1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TL ôn thi học sinh giỏi đại lý 12 địa lí ngành trồng trọt việt nam và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi quốc gia d25

42 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 6,52 MB

Nội dung

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TÊN ĐỀ TÀI ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT VIỆT NAM Lào Cai, tháng năm 2019 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích chọn đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT Vai trò, cấu ngành trồng trọt 1.1 Vai trò ngành trồng trọt 1.2 Cơ cấu ngành trồng trọt .2 Các ngành trồng trọt 2.1 Cây lương thực 2.2 Cây công nghiệp 10 2.3 Cây rau đậu 18 2.4 Cây ăn 19 Định hướng phát triển ngành trồng trọt Việt Nam 20 CHƯƠNG II PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 21 Phương tiện dạy học .21 Phương pháp dạy học 22 CHƯƠNG III MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP PHẦN ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT 25 Dạng câu hỏi trình bày phân tích 25 1.1 Yêu cầu .25 1.2 Phân loại cách giải 25 1.3 Câu hỏi áp dụng 25 Dạng câu hỏi chứng minh .28 2.1 Yêu cầu 28 2.2 Phân loại cách giải .28 2.3 Câu hỏi áp dụng 29 Câu hỏi giải thích 33 4.1 Yêu cầu .33 4.2 Phân loại cách giải .33 4.3 Câu hỏi áp dụng 34 Câu hỏi bảng số liệu 37 5.1 Yêu cầu .37 5.2 Phân loại giải 37 5.3 Câu hỏi áp dụng 37 Kết luận 40 Kiến nghị 40 DẠNH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam phần kiến thức quan trọng địa lí ngành nơng nghiệp, phần có nội dung khơng lớn thời lượng giảng dạy khơng nhiều chương trình Địa lí 12 Tuy nhiên, để hiểu sâu nhìn rõ tranh ngành trồng trọt nước ta người học phải có kĩ tổng hợp phần địa lí tự nhiên, dân cư phần địa lí nơng nghiệp học chương trước chương trình địa lí 12 Đặc biệt phần địa lí nơng nghiệp đại cương học từ lớp 10 Ngoài ra, học sinh phải biết so sách, đối chiếu phân ngành địa lí ngành trồng trọt hiểu rõ vị trí, vai trò phân ngành phát triển đất nước Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi quốc gia lớp 12 mơn Địa lí năm gần đây, địa lí ngành trồng trọt ln chiếm 1.5/20 điểm với câu hỏi có nội dung tương đối khó, tập trung vào tìm hiểu điều kiện phát triển, trạng phát triển phân của ngành phân ngành trồng trọt Đối với học sinh giáo viên trường chuyên, việc trang bị kiến thức yêu cầu hiểu sâu sắc rèn luyện kỹ có liên quan, giải dạng tập Tuy nhiên, chương trình sách giáo khoa nay, nội dung chuyên đề trình bày ngắn gọn học không đáp ứng cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường chuyên Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu nội dung lại chưa gắn kết với hoạt động dạy học mà chủ yếu phục vụ cho mục đích nghiên cứu, tham khảo Để đáp ứng yêu cầu trên, tơi xây dựng chun đề “Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam” Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thơng khơng chun có nguồn tài liệu hữu ích phục vụ kì thi THPT quốc gia Mục đích chọn đề tài - Hệ thống kiến thức kiến thức kĩ ngành trồng trọt Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng HS giỏi + Về kiến thức: Phân tích vai trò, đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tới ngành trồng trọt; địa lí phân ngành thuộc ngành trông trọt nước ta + Về kĩ năng: Kĩ sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu, phân loại cách giải số dạng tập để giải tập liên quan đến ngành trồng trọt nước ta - Đề tài nguồn tài liệu tham khảo GV HS, đặc biệt giáo viên học sinh trường THPT Chuyên B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT Vai trò, cấu ngành trồng trọt 1.1 Vai trò ngành trồng trọt Trồng trọt ngành quan trọng nông nghiệp nhằm khai thác sử dụng đất đai để tạo sản phẩm thực vật Trông trọt tảng sản xuất nông nghiệp với chức cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, sở để phát triển chăn nuôi nguồn hàng xuất giá trị - Đối với nước có kinh tế phát triển đông dân nước ta, trồng trọt giữ vai trò quan trọng sản phẩm ngành đảm bảo lương thực, thực phẩm cho người dân Từ nước nông nghiệp năm trước Đổi nước ta phải phụ thuộc lương thực từ nước ngồi sách nơng nghiệp khơng phù hợp Lượng lương thực nước không đáp ứng nhu cầu cho người dân kéo theo sức ép lên kinh tế thời kỳ Tuy nhiên, từ đổi đến nước ta đáp ứng đủ lương thực cho người dân mà nước xuất gạo lớn trê giới, từ góp phần đa dạng sản phẩm ngành trồng trọt - Ngành trồng trọt phát triển sở để phát triển mở rộng ngành chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn gia cầm hình thức bán trang trại - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Ngành trồng trọt khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên, góp phần giải việc làm, tạo mặt hàng xuất có giá trị từ nâng cao đời sống người dân Trong phát triển ngành trồng trọt nước ta, ngành trồng lương thực đáp ứng đủ lương thực cho người dân tạo đa dạng sản phẩm cho ngành như: trồng loại công nghiệp hàng năm, lâu năm đặc biệt năm gần ngành trồng ăn phát triển mạnh Các sản phẩm ngành không đáp ứng thị trường nước mà chiếm lĩnh số thị trường khó tính Nhật Bản, Ôxtraylia… Từ vai trò ngành trồng trọt thấy ngành tạo vị ngành nơng nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Đây tiền đề quan trọng để nước ta hồn thành cơng Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2 Cơ cấu ngành trồng trọt Hiện nay, cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngày trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi Sự chuyển dịch phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam theo xu hướng chuyển dịch giới, Năm 1995 2000 2005 2007 2010 2016 Bảng 1.2 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1995 – 2014 (Đơn vị: %) Chia Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 100,0 78,1 18,9 3,0 100,0 78,3 19,3 2,4 100,0 73,6 24,6 1,8 100,0 73,9 24,4 1,7 100,0 73,4 25,1 1,5 100,0 71,6 26,8 1,6 Nguồn: Xử lí từ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005 2017 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh) tăng từ 66.183,4 tỉ đồng năm 1995 tăng 129.779,2 tỉ đồng năm 2010 Tốc độ tăng trưởng ngành trồng trọt giao động từ 1,4 – 7,0 %/năm, cao năm 1995 7,3% Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có chuyển dịch tích cực Tỉ trọng lương thực giảm 7,9% giai đoạn 1995 – 2010, tỉ trọng công nghiệp tăng nhanh (tăng thêm 7,6% giai đoạn), rau đậu tăng chậm (tăng thêm 2,0%) Bảng 1.2 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1995 – 2010 Nă m 1995 2000 2005 2007 2010 Tổng số (Tỉ đồng giá so sánh) 66.183,4 90.858,2 107897,6 115.374,8 129.779,2 Chia (%) Cây lương Cây rau, Cây cơng Cây ăn Cây thực có hạt đậu nghiệp khác 63,6 7,2 18,4 8,4 2,4 60,7 7,0 23,9 6,7 1,7 59,2 8,3 23,7 7,4 1,4 56,5 8,8 25,6 7,6 1,5 55,7 9,2 26,0 7,8 1,3 Nguồn: Xử lí từ Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000 2011 Diện tích gieo trơng loại khơng ngừng tăng lên Năm 1995 tổng diện tích loại trồng 10.496,9 nghìn ha; đến năm 2010 14.061,1 nghìn tăng lên 14.061,1 nghìn tăng gấp 1,3 lần so với năm 1995 Trong cấu diện tích trồng , lương thực chiếm tỉ lớn xu hướng giảm Năm 1995 tỉ trọng diện tích lương thực chiếm 75,3% tổng diện tích gieo trồng đến năm 2010 tỉ trọng diện tích trồng 65,9% giảm 9,4% cấu diện tích trồng Trong diện tích trồng công nghiệp tăng 5,4% rau đậu tăng 2,4 % giai đoạn Bảng 1.3 Diện tích loại trồng phân theo nhóm giai đoạn 1995 – 2016 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm Tổng số Chia 1995 2000 2005 2010 2013 2016 10.496,9 12.644,3 13.287,0 14.061,1 14.792,5 15.112,1 Cây lương thực có hạt 7.906,3 8.891,0 8.994,2 9.263,9 9.074,0 8.890,6 Cây rau, Cây công Cây ăn Cây đậu nghiệp khác 531,0 1.619,0 346,4 94,2 599,0 2.229,4 565,0 359,0 643,9 2.495,1 767,4 386,4 738,0 2.808,1 779,7 471,4 744,4 2.841,8 706,9 640,1 748,3 3.946,7 869,1 726,5 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017 Các ngành trồng trọt 2.1 Cây lương thực a Vai trò sản xuất lương thực Ở nước ta, việc đảm bảo sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt ngành đảm nhận vai trò cung cấp đủ lương thực cho quốc gia có 90 triệu dân Từ năm 90 kỷ XX ngành trồng lương thực thực tốt vai trò trên, bên cạnh ngành tạo chuyển biến ngành nơng nghiệp nội ngành trồng trọt Đối với ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp) trồng lương thực tạo điều kiện phát triển ngành chăn nuôi ngành đáp ứng đủ nhu cầu lương thực cho người Bên cạnh nội ngành trồng trọt thay đổi theo hướng đa dạng hóa sản phẩm đẩy mạnh sản xuất hàng hóa năm gần Với ngành công nghiệp, sản phẩm trồng trọt thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển sở cung cấp nguồn nguyên liệu giá rẻ, gần sở sản xuất An ninh lương thực đảm bảo, tiêu dùng lương thực với mục đích sử dụng khác thay đổi Nhu cầu lương thực người dân hàng ngày nâng lên số lượng chất lượng, mục tiêu chiến lược lương thực đảm bảo mức cao Đời sống người dân nâng lên, cấu bữa ăn người dân có nhiều thay đổi b Tình hình sản xuất phân bố Ngành sản xuất lương thực năm qua đạt kết tốt, lúa giữ vai trò chủ đạo Ngồi loại khác khoai lang, ngơ, sắn… * Cây lúa - Nguồn gốc: Lúa lương thực lâu đời nhất, từ khoảng 3000 năm đến 4000 năm trước Cơng ngun Có nhiều tài liệu đến xuất lúa khu vực Tây Bắc Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Việt Nam… Các ý kiến không thống thấy lúa xuất khu vực có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm khu vực có đơng màu mỡ hồn toàn phù hợp phân bố lúa Nước ta nơi có xuất lúa, lúa phát nước ta cách khoảng 10.000 năm chủ yếu lúa hoang Đến văn hóa Phùng Nguyên cách khoảng 4000 năm lúa coi trồng - Đặc điểm sinh thái: Cây lúa loại trồng khác, trình sinh trưởng phát triển lúa chịu tác động yếu tố ngoại cảnh trước tiên thời tiết khí hậu Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sinh trưởng phát triển lúa, hình thành vùng trồng lúa phương thức trông lúa khác + Nhiệt độ: Cây lúa sinh trưởng phát triển tốt khu vực thuốc miền nhiệt đới, nóng ẩm với nhiệt độ tháng trung bình từ 20 – 30 0C Ở nước ta lúa trồng tất địa phương, nhiên thời gian vụ trồng lúa khác tùy nơi + Nguồn nước: Nước yếu tố quan trọng định đến tồn suất lúa Trước kia, trồng lúa hoàn toàn phụ thuốc nước mưa nên hàng năm cấy vụ Hiện nay, sản xuất tiến bộ, cơng trình thủy lợi xây dựng cung cấp nước chủ động nên năm sản xuất từ đến vụ + Ánh sáng: Trên toàn lãnh thổ nước ta đáp ứng đủ nhu cầu ánh sáng cho lúa sinh trưởng phát triển Cường độ ánh sáng nước ta dao động từ 200 đến 500 cal/cm2/năm nằm ngưỡng ánh sáng thuận lợi cho lúa quan hợp (250 – 500 cal/cm2/năm) Trừ số vùng núi cao cường độ ánh sáng yếu nên năm cấy vụ + Đất: Đất trồng ảnh hưởng trực tiếp đến suất sản lượng lúa Ở nước ta vùng có điều kiện riêng đất trồng vùng phát triển giống lúa riêng, phù hợp điều kiện sinh thái vùng - Hiện trạng phát triển phân bố + Theo thống kê FAO năm 2013 sản lượng gạo Việt Nam đạt 29,3 triệu đứng thứ giới sau: Trung Quốc (140,7 triệu tấn), Ấn Độ (106,5 triệu tấn), Indonesia (44,9 triệu tấn) Nước ta cung cấp lượng gạo đủ tiêu dùng nước với dự trữ quốc gia triệu gạo xuất từ đến triệu năm Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng lúa năm nước ta giai đoạn 1995 – 2013 Nam Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1995 6,765 36,9 24,963 2000 7,666 42,4 32,529 2005 7.336 48,8 35,832 2007 7,192 50,0 35,942 2010 7,489 53,4 40,005 2013 7,902 55,77 44,039 2016 7,737 55,88 43,165 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005, 1017 Trước năm 2000 sản lượng lúa nước ta tăng nhanh nhờ diện tích gieo trồng tăng (tăng thêm 900 nghìn từ năm 1995 đến năm 2000) Nhưng từ năm 2000 đến 2010 diện tích trồng lúa giảm phận chuyển sang nuôi trồng thủy sản trồng công nghiệp, ăn mang lại giá trị kinh tế cao hơn; phận khác chuyển sang phi nơng nghiệp Tổng diện tích trồng lúa giảm 177 nghìn giai đoạn 2000 – 2010 Từ năm 2010 đến 2016 diện tích lúa tăng chậm, đạt 248 nghìn thành công cải tạo đất Đồng sông Cửu Long Từ năm 2013 đến 2016 diện tích lúa giảm xuống ảnh hưởng vấn đề xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long Năng suất sản lượng lúa tăng lên giữ mức ổn định nước ta sử dụng giống áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, bên cạnh tiến đến sản suất cơng nghệ cao, phụ thuộc vào tự nhiên Từ năm 2013 đến năm 2016 có giảm nhẹ diện tích trồng lúa giảm xuống - Về cấu mùa vụ Nước ta có ba vụ vụ mùa, vụ đông xuân vụ hè thu, quan trọng đơng xn hè thu Bảng 1.2: Sản xuất lúa nước phân theo vụ năm 2010 2016 Chỉ tiêu Năm 2010 Vụ Diện tích (nghìn ha) Năng suất (Tạ/ha) Năm 2016 Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Lúa đông xuân 3,085 41,2 3,128 40,3 Lúa hè thu 2,436 32,5 2,872 37,2 Lúa mùa 1,967 25,3 1,735 22,5 Lúa đông xuân 62,3 - 62,8 - Lúa hè thu 48,0 - 53,0 - Lúa mùa 46,3 - 47,8 - 19,216 48,0 19,646 45,5 11,686 29,2 15,232 35,4 9,102 22,8 8,286 19,1 Sản lượng Lúa đơng xn (nghìn Lúa hè thu tấn) Lúa mùa Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017 Trong cấu mùa vụ, vụ động xuân chiếm ưu diện tích, sản lượng suất, tiếp đến vụ hè thu thấp vụ mùa Tuy nhiên cấu mùa vụ nước ta có thay đổi Tỉ trọng diện tích sản lượng lúa mùa giảm hiệu sản xuất khơng cao, vụ hè thu tăng lên - Phân bố sản xuất Tùy điều kiện tự nhiên đặc điểm sinh thái vùng mà tình hình sản xuất lúa có khác Bảng 1.3: Sản xuất lúa nước phân theo vùng năm 1995 - 2016 STT Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Tây Nguyên Cả nước Năm 2016 so Vùng 1995 2000 2010 2016 với 1995 4,241 +1,051 Diện tích (nghìn ha) 3,190 3,945 3,945 Sản lượng (nghìn tấn) 12,831 16,702 21,595 23,831 +11.000 +16 Năng suất (tạ/ha) 40,2 42,3 54,7 56,2 -144 1,15 1,094 Diện tích (nghìn ha) 1,238 1,261 Sản lượng (nghìn tấn) 5,207 6,762 6,805 6,545 +1,338 +17,7 Năng suất (tạ/ha) 42,1 53,6 59,2 59,8 +20,6 682 695 690 702,6 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2,140 2,821 3,387 3,485 +1,345 +18,2 Năng suất (tạ/ha) 31,4 40,6 49,1 49,6 +71,6 611 638 666,4 682,6 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1,669 2,292 3,087 3,405 +1,736 +22,6 Năng suất (tạ/ha) 27,3 35,9 46,3 49,9 -5,3 518 549 524,1 512,7 Diện tích (nghìn ha) +946 Sản lượng (nghìn tấn) 1,540 1,827 2,244 2,486 +16,4 Năng suất (tạ/ha) 33,8 39,1 48,2 48,4 -80,6 351 399 295,1 270,4 Diện tích (nghìn ha) +432 Sản lượng (nghìn tấn) 935 1,212 1,322 1,367 +24 Năng suất (tạ/ha) 26,6 30,3 44,8 50,6 60,3 173 176 217,8 233,3 Diện tích (nghìn ha) +745 Sản lượng (nghìn tấn) 429 586,8 1,042 1,174 25,5 Năng suất (tạ/ha) 24,8 33,2 47,8 50,3 +972 Diện tích (nghìn ha) 6,765 7,666 7,489 7,737 Sản lượng (nghìn tấn) 24,963 32,529 40,005 43,165 +18,202 18,9 Năng suất (tạ/ha) 36,9 42,4 53,4 55,8 Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017 Năng suất lúa trung bình nước giai đoạn 1995 – 2016 tăng thêm 18,9 tạ/ha (từ 36,9 tạ/ha năm 1995 tăng lên 55,8 tạ/ha năm 2016) phân bố không vùng Vùng Đồng sông Hồng dẫn đầu nước suất (từ 42,1 tạ/ha lên 59,8 tạ/ha) Đồng sông Cửu Long đứng thứ hai (với suất tăng từ 40,2 tạ/ha lên 56,2 tạ/ha) giai đoạn Tuy vùng có suất lúa cao nước tốc độ tăng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long lại chậm nước vùng đạt tới mức suất cao Các vùng có suất lúa trung bình Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ vùng có suất lúa tăng đáng kể, từ năm 2010 đến 2016 tăng vượt Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ + Vùng Đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước, diện tích trồng lúa vùng chiếm 54,8% sản lượng chiếm 55,2% sản lượng lúa gạo nước (2016) Sản lượng vùng gấp 3,6 lần Đồng sơng Hồng 3,9 diện tích (năm 2016) + Đồng sông Hồng đứng thứ diện tích sản lượng, vùng chiếm 14,1% diện tích 16,4% sản lượng Trong năm qua diện tích vùng giảm q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn mạnh Song áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất; trình độ thâm canh cao; truyền thống sản xuất lâu đời nên suất lúa cao nước Do sản lượng lúa hàng năm vùng tăng cao từ năm 1995 đến năm 2016 sản lượng lúa vùng tăng thêm 1,338 nghìn + Đứng thứ ba nước sản xuất lúa Duyên hải Bắc Trung Bộ với tỉ trọng diện tích chiếm 9,4 diện tích 8,6% sản lượng so với nước Sản lượng vùng tăng 1,345 nghìn Năng suất lúa vùng tăng 22,6 tạ/ha giai đoạn 1995 – 2016 + Đông Nam Bộ Tây Nguyên Là vùng có diện tích sản lượng lúa thấp nước, tỉ trọng diện tích chiếm 3,3% 6,9% sản lượng Động Nam Bộ giảm mạnh diện tích giảm mạnh q trình cơng nghiệp hóa thị hóa, giai đoạn vùng giảm 80 nghìn diện tích * Các lương thực khác Cùng với lúa gạo, loại hoa màu lương thực có ý nghĩa việc cung cấp phần lương thực cho người, sở thức ăn cho ngành chăn nuôi sở nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Ở nước ta số hoa màu lương thực trồng phổ biến ngô, khoai lang sắn Đây trồng có phạm vi phân bố rộng khắp nước, dễ trồng, dễ canh tác phù hợp với khí hậu cung đất đai nước ta Cây ngơ tận dụng diện tích đất ven sơng, tận dụng diện tích đất vụ đơng tỉnh Bắc Bộ trồng phổ biển số tỉnh miền núi Sơn La, Lai Châu, Điện Biên… Cây sắn trồng phổ biến vùng gò đồi thấp, bãi soi ven sơng phổ biến tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang Cây khoai lang loại ưa đất cát pha, dễ thoát nước nên trồng nhiều tỉnh đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Hiện khoai lang trồng với giống mang lại giá trị kinh tế cao hướng xuất Bảng 1.4: Diện tích sản lượng màu lương thực giai đoạn 1995 – 2016 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Ngơ Khoai lang Sắn Ngơ Khoai lang Sắn 1995 556,8 304,6 277,4 1.177,2 1.685,8 2.211,5 2000 730,2 254,3 237,6 2.005,9 1.611,3 1.986,3 2005 1.052,6 185,3 425,5 3.787,1 1.443,1 6.716,2 Câu 3: Phân tích ý nghĩa việc đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp * Đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp thể rõ việc đa dạng hóa cấu trồng, vật nuôi, cấu mùa vụ * Đa dạng hóa tạo ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội, môi trường - Về kinh tế: + Đa dạng hóa nơng nghiệp, góp phần đa dạng hóa cấu sản phẩm ngành trồng trọt, phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm + Đa dạng hóa nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp sản xuất hàng hóa phát triển, tạo chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, thúc đẩy cơng nghiệp hóa nơng thơn Tăng cường thêm phân hóa lãnh thổ sản xuất nơng nghiệp + Khắc phục tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, giảm thiểu rủi ro thị trường nông sản biến động bất lợi, giảm bớt bấp bênh nông nghiệp nhiệt đới - Về xã hội: Cho phép sử dụng tốt nguồn lao động, khắc phục tính mùa vụ sử dụng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện chất lượng sống cho người lao động Góp phần phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước - Về môi trường: Cho phép khai thác tốt đa dạng, phong phú TNTN, góp phần bảo vệ môi trường => sở để phát triển bền vững Câu 4: Trình bày thuận lợi khó khăn tự nhiên sản xuất lương thực nước ta Hướng dẫn trả lời * Thuận lợi: - Đất đai: + Diện tích đất nơng nghiệp 9,4 triệu ha; diện tích rộng đất phù sa màu mỡ tập trung Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng cho phép thâm canh lương thực mang lại suất cao + Một số diện tích đất phèn, đất mặn (tập trung nhiều Đồng sông Cửu Long) cải tạo trở thành đất trồng lúa - vụ… + Diện tích đất trồng lương thực hoa màu (ngơ, khoai, sắn…) có nhiều đồng bằng, trung du miền núi - Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt lượng dồi dào, số nắng năm nhiều, cán cân xạ quanh năm dương Về phía nam, có tính chất cận xích đạo thuận lợi cho trồng lương htực, đặc biệt lúa nước - Nước: Nguồn nước dồi lượng mưa trung bình năm lớn, mạng lưới sơng ngòi, kênh rạch, hồ ao dày đặc khắp nơi… 26 - Các điều kiện tự nhiên khác: Đồng bằng phẳng, diện tích rộng; miền núi có đồng núi; vùng trung du bán bình ngun rộng, bãi bồi ven sơng có nhiều nơi… * Khó khăn: - Một số diện tích đất xấu cần phải cải tạo; diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người thấp có xu hướng gảim phát triển thị hố, cơng nghiệp hố cư trú - Nhiều thiên tai (hạn hán, lũ lụt, bão…) sâu bệnh Câu 5: Phân tích tình hình phát triển cơng nghiệp nước ta - Vai trò cơng nghiệp cấu ngành trồng trọt ( Khai thác biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt ) + Giá trị sản xuất công nghiệp không ngừng tăng giai đoạn 2000 – 2007 tăng 7730 tỉ đồng (gấp 1,4 lần) + Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp giá trị sản xuất ngành trồng trọt thấp có xu hướng tăng dần(24% tăng lên 25,6%) - Diện tích cơng nghiệp giai đoạn 2000 – 2007 ( Khai thác biểu đồ diện tích trồng cơng nghiệpqua năm) + Tổng diện tích cơng nghiệp tăng nhanh, đặc biệt công nghiệp lâu năm, tổng diện tích tăng 438 nghìn (gấp 1,2 lần), diện tích cơng nghiệp lâu năm tăng nhanh công nghiệp hàng năm + Cơ cấu diện tích cơng nghiệp: Diện tích cơng nghiệp lâu năm chiếm ưu có tỉ trọng tăng (65,1% lên 68,3%), diện tích cơng nghiệp hàng năm chiếm tỉ trọng nhỏ có xu hướng giảm tương ứng (34,9% 31,7%) - Cà phê, cao su điều ba loại cơng nghiệp có diện tích sản lượng lớn nước ta, mặt hàng nơng sản xuất có giá trị - Hiện nay, nước ta hình thành vùng chun canh cơng nghiệp có quy mơ lớn: Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ Dạng câu hỏi chứng minh 2.1 Yêu cầu Dạng câu hỏi chứng minh dạng câu hỏi thường gặp phần ngành kinh tế nói chung ngành trồng trọt nói riêng, dạng câu hỏi đòi hỏi học sinh phải biết lập luận, lấy dẫn chứng thuyết phục vấn đề mà đề đưa Tuy nhiên, việc lấy dẫn chứng cần phải sàng lọc đặc biệt số liệu mang tính thuyết phục Để đạt kết tốt dạng câu hỏi phần trồng trọt, học sinh cần thực yêu cầu sau: - Thứ nhất, nhớ kiến thức bản, đặc biệt kiến thức học phần tự nhiên dân cư để chứng minh mạnh hạn chế Các dẫn chứng số liệu khai thác trang Atlat số 18, 19 trang khác liên quan đến trồng trọt 27 - Thứ 2, trình chứng minh cần viết trọng tâm cần nói, tránh việc đưa dẫn chứng tràn lan mà khơng có trọng tâm, đặc biệt chứng minh phải chốt vấn đề - Thứ 3, câu hỏi có kèm bảng số liệu học sinh cần ý khai thác tối đa bảng cách xử lý bảng nhiều vấn đề khác 2.2 Phân loại cách giải Dạng chứng minh chia thành loại Đó loại câu hỏi chứng minh trạng loại câu hỏi chứng minh tiềm - Loại câu hỏi chứng minh trạng: + Loại câu hỏi phong phú, đa dạng với yêu cầu chứng minh trạng phát triển ngành trồng trọt nói chung phân ngành trồng trọt (cây ăn quả, cơng nghiệp, lương thực v…v) + Với câu hỏi dạng chứng minh thường khơng có mẫu cụ thể Học sinh làm cần xác định trọng tâm để chứng minh Quá trình chứng minh cần lưu ý số nội dung sau: Phải đọc kĩ câu hỏi, nhận diện vấn đề yêu cầu, định hướng dẫn chứng để chứng minh Việc nhận dạng xác câu hỏi tiền đề quan trọng để định hướng lựa chọn cách giải phù hợp Sau xác định yêu cầu câu hỏi định hướng cho lới giải học sinh cần hệ thống hóa kiến thức, phần cần ý tới số liệu Atlat bảng số liệu kèm Cuối học sinh chứng minh theo yêu cầu câu hỏi - Loại câu hỏi chứng minh tiềm năng: Đây dạng câu hỏi khơng q khó u cầu người học cần có kiến thức phần học trước Dạng câu hỏi gắn với việc học sinh phải chứng minh tiềm phát triển ngành phân ngành trồng trọt + Cách giải loại câu hỏi theo mẫu định Các bước tiến hành với quy trình tương tự loại câu hỏi chứng minh trạng Các chứng để chứng minh tiềm thường thưc theo ý cố định sau: / Vị trí địa lí / Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật, khống sản); / Điều kiện kinh tế - xã hội (dân cư -lao động, sở hạ tầng, sở vật chất - kĩ thuật, thị trường; đường lối,chính sách ) Đối với loại câu hỏi này, tiềm thường nghiêng mạnh Các mạnh vị trí địa lí, tự nhiên kinh tế - xã hội chứng mà thí sinh cần phải đưa 2.3 Câu hỏi áp dụng Câu 1: Dựa Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, Chứng minh ngành trồng trọt nước ta có chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa? Hướng dẫn trả lời: 28 - Khái quát đặc trưng sản xuất theo hướng hàng hóa trồng trọt Đây q trình hình thành vùng sản xuất tập trung, đưa công nghệ, kĩ thuật vào sản xuất, gắn vùng sản xuất với công nghiệp chế biến, xây dựng thương hiệu sản phẩm đặc trưng, hình thành vùng chun mơn hóa - Cơ cấu ngành trồng trọt chuyển dịch theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, nước xuất + Giảm tỉ trọng ngành trồng lương thực, tăng tỉ trọng ngành trồng công nghiệp ăn (dẫn chứng) + Trong công nghiệp giảm tỉ trọng hàng năm, tăng tỉ trọng hàng năm + Đẩy mạnh sản xuất số trồng có giá trị hướng xuất + Trong năm gần tập trung phát triển ăn số địa phương, đưa công nghệ xử lý sau thu hoạch hoa để hướng đến chinh phục thị trường khó tính - Theo cấu lãnh thổ: + Phát triển vùng trồng công nghiệp, lương thực, ăn quy mô lớn như, lâu năm phát triển mạnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ + Cây ăn phát triển số địa phương mạnh tự nhiên Đồng sông Cửu Long, Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ Câu 2: Dựa Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, Chứng minh cà phê nước ta phân bố theo khơng gian? Hướng dẫn trả lời: * Phân hóa cà phê theo vùng: - Các vùng phát triển mạnh cà phê + Tây Nguyên vùng trồng cà phê lớn nước ta (trên 90% diện tích sản lượng nước năm 2010) + Đông Nam Bộ vùng đứng thứ hai diện tích gieo trồng cà phê (với 7,2% diện tích 5,5% sản lượng nước năm 2010) - Các vùng phát triển cà phê mức trung bình trồng thử nghiệm để mở rộng diện tích: Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ - Các vùng không trồng cà phê: Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long - Trong vùng có phân hóa (d/c) * Phân hóa theo tỉnh - Các tỉnh trồng nhiều: Đắk Lắk, chiến 35% sản lượng diện tích cà phê nước; Lâm Đồng chiến 35% sản lượng diện tích cà phê nước; Đắk Nơng, Kon Tum, Gia Lai, Bình Dương, Bình Phước có diện tích cà phê tương đối lớn - Các tỉnh có diện tích cà phê nhỏ, Quảng Bình, Quảng Trị, Sơn La, Điện Biên 29 - Giá trị sản xuất cà phê khác tỉnh: Lớn tỉnh Đắk Lắk, Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai Câu 3: Chứng minh lúa lương thực chủ yếu nước ta Hướng dẫn trả lời: - Cây lúa chiếm ưu sản lượng cấu lương thực - Diện tích sản lượng lúa tăng qua năm, chiếm >80% diện tích sản lượng lượng thực - Diện tích trồng lúa phân bố rộng Lúa trồng tất tỉnh nước 5/7 vùng có diện tích trồng lúa 60%, vùng có diện tích trồng lúa nhỏ 60% (Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên) - Hình thành vùng trọng điểm lúa: +Đồng sông Cửu Long tỉnh có diện tích trồng lúa chiếm >90% so với diện tích trổng lương thực +Đồng sơng Hồng > 70% - Nước ta đảm bảo an ninh lương thực nước xuất lúa gạo lớn giới - Cây lúa mặt hàng xuất chủ lực nước ta Câu 4: Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta Hướng dẫn trả lời: Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn sẽ: - Làm cho tiềm vùng sinh thái khai thác để phát triển nông nghiệp, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát huy nông nghiệp nhiệt đới - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, hoa ) Câu hỏi so sánh 3.1 Yêu cầu Dạng câu hỏi so sánh dạng tương đối khó đề học sinh giỏi quốc gia, phần trồng trọt dạng câu hỏi so sánh thường xuất không nhiều tập trung vào so sánh điều kiện phát triển vùng với Tuy nhiên, gặp dạng câu hỏi so sánh học sinh cần ý số yêu cầu sau - Trước tiên học sinh phải có kiến thức thuộc tất phần tự nhiên, dẫn cư kinh tế Đây “bột để gột lên hồ” - Xác định xác định trọng tâm vấn đề so sánh, tìm kiến, xếp kiến thức theo cấp độ phục vụ việc so sánh - Cuối cùng, tìm tiêu chí so sánh phù hợp với yêu cầu câu hỏi Việc tìm tiêu chí so sánh giúp học sinh khơng bị bỏ sót ý q trình làm 30 3.2 Phân loại cách giải Với dạng câu hỏi so sánh trình giải tập trung vào bước sau: + Bước 1: Tìm giống khác đối tượng cần phải so sánh Với câu hỏi yêu cầu so sánh điểm giống khác đối tương cần so sánh học sinh phải tìm cụ thể giống khác Tuy nhiên, có câu yêu cầu so sánh phận, có câu hỏi yêu cầu so sánh chỉnh thế, học sinh cần xác định rõ yêu cầu + Bước 2: Tìm tiêu chí để so sánh, + Bước thứ hai: Xác định tiêu chí đểso sánh, bước bắt buộc phải thực hiện, khơng tìm tiêu chí so sánh khơng thể nhìn điểm giống khác đối tượng so sánh mà đề yêu cầu Bên cạnh học sinh có kiến thức để viết mà khơng tìm tiêu chí làm lộn xộn đẫn đến khó đạt điểm tuyệt đơi + Bước thứ ba: Thực lấy kiến thức học để so sánh đối tượng theo yêu cầu câu hỏi Lưu ý trình làm bài, học sinh tuyệt đối không trả lời phần khác theo cách kẻ bảng để so sánh, cách dùng học ơn Học sinh viết bình thường theo tiêu chí đề 3.3 Câu hỏi áp dụng Câu 1: So sánh mạnh mặt tự nhiên ngành trồng công nghiệp lâu năm Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Hướng dẫn trả lời: * Giống - Cả hai vùng có nhiều tiềm để phát triển cơng nghiệp lâu năm, phải kể đến mạnh đất khí hậu Tuy nhiên, khó khăn lớn thiếu nước mùa khô + Khí hậu: Nằm vùng nhiệt đới nên thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp, khí hậu phân hóa đa dạng nên đa dạng sản phẩm * Khác - Địa hình: + Tây Nguyên gồm cao nguyên xếp tầng, bề mặt phẳng, rộng lớn Thích hợp xây dựng vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm, quy mô lớn + Trung du miền núi Bắc Bộ bề mặt địa hình bị cắt xẻ tương đối mạnh, ảnh hưởng đến mức độ tập trung hóa quy mơ vùng chun canh - Đất trồng: + Tây Nguyên có đất đỏ ba dan, diện tích lớn, đất có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng, thích hợp phát triển cơng nghiệp lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu, điều + Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu đất feralit đá phiến đá vơi thích hợp với chè, chẩu, sở - Khí hậu: 31 + Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm phân thành mùa mưa mùa khơ rõ rệt, khí hậu phân hóa theo độ cao nên trồng nguồn gốc nhiệt đới cận nhiệt + Trung du miền núi Bắc Bộ khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh lại có phân hóa theo độ cao nên mạnh đặc biệt phát triển công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới Câu 2: So sánh ngành trồng cao su với cà phê nước ta Hướng dẫn trả lời: * Giống - Về vai trò: Đây hai loại cơng nghiệp có vai trò quan trọng hàng đầu nước ta, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến……góp phần giải việc làm, bảo vệ mơi trường - Về điều kiện phát triển: Cả hai loại cơng nghiệp phát triển khu vực khí hậu cận xích đạo gió mùa, tài ngun đất phong phú, người dân có kinh nghiệm, sách nhà nước phát triển - Hiện trạng phát triển: Cả hai loại dẫn đầu diện tích sản lượng loại công nghiệp nước ta * Khác nhau: - Điều kiện phát triển: + Cây cao su phát triển tốt đất xám phù sa cổ + Cây cà phê phát triển tốt đất đỏ ba dan, giàu dinh dưỡng - Hiện trạng phát triển + Về diện tích: Cây cao su diện tích lớn cà phê, năm 2016 diện tích cao su 973,5 nghìn cà phê 650,6 nghìn Mở rộng diện tích cao su nhanh cà phê, cao su gia tăng liên tục cà phê biến động qua thời kỳ từ 1995 – 2016 + Về sản lượng: Cây cà phê sản lượng lớn công nghiệp lâu năm năm 2016 sản lượng đạt 1.460,8 nghìn tấn, cao su đạt 1.035,3 nghìn + Về suất: Cây cà phê đạt 22,4 tạ/ha (năm 2016), cao su đạt 10,6 tạ mủ tươi/ha Cây cao su suất lớn cà phê + Về giá trị xuất khẩu: Cây cao su đạt 1,26 triệu với kim ngạch 1,67 tỉ USD (năm 2016) xuất sang 40 quốc gia; cà phê đạt 1,78 triệu kim ngạch đạt 3,34 tỷ USD xuất sang 70 quốc gia - Về phân bố: + Cà phê tập trung chủ yếu Tây Nguyên, cao su tập trung chủ yếu Đông Nam Bộ Câu hỏi giải thích 4.1 Yêu cầu 32 Dạng câu hỏi giải thích thường xuyên xuất đề thi học sinh giỏi quốc gia Đây dạng câu hỏi khó, đòi hỏi thí sinh khơng nắm vững kiến thức bản, mà phải biết vận dụng chúng để giải thích tượng địa lí (tự nhiên kinh tế - xã hội) ngành trồng trọt Muốn trả lời câu hỏi này, yêu cầu thí sinh phải: - Nắm vững kiến thức chương trình SGK - Tìm mối liên hệ tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi - Biết cách khái quát kiến thức liên quan đến câu hỏi mối liên hệ chúng để tìm nguyên nhân 4.2 Phân loại cách giải Mỗi loại câu hỏi thuộc dạng giải thích,về nguyên tắc, có cách giải riêng Căn vào cách phân loại trên, xin hướng dẫn cách giải loại câu hỏi cụ thể - Loại câu hỏi có cách giải theo mẫu nguồnlực: + Vị trí địa lí + Nguồn lực tự nhiên: Địa hình, đất, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật, khoáng sản + Nguồn lực kinh tế - xã hội: dân cư, lao động, sở hạ tầng, sở vật chất - kĩ thuật, thị trường, đường lối, sách, vốn đầu tư, lịch sử khai thác lãnh thổ Trên mẫu câu nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Việc vận dụng mẫu lại phụ thuộc vào yêu cầu câu hỏi Không phải câu hỏi trình bày theo trình tự Những thành phần nguồn lực khơng liên quan đến câu hỏi khơng phải trình bày, thứ tự thành phần xếp ý quan trọng lên trước, ý khơng quan trọng trình bày sau - Loại câu hỏi có cách giải khơng theo mẫu cố định: Loại câu hỏi thường xuyên gặp đề thi học sinh giỏi quốc gia mơn Địa lí Cái khó câu hỏi chỗ cách giải không theo mẫu Tuỳ theo yêu cầu câu hỏi phải tìm cách lí giải cho thích hợp Ở xin gợi ý quy trình giải loại câu hỏi này, gồm bước sau đây: + Bước thứ nhất: Đọc kĩ câu hỏi để xem câu hỏi u cầu phải giải thích Việc đọc kĩ câu hỏi tiền đề giúp cho thí sinh có định hướng trả lời + Bước thứ hai: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi, xếp tìm mối liên hệ chúng với nhau.Đây bước quan trọng nhằm giúp thí sinh có dàn hợp lí với ý phải trả lời: + Bước thứ ba: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi 4.3 Câu hỏi áp dụng Câu 1: Tại nói cà phê nơng sản chun mơn hóa nơng nghiệp nước ta? Hướng dẫn trả lời 33 - Nơng sản chun mơn hóa loại nông sản phát triển dựa lợi so sánh với khu vực khác, mang lại sản lượng cao trao đổi với vùng khác với tư cách sản phẩm mạnh - Cà phê sản phẩm chun mơn hóa vì: + Cà phê phát triển dựa thuận lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội nước ta (dc) + Cà phê có diện tích lớn so với công nghiệp dài ngày khác : Tổng diện tích cà phê năm 2007 489 nghìn ha, chiếm 27% tổng diện tích đất trồng cơng nghiệp lâu năm nước, cao gấp 1,3 lần diện tích cao su khoảng 1,6 lần diện tích trồng điều – công nghiệp trọng điểm nước ta + Sản lượng cà phê cao số công nghiệp lâu năm Năm 2007, sản lượng cà phê đạt 916 nghìn tấn, cao gấp 1,5 lần cao su khoảng lần điều + Mức độ chun mơn hóa cao: hình thành vùng chun canh cà phê lớn là: Tây Nguyên Đông Nam Bộ Trong đó, cà phê chủ lực Tây Nguyên + Cà phê nông sản xuất chủ lực nước ta: Phần lớn lượng cà phê dùng cho xuất khẩu, năm gần Việt Nam vượt qua Braxin để trở thành nước xuất cà phê (nhân) số giới Câu 2: Giải thích ngày cà phê trồng vùng Tây Bắc nước ta? Hướng dẫn trả lời: Giải thích nguyên nhân: - Cà phê trồng vùng nhiệt đới, ưa nóng ẩm đất feralit Tây Bắc có nhiều thung lũng với dãy Hồng Liên Sơn ngăn chặn bớt gió mùa ĐB dãy núi dọc biên giới Việt – Lào tạo hiệu ứng phơn nên vùng núi thấp mang tính nhiệt đới, kết hợp với hệ đất ferelit nguồn nước tưới phù hợp nên cà phê sinh trưởng - Việc trồng cà phê Tây Bắc mạng lại nhiều hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, khai tác tốt đặc điểm tự nhiên, mang lại lại sản phẩm có giá trị cao Về xã hội, thay đổi tập quán sản xuất, cải thiện, nâng cao đời sống người dân Về môi trường, tạo lớp phủ thực vật… Câu 3: Tại nói việc đảm bảo an ninh lương thực sở để đa dạng hố nơng nghiệp? Hướng dẫn trả lời: - Đa dạng hố nơng nghiệp nước ta đồng nghĩa với phát triển chăn nuôi, công nghiệp dài ngày, ăn - Trong đó, có hiệu kinh tế cao, nên công nghiệp, đặc biệt công nghiệp dài ngày phát triển quy mô lớn Đây cho thu hoạch sản phẩm sau thời gian dài, người sản xuất cần đảm bảo lương thực 34 - Ngành chăn nuôi phát triển dựa sở thức ăn, nguồn thức ăn quan trọng trồng lương thực Vì vậy, vấn đề lương thực đảm bảo tạo điều kiện thúc đẩy phát triển phân ngành ngành nơng nghiêp, góp phần đa dạng hóa nơng nghiệp Câu 4: Giải thích cơng nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng cao cấu diện tích công nghiệp Hướng dẫn trả lời: - Biểu hiện: Tỉ trọng diện tích chiếm 78,8% diện tích cơng nghiệp - Việc phát triển công nghiệp lâu năm có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội: + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tạo tiền đề đa dạng hóa cấu ngành cơng nghiệp; tạo nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước + Giải việc làm, thay đổi tập quán sản xuất, góp phần phân bố lại dân cư nguồn lao động; giảm thiểu chênh lệch vùng; bảo vệ môi trường - Nước ta có nhiều mạnh để phát triển cơng nghiệp lâu năm: + Diện tích đất lớn, thích hợp phát triển công nghiệp lâu năm, khả mở rộng diện tích nhiều Nguồn nước dồi dào, khí hậu có phân hóa đa dạng + Dân cư đông, công nghiệp chế biến ngày phát triển, nhu cầu thị trường lớn, thị trường ngồi nước; sách phát triển nhà nước đầu tư phát triển… Câu 5: Tại việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta? Hướng dẫn trả lời: - Cây công nghiệp ăn nước ta phần lớn nhiệt đới, ưa khí hậu nóng ẩm phát triển nhiều loại đất khác nhau, đặc biệt số loại phát triển đất ba dan, đất đá vôi, đất xám phù sa cổ cho giá trị kinh tế cao - Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn tận dụng mạnh đất đai, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phát huy mạnh tự nhiên sản xuất nông nghiệp nhiệt đới -> Làm cho tiềm vùng sinh thái khai thác để phát triển nông nghiệp - Sự phân hóa điều kiện tự nhiên theo lãnh thổ theo mùa làm đa dạng hóa cấu trồng cấu mùa vụ, đa dạng hóa sản phẩm Việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần khai thác có hiệu khác biệt mùa vụ địa phương, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Các sản phẩm công nghiệp ăn sản phẩm có giá trị xuất cao (cà phê, cao su, hồ tiêu, hoa ) kích thích khai thác có hiệu mạnh nơng nghiệp nhiệt đới Câu 6: Tại việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp lâu năm vùng núi trung du có ý nghĩa to lớn khơng mặt kinh tế, xã hội mà môi trường? 35 Hướng dẫn trả lời: - Kinh tế: + Tăng sản lượng nông phẩm phục vụ cho nhu cầu nước thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa + Tạo nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ, tích lũy vốn + Hình thành mơ hình sản xuất cho vùng trung du miền núi + Tác động đến phát triển ngành kinh tế khác: cơng nghiệp chế biến, khí, lượng… + Chuyển dịch cấu kinh tế trung du miền núi - Xã hội: + Thu hút lao động, giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân + Tạo tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc trung du miền núi, hạn chế nạn du canh du cư + Thúc đẩy phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh , quốc phòng… + Giảm khoảng cách chênh lệch KT - XH trung du miền núi đồng - Môi trường + Trồng công nghiệp dài ngày ( cà phê, cao su, chè…) thực chất trồng rừng, đảm bảo biện pháp kĩ thuật + Điều hòa khí hậu, nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, hạn chế lũ lụt cho miền xi Câu 7: Giải thích diện tích trồng lúa giảm diện tích trồng cơng nghiệp lại tăng mạnh? Hướng dẫn trả lời: - Diện tích gieo trồng lúa giảm chủ yếu do: + Sự chuyển dịch cấu ngành trồng trọt theo hướng đa dạng hóa sản phẩm + Xu hướng chuyển đổi mục đích sử dụng đất: diện tích đất trồng lúa chuyển sang đất chuyên dùng đất thổ cư - Diện tích gieo trồng cơng nghiệp tăng mạnh do: + Nước ta có tiềm phát triển công nghiệp, công nghiệp lâu năm trung du, miền núi cao nguyên + Có nguồn lao động dồi (vì việc trồng chế biến sản phẩm cơng nghiệp đòi hỏi nhiều lao động) + Việc đảm bảo lương thực giúp cho việc chuyển phần diện tích lương thực sang trồng công nghiệp + Nhu cầu thị trường 36 + Sự hồn thiện cơng nghệ chế biến nâng cao lực sở chế biến sản phẩm cơng nghiệp góp phần nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp có giá trị kinh tế Câu hỏi bảng số liệu 5.1 Yêu cầu Đây dạng câu hỏi xuất phổ biến địa lí ngành kinh tế, với dạng câu hỏi học sinh thường phải sử dụng kiến thức học kết hợp việc xử lí phân tích bảng số liệu để trả lời yêu cầu đề Đạt điểm cao dạng câu hỏi học sinh cần thực bước: Bước 1: Phân tích kĩ yêu cầu đề để biết ý cần trả lời Bước 2: Bám vào yêu cầu đề để xử lý bảng số liệu nhiều nội dung khác Bước 3: Kết hợp kiến thức học để trả lời 5.2 Phân loại giải Với dạng câu hỏi khơng có mẫu cố dịnh, thơng thường có bảng số liệu đưa sau học sinh phải chứng minh, phân tích giải thích đối tượng bảng 5.3 Câu hỏi áp dụng Câu 1: Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG (Đơn vị: Nghìn ha) Năm Cây lương thực Cây cơng nghiệp có hạt hàng năm Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn 2000 8399 778 1451 565 2010 8616 798 2011 780 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2011 Nhận xét giải thích thay đổi cấu diện tích nhóm trồng nước ta giai đoạn Hướng dẫn trả lời - Xử lí số liệu, lập bảng số liệu % TỈ TRỌNG DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG (Đơn vị: %) Năm Cây lương thực có hạt Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn Tổng số 2000 75,0 7,0 13,0 5,0 100,0 2010 70,6 6,5 16,5 6,4 100,0 * Nhận xét giải thích thay đổi cấu nhóm trồng giai đoạn 2000 - 2010 37 - Nhận xét: Từ năm 2000 đến 2010: Tỉ trọng diện tích lương thực cơng nghiệp hàng năm giảm; công nghiệp lâu năm ăn tăng, công nghiệp lâu năm tăng mạnh - Giải thích: + Chính sách Nhà nước chuyển phần diện tích lúa ngập nước suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời, số diện tích đất trồng lúa trồng cơng nghiệp hàng năm đồng chuyển sang đất thổ cư, đất chuyên dùng (giao thông, công nghiệp…) + Thị trường ngồi nước sản phẩm cơng nghiệp lâu năm mở rộng, sản phẩm có giá trị cao, đẩy nhanh phát triển loại + Cấy ăn có thị trường mở rộng nước với thay đổi cấu bữa ăn người dân, đô thị Câu 2: Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm Tổng số 2000 Chia Đông xuân Hè thu Mùa 7666,3 3013,2 2292,8 2360,3 2005 7329,2 2942,1 2349,3 2037,8 2010 7489,4 3085,9 2436,0 1967,5 2015 7830,9 3112,8 2783,3 1934,8 (Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) a Nhận xét giải thích cấu thay đổi cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta theo bảng số liệu b Giải thích việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp bao gồm công nghiệp chế biến hướng quan trọng chiến lược phát triển nông nghiệp nước ta ? Hướng dẫn trả lời: a.Nhận xét giải thích cấu thay đổi cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ: Cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta giai đoạn 2000 – 2015 (Đơn vị: %) Năm Tổng số Đông xuân Hè thu Mùa 2000 100,0 39,3 29,9 30,8 2005 100,0 40,1 32,1 27,8 2010 100,0 41,2 32,5 26,3 2015 100,0 39,6 36,0 24,4 38 *Nhận xét: Tỉ trọng diện tích lúa phân theo mùa vụ nước ta khơng giống có thay đổi cấu… ( dẫn chứng ) *Giải thích: - Tỉ trọng diện tích lúa mùa có xu hướng giảm vụ mùa có nhiều hạn chế: thời gian sinh trưởng kéo dài ( -6 tháng) + Trong thời kỳ sinh trưởng gặp nhiều thiên tai, sâu bệnh…nên phần diện tích chuyển sang vụ hè thu - Tỉ trọng diện tích lúa đơng xn hè thu tăng có nhiều ưu điểm: thời gian sinh trưởng ngắn, thời kỳ thiên tai, dịch bệnh; suất ổn định b.Giải thích việc phát triển vùng chuyên canh công nghiệp: - Tạo sản phẩm hàng hóa có qui mơ lớn - Nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm, tránh hư hỏng hao hụt nông sản - Tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giải tốt vấn đề xã hội - Đưa nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn theo hướng nông nghiệp hàng hóa PHẦN KẾT LUẬN Kết luận - Chuyên đề địa lí ngành trồng trọt Việt Nam khái quát số vấn đề bật ngành, sở để giáo viên học sinh tiếp cận vùng cách Đó kiến thức để học sinh phát triển kiến thức chuyên sâu lĩnh vực ngành rèn luyện tập - Chuyên đề giới thiệu phương pháp tổ chức dạy học chuyên đề để giáo viên học sinh tham khảo, tiếp cận ngành trồng trọt hiệu quả, phù hợp - Chuyên đề giới thiệu số dạng câu hỏi tập hướng dẫn trả lời Đồng thời đưa số câu hỏi tập cho học sinh tự rèn luyện học Kiến nghị - Hội thảo Khoa học trường THPT Chuyên khu vực Đồng Bắc Bộ cần tăng thêm nội dung chuyên đề để trường viết, trao đổi để làm tư liệu bổ ích hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi - Những giáo viên giàu kinh nghiệm ôn thi HSG tham gia viết trao đổi để giáo viên trẻ có hội tiếp cận với chuyên đề hay, bổ ích Đặc biệt phương pháp tiếp cận chuyên đề mà giáo viên giàu kinh nghiệm đúc kết trình giảng dạy, chia sẻ để lớp giáo viên trẻ tiếp cận, nhằm nâng cao chất lượng ôn thi HSG Chuyên đề tồn tại, mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo Hội thảo Khoa học , để cá nhân đúc rút kinh nghiệm tiếp cận chuyên đề hay Trân trọng cảm ơn thầy cô! 39 DẠNH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn học khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Thơng (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, 2009 Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), 2015 Câu hỏi tập kĩ Địa lí 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thông (chủ biên) Hướng dẫn ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) Địa lí nơng, lâm, thủy sản Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Niên giám thống kê, tổng cục thống kê 40 ... Atlat địa lí Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam phương tiện dạy học thi u mơn địa lí nhà trường phổ thơng, đặc biệt thi học sinh giỏi quốc gia Có nhiều dạng tập liên quan đến Atlat Địa lí Việt Nam. .. chuyên đề Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam Đề tài hướng tới đối tượng giáo viên học sinh trường chuyên, q trình ơn luyện thi học sinh giỏi Quốc gia Tuy nhiên, giáo viên học sinh phổ thông khơng... MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa lí ngành trồng trọt Việt Nam phần kiến thức quan trọng địa lí ngành nơng nghiệp, phần có nội dung không lớn thời lượng giảng dạy không nhiều chương trình Địa lí 12 Tuy

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thông (chủ biên). Hướng dẫn học và khai thác Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn học và khai thác Atlat Địa lí Việt Nam
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
2. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, 2009. Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xãhội Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
3. Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), 2015. Câu hỏi và bài tập kĩ năng Địa lí 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập kĩ năng Địa lí 12
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
4. Lê Thông (chủ biên). Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên). Địa lí nông, lâm, thủy sản Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí nông, lâm, thủy sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w