chưa phát huy tác dụng nên sâu chết công thức xử lý NPV chủ yếu tác nhân bắt mồi ăn thịt thời điểm này, số sâu chết hiệu lực diệt sâu công thức cao theo chúng tơi, có lẽ NPV + bã cà phê thu hút thiên địch đến nhiều nên tác động hổ trợ yếu tố tự nhiên cao sâu chết nhiều Đến ngày thứ sâu bắt đầu có tượng chết chế phẩm NPV dịch (11.17%) tương đương với thuốc hóa học Sherpa 25 EC, chế phẩm NPV+dịch chiết cà phê 1% có tỷ lệ chết cao (31.33%) Đến ngày thứ sau phun, hiệu lực trừ sâu NPV tăng lên cao hẳn Trong đó, hiệu lực cao NPV+ dịch chiết cà phê 1% (88.89%) NPV có hiệu lực tương đương với thuốc hóa học (69,35 so với 66,39%), NPV+dịch chiết trà xanh 1% 33 Đồ án tốt nghiệp đạt 48% thấp NPV + rỉ đường NPV + acid boric ( 14 21%) Như vậy, thí nghiệm này, đến ngày thứ sau phun, trà xanh, rỉ đường aicd boric chưa thể vai trò tăng cường hoạt lực diệt sâu rút ngắn thời gian diệt sâu NPV kết nghiên cứu phòng thí nghiệm Phan Cơng Vẹn (2013) Nguyễn Cao Đẳng (2013) Việc sử dụng thuốc BVTV nói chung NPV nói riêng đồng ruộng phụ thuộc nhiều yếu tố Vì vậy, để có kết luận xác hơn, cần phải tiến hành thí nghiệm nhiều lần diện rộng Đến ngày thứ sau phun, hiệu lực diệt sâu NPV+ dịch chiết trà xanh 1%, NPV+dịch chiết cà phê 1%, NPV+ Boric acid 1% đạt tối đa xấp xỉ 100%, tương đương với thuốc hóa học có xu hướng cao NPV Như vậy, đến thời điểm này, cà phê, trà xanh acid boric thể vai trò tăng cường hiệu lực diệt sâu NPV Riêng hiệu lực diệt sâu công thức NPV+ rỉ đường thấp có xu hướng thấp so với đối chứng (sai khác khơng có ý nghĩa) Tuy vậy, đến ngày thứ 12 sau phun, hiệu lực tất công thức đạt 100% Như vậy, NPV có hiệu lực trừ sâu cao Khi phun đồng ruộng, hiệu lực trừ sâu NPV cao tương đương với thuốc hóa học Vì vậy, nên khuyến cáo sử dụng NPV để trừ sâu khoang ăn tạp, thay cho thuốc hóa học Bổ sung cà phê, acid boric trà xanh có tác dụng rút ngắn thời gian diệt sâu NPV Riêng thí nghiệm này, trà xanh chưa thể hiệu việc phối trộn với NPV 34 Đồ án tốt nghiệp Hiệu lực diệt sâu tuổi dạng chế phẩm 120 NPV dịch gốc 100 NPV + dịch chiết trà xanh 1% 80 NPV + dịch chiết cà phê1% 60 NPV + Rỉ đường 1% 40 NPV+ Boric acid 1% 20 Sherpa 25 EC 12 Hình 4.2 Hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV ngày phơi nhiễm Qua bảng số liệu 4.2 ta thấy hiệu lực diệt sâu NPV+ dịch chiết cà phê 1% có hiệu lực diệt sâu tối ưu qua ngày phơi nhiễm, nhận thấy cao thuốc hóa học Sherpa 25EC Còn riêng hiệu lực diệt sâu NPV+Boric acid 1%, NPV +rỉ đường 1% ngày thứ bị thấp việc trộn tỷ lệ rỉ đường 1%, boric 1% khơng tốt tác dụng chậm điều kiện đồng, trái lại việc bổ sung trà cà phê tăng hiệu Giải thích điều nhà khoa học chứng minh trà cà phê có khả hấp thu tia cực tím nên tăng cường hiệu lực NPV phun đồng 35 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Các dạng chế phẩm NPV có hiệu lực cao sâu khoang ăn tạp điều kiện thử nghiệm đồng - Hiệu lực diệt sâu NPV liều lượng x 106PIB/ml cho hiệu lực trừ sâu tương đương với thuốc Sherpa EC liều dùng 0,15% (liều khuyến cáo) - Bổ sung bã cà phê có tác dụng làm cho sâu chết nhanh so với không bổ sung - Trong khuôn khổ liều lượng thí nghiệm này, khơng có sai khác rõ rệt hiệu lực diệt sâu thời gian diệt sâu NPV với thuốc hóa học NPV với NPV + rỉ đường, NPV + dịch chiết trà xanh , NPV + acid boric 5.2 Kiến nghị Cần tiến hành thí nghiệm thêm vài lần để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng dạng chế phẩm NPV trình sản xuất rau qui mô lớn 36 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] Quang Chân Chân (2002), Siêu vi khuẩn thiên địch Baculovirus hiệu sử dụng nông nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [2] Trần Thị Thùy Dung (2008), Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo khảo sát ảnh hưởng Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) phòng thí nghiệm, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ [3] Nguyễn Cao Đẳng (2013), Lựa chọn chất phụ gia có nguồn gốc thực vật bổ sung vào chế phẩm NPV, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thị Hai Sâu hại thiên địch chúng Ninh Thuận Đồng Nai.NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, tr.108-120 1996 [5] Nguyễn Văn Huỳnh (1999), Côn trùng nông nghiệp, Đại học Cần Thơ [6] Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen (2004), “Cơn trùng gây hại trồng [7] Phạm Văn Lầm Biện Pháp sinh học phòng chống dịch hại Nông nghiệ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995 [8] Phạm Văn Lầm Nghiên cứu phát triển biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nơng nghiệp Việt Nam Báo cáo trình bày Hội thảo Quốc gia Khoa học vào công nghệ BVTV kỷ niệm 50 năm ngày bắt đầu hoạt động BVTV Việt Nam, ngày 7-8/01/2003, Hà Nội, 16 tr 2003 [9] Trần Văn Mão (2002), Sử dụng trùng vi sinh vật có ích, Tập II: Sử dụng vi sinh vật có ích, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Đức Khiêm, 2006 Giáo trình Cơn trùng nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội [11] Nguyễn Thị Kiều Khuyên (2002), Tình hình thiên địch sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner.) số đặc điểm hình thái, sinh học sâu xếp (Lamprosenma indica Fab.), Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ 37 Đồ án tốt nghiệp [12] Ngô Trung Sơn (1999), Nghiên cứu sử dụng HaNPV phòng trừ tổng hợp sâu xanh hại bơng Ninh Thuận Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [13] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006), Tìm hiểu chế phẩm vi sinh vật dùng nông nghiệp, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nhà xuất lao động, Hà Nội [14] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006) Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất đời sống Nhà xuất Lao động, Hà Nội [15] Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp [16] Phạm Thị Thùy (2004), Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [17] Phan Công Vẹn (2013), Nâng cao hiệu lực diệt sâu chế phẩm NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Tiếng nước ngồi: [18] Adam, J R DNA Mc Clintock, J T, 1991 Baculoviridae Nuclear polyherosis viruses Part Nuclear polyherosis viruse of insects, in atlas of invertebrate virus CRC BoCa Raton, FL, p 87-204 [19] Albert, H U DNA N E Alger (2003), “Nosema bombycis algerae: Infection of the white mouse by a mosquito parasite” Journal of Invertebrate Pathology, Volume 83, Issue 1, May, Pages 51-59 [20] B S Ravishankar DNA M G Venkatesha (2010) “Effectiveness of SlNPV of Spodoptera litura (Fab.) (Lepidoptera: Noctuidae) on different host plants” Journal of Biopesticides (1 Special Issue) 167 - 171 [21] Bergold, G H (1963a), “Fine structure of some insect viruses”, Journal Insect Pathology, 5, 111 - 128 [22] Bergold, G H (1963b), “The molecular structure of some insect virus inclusion bodies”, Journal Ultrastructs Res., 8, 360 - 378 38 Đồ án tốt nghiệp [23] Chukhrij M.G Biologia Baculovirusov i vius txitoplazmatichexkovo poliedroza Kishinhev, 1988 [24] Coppel H.C., J.W Mertins Biological Insect Pest Suppression Springer- Verlag Berlin Heidelberg, New York 1977 [25] Crook, N E DNA Jarrett P (1991), “Viral DNA bacterial pathogens of insects” Socirty for Applied Bacteriology 20: 91-96 [26] DeBach P Biological control by natural enemies Cambridge University Press 1974 [27] DeBach P Biological control of Insect Pest DNA Weeds Reinhold Publishing Corp New York 1964 [28] DeBach P, Rosen D Biological control by natural enemies (2nd ed.) Cambridge University Press 1991 [29] Doutt R.The Historical development of biological control In: Biological control of insect pests DNA weeds New York Reinhold, p.21-42 1964; [30] El Salamouny S., Shapiro M., Ling K S DNA Shepard B M (2009a) Black tea DNA lignin as Ultraviolet protectants for the beet armyworm nucleopolyhedrovirus Journal of Entomological Science 44(1): 50-58 [31] El Salamouny S., Ranwala D., Shapiro M., Shepard M DNA Farrar R (2009b) Tea, coffee, DNA cocoa as ultraviolet radiation protectants for the beet armyworm nucleopolyhedrovirus Journal of Economic Entomology 102(5): (In Press) [32] Fries, I (2010), Nosema ceranae in European honey bees (Apis mellifera), Journal of Invertebrate Pathology, Volume 103, Supplement 1, January, Pages S73-S79 [33] Hatakeyama, Y., H Oda, R Tsunoda, Y Imura, T Maeda, T T Xuan, T V Hai, DNA H Iwano (2009), Infection DNA phylogenetic analyses of microsporidia isolated from the common cutworm, Spodoptera litura (Lepidoptera: Noctuidae) in Vietnam Journal of Jananese Society of applied Entomology & Zoogly [34] Hidetoshi Iwano DNA Ren Ishihara, 1991 Dimorphism of Spores of Nosema bombycis spp in Cultured Cell Journal of Invertebrate Pathology 57, 211 - 219 39 Đồ án tốt nghiệp [35] Hidetoshi Iwano, Nobuaki Shimizu, Fuji Kawahami DNA Ren Ishihara, 1993 Spore Dimorphism DNA some other biological features of a Nosema bombycis sp isolated from the lawn grass cutworm Spodoptera depravata Butler Journal of appl Entomology Zoo 29, 219-227 [36] Huffaker C.B., Messenger P S Theory DNA Practice of Biological control Academic Press, Inc New York, San Francisco, London 1976 [37] Hugh Evan Martin Shapiro (1997), “Viruses”, Manual of Techniques in Insect Pathology, Biological Techniques, p 17-53 [38] Huter - Fujita F R., P F Entwiste, H F Evans DNA N E Cook (1998), “Insect virus DNA Pest Management”, Wiley, New York [39] Iwano, H DNA R Ishihara (1991), Dimorphism of Spores of Nosema spp in Cultured Cell, Journal of Invertebrate Pathology 57, pp 211-219 40 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC A: HÌNH ẢNH Hình 1: Hạt giống cải bẹ xanh mỡ Hình 2: Thùng cải dùng để tiến hành thí nghiệm Hình 3: Thả sâu khoang cải 41 Đồ án tốt nghiệp Hình 4: Lọ chức chế phẩm NPV sử dụng cho thí nghiệm Hình 5: Hút chế phẩm NPV (1ml) Hình 6: Thuốc trừ sâu hóa học Sherpa 25EC 42 Đồ án tốt nghiệp Hình 7: Hút Sherpa 25EC (1.5ml) Hình 8: Nhỏ Sherpa 25 EC vào nước Hình 9: Chiết dung dịch thuốc Sherpa 25EC vào bình phun 43 Đồ án tốt nghiệp Hình 10: Sâu khoang chế cải bẹ xanh Hình 11: Sâu khoang chết thùng xốp PHỤ LỤC B: BẢNG BIỂU * Phân tích Statgraphic centurion ngày thứ sau phun ANOVA Table for hieu luc by ct Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 0.0225 Between groups 2083.61 416.722 Within groups 1244.33 12 103.694 Total (Corr.) 3327.94 17 4.02 Multiple Range Tests for hieu luc by ct 44 Đồ án tốt nghiệp Method: 95.0 percent LSD ct Count Mean Homogeneo us Groups NPV+ Boric acid 1% 0.0 X NPV+ dịch chiết trà 1% 0.333333 X NPV+ Ri duong 1% 3.33333 X NPV 11.1667 X Sherpa 25 EC 11.1667 X NPV+ dịch chiết cà phê 1% 31.3333 X *Phân tích Statgraphic centurion ngày thứ sau phun ANOVA Table for hl7 by ct Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 0.0018 Between groups 12817.9 2563.59 Within groups 3967.17 12 330.598 Total (Corr.) 16785.1 17 7.75 Multiple Range Tests for hl7 by ct Method: 95.0 percent LSD ct Count Mean Homogeneous Groups NPV+ Ri duong 1% 14.4433 X NPV+ Boric acid 1% 20.6467 XX NPV+ dịch chiết trà 1% 48.4733 Sherpa 25 EC 66.39 XX NPV 69.3533 XX XX 45 Đồ án tốt nghiệp NPV+ dịch chiết cà phê 1% 88.89 X *Phân tích Statgraphic centurion ngày thứ sau phun ANOVA Table for hl9 by ct Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value 0.1809 Between groups 5623.83 1124.77 Within groups 7366.61 12 613.884 Total (Corr.) 12990.4 17 1.83 Multiple Range Tests for hl9 by ct Method: 95.0 percent LSD ct Count Mean Homogeneous Groups NPV+ Ri duong 1% 52.0233 X NPV 77.7767 XX NPV+ Boric acid 1% 94.7633 XX NPV+ dịch chiết trà 1% 100.0 X Sherpa 25 EC 100.0 X NPV+ dịch chiết cà phê 1% 100.0 X 46 ... 20 2.3.8.2 Nhược điểm chế phẩm NPV ……………………………………………21 2.3.8.3 Hiệu diệt sâu virus NPV ………………………………………… 22 2.3.9 Sử dụng chế phẩm NPV đồng ruộng tạo chế phẩm NPV trừ sâu …….24 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU... giá hiệu lực trừ sâu khoang dạng chế phẩm NPV nhằm khẳng định lại hiệu NPV phối trộn với loại phụ gia 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định hiệu lực diệt sâu cuả dạng chế phẩm NPV 1.3 Ý nghĩa khoa học đề... Nghệ TP Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan : Đề tài "Đánh giá hiệu lực trừ sâu khoang dạng chế phẩm NPV" Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai hướng dẫn đề tài riêng Các số liệu, kết luận văn tốt nghiệp trung thực

Ngày đăng: 09/03/2020, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Quang Chân Chân (2002), Siêu vi khuẩn thiên địch Baculovirus và hiệu quả sử dụng trong nông nghiệp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu vi khuẩn thiên địch Baculovirus và hiệu quả sử dụng trong nông nghiệp
Tác giả: Quang Chân Chân
Năm: 2002
[2] Trần Thị Thùy Dung (2008), Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo và khảo sát ảnh hưởng của Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus đối với sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fabricius) trong phòng thí nghiệm, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chế biến thức ăn nhân tạo và khảo sát ảnh hưởng của Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus đối với sâu ăn tạp (Spodoptera litura "Fabricius") trong phòng thí nghiệm
Tác giả: Trần Thị Thùy Dung
Năm: 2008
[3] Nguyễn Cao Đẳng (2013), Lựa chọn chất phụ gia có nguồn gốc thực vật bổ sung vào chế phẩm NPV, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn chất phụ gia có nguồn gốc thực vật bổ sung vào chế phẩm NPV
Tác giả: Nguyễn Cao Đẳng
Năm: 2013
[6] Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004), “Côn trùng gây hại cây trồng chính ở [7] Phạm Văn Lầm. Biện Pháp sinh học phòng chống dịch hại Nông nghiệ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng gây hại cây trồng chính ở" [7] Phạm Văn Lầm". Biện Pháp sinh học phòng chống dịch hại Nông nghiệ
Tác giả: Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
[11] Nguyễn Thị Kiều Khuyên (2002), Tình hình thiên địch trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner.) và một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu xếp lá (Lamprosenma indica Fab.), tại Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thiên địch trên sâu ăn tạp (Spodoptera litura Fab.), sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner.) và một số đặc điểm hình thái, sinh học của sâu xếp lá (Lamprosenma indica Fab.)
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Khuyên
Năm: 2002
[12] Ngô Trung Sơn (1999), Nghiên cứu sử dụng HaNPV trong phòng trừ tổng hợp sâu xanh hại bông tại Ninh Thuận. Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng HaNPV trong phòng trừ tổng hợp sâu xanh hại bông tại Ninh Thuận
Tác giả: Ngô Trung Sơn
Năm: 1999
[13] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tó (2006), Tìm hiểu về chế phẩm vi sinh vật dùng trong nông nghiệp, Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về chế phẩm vi sinh vật dùng trong nông nghiệp
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài và Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2006
[14] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006). Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất và đời sống
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2006
[18] Adam, J. R. DNA Mc Clintock, J. T, 1991. Baculoviridae Nuclear polyherosis viruses. Part 1. Nuclear polyherosis viruse of insects, in atlas of invertebrate virus.CRC. BoCa Raton, FL, p. 87-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Baculoviridae Nuclear polyherosis viruses". Part 1. "Nuclear polyherosis viruse of insects, in atlas of invertebrate virus
[19] Albert, H. U. DNA N. E. Alger (2003), “Nosema bombycis algerae: Infection of the white mouse by a mosquito parasite” Journal of Invertebrate Pathology, Volume 83, Issue 1, May, Pages 51-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nosema bombycis algerae": Infection of the white mouse by a mosquito parasite
Tác giả: Albert, H. U. DNA N. E. Alger
Năm: 2003
[20] B. S. Ravishankar DNA M. G. Venkatesha (2010). “Effectiveness of SlNPV of Spodoptera litura (Fab.) (Lepidoptera: Noctuidae) on different host plants”. Journal of Biopesticides 3 (1 Special Issue) 167 - 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of SlNPV of Spodoptera litura (Fab.) (Lepidoptera: Noctuidae) on different host plants”
Tác giả: B. S. Ravishankar DNA M. G. Venkatesha
Năm: 2010
[21] Bergold, G. H. (1963a), “Fine structure of some insect viruses”, Journal Insect Pathology, 5, 111 - 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Fine structure of some insect viruses”
[22] Bergold, G. H. (1963b), “The molecular structure of some insect virus inclusion bodies”, Journal Ultrastructs. Res., 8, 360 - 378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The molecular structure of some insect virus inclusion bodies”
[23] Chukhrij M.G. Biologia Baculovirusov i vius txitoplazmatichexkovo poliedroza. Kishinhev, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biologia Baculovirusov i vius txitoplazmatichexkovo poliedroza
[24] Coppel H.C., J.W. Mertins. Biological Insect Pest Suppression. Springer- Verlag Berlin Heidelberg, New York. 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological Insect Pest Suppression
[25] Crook, N. E. DNA Jarrett P. (1991), “Viral DNA bacterial pathogens of insects”. Socirty for Applied Bacteriology 20: 91-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viral DNA bacterial pathogens of insects”
Tác giả: Crook, N. E. DNA Jarrett P
Năm: 1991
[26] DeBach P. Biological control by natural enemies. Cambridge University Press. 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological control by natural enemies
[27] DeBach P. Biological control of Insect Pest DNA Weeds. Reinhold Publishing Corp. New York. 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological control of Insect Pest DNA Weeds
[28] DeBach P, Rosen D. Biological control by natural enemies (2nd ed.). Cambridge University Press. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological control by natural enemies (2nd ed.)
[29] Doutt R.The Historical development of biological control. In: Biological control of insect pests DNA weeds. New York Reinhold, p.21-42. 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biological control of insect pests DNA weeds

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN