1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ôn thi HS giỏi sử mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 1945

55 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 82,56 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ “Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Một nhiệm vụ quan trọng trường THPT Chuyên công tác phát hiện, tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi Có thể nói cơng việc thường xuyên nhiệm vụ đầy khó khăn khối trường THPT Chuyên; ngược lại, số lượng chất lượng giải học sinh giỏi tiêu chí hàng đầu đánh giá lực cá nhân tập thể (các trường), địa phương, vùng, miền… Bởi vậy, bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Lịch sử nói riêng cho kì thi chọn học sinh giỏi vấn đề ln cấp quản lí, giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm trăn trở.… Đối với mơn Lịch sử, mang tính đặc thù môn yếu tố khách quan mà nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi trở nên khó khăn phức tạp Để hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu phải tự đánh giá thuận lợi khó khăn, ưu điểm hạn chế; phải tìm giải pháp, phải coi trọng yếu tố người (thầy – trò), sở lựa chọn phương pháp phù hợp Lịch sử Việt Nam phận lịch sử giới, kiện lịch sử giới thường có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến lịch sử Việt Nam Vì cách mạng Việt Nam ln có mối quan hệ mật thiết với cách mạng giới Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945, có nhiều kiện to lớn giới có tác động đến cách mạng Việt Nam Ở thời kì khác giai đoạn 1919 – 1945, tình hình giới có thay đổi, cách mạng Việt Nam phải thay đổi để thích ứng với bối cảnh lịch sử giới Tuy nhiên nội dung mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 chưa biên soạn thành hay chương trình cụ thể mà nằm rải rác bài, mục khác nhau, nội dung quan trọng Bởi lẽ muốn hiểu lịch sử Việt Nam phải hiểu tình hình giới cụ thể giai đoạn Do vậy, giảng dạy bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, đòi hỏi giáo viên phải tập hợp hệ thống kiến thức từ bài, mục sách giáo khoa, sách tham khảo để chọn lọc nội dung liên quan Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam giai đoạn cụ thể để làm rõ cho học sinh Từ lí tơi lựa chọn đề tài : “Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945”làm nội dung chuyên đề Hội thảo Khoa học trường THPT chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc Bộ lần thứ XII 2.Mục đích nghiên cứu Nội dung đề tài không nằm ngồi mục đích đưa số giải pháp thực việc lựa chọn nội dung giảng dậy, xây dựng hệ thống câu hỏi ôn tập dạy học Lịch sử chuyên đề “Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” để nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức chuẩn, chuyên sâu có hệ thống tác động tình hình giới đến cách mạng Việt Nam giai đoạn Thông qua chuyên đề nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Sử, góp phần quan trọng việc trang bị kiến thức cần thiết cho học sinh; hình thành cho học sinh niềm u thích học Lịch sử từ tự học tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, qua phát huy tính động, sáng tạo học sinh đặc biệt khối học sinh chuyên sử Nhiệm vụ nghiên cứu Giáo viên nắm kiến thức xung quanh chuyên đề từ có phương pháp truyền đạt kiến thức tối ưu đến học sinh Sử dụng đa dạng phương pháp ơn luyện Hình thành cho em kĩ giải dành cho đối tượng học sinh giỏi Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng: học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Phạm vi nghiên cứu - Phân tích làm rõ mối liên hệ,tác động của kiện lịch sử giới tới cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 - Đưa hệ thống câu hỏi liên quan đến chuyên đề Cấu trúc chuyên đề Để thực chuyên đề “Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945”, đề tài triển khai thành hai chương: Chương Những kiện lớn giới có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 Chương Một số câu hỏi ôn luyện học sinh giỏi chuyên đề “Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” A NỘI DUNG Chương Những kiện lớn giới có tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 - 1945 Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đời Quốc tế Cộng sản năm 1919 Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Năm 1917, Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi, xóa bỏ ách thống trị phong kiến tư sản Nga, thành lập quyền Xơ Viết, đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga khơng cách mạng vơ sản mà cách mạng giải phóng dân tộc Thắng lợi mở đường giải phóng cho giai cấp công nhân dân tộc thuộc địa Cách mạng tháng Mười Nga làm cho phong trào cách mạng phương Tây phong trào giải phóng dân tộc phương Đơng có mối quan hệ mật thiết với chống kẻ thù chung chủ nghĩa đế quốc Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam: + Thắng lợi Cách mạng tháng Mười tác động sâu sắc đến người yêu nước Việt Nam đường tìm chân lí cứu nước, mà trước hết Nguyễn Ái Quốc Nhờ ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười mà Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác tìm thấy đường cứu nước đắn – đường cách mạng vô sản + Dưới tác động Cách mạng tháng Mười Nga, đấu tranh cách mạng Pháp phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Pháp (trong có Việt Nam) có mối liên hệ mật thiết với chống kẻ thù chung đế quốc Pháp Sự thành lập Quốc tế Cộng sản Do phát triển phong trào cách mạng nước tư chủ nghĩa, nhiều tổ chức cộng sản thành lập nước châu Âu Trước yêu cầu nghiệp cách mạng, tháng năm 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập Mátxcơva Tại Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920) thông qua loạt cương lĩnh văn kiện quan trọng nhằm xác định đường lối chiến lược sách lược phong trào cách mạng giới, đặc biệt Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin Bản Luận cương Nguyễn Ái Quốc đọc Người tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc đường cách mạng vô sản Tháng 12 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp Tua, Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản Việt Nam Sự kiện đánh dấu bước ngoặt tư tưởng trị Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản Nó mở cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn – giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường Cách mạng tháng Mười Nga đường cách mạng vơ sản Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918)và khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 – 1929) Là nước thắng trận, Pháp bước khỏi chiến tranh giới thứ với tổn thất nặng nề nhiều lĩnh vực Hơn 1,4 triệu người chết thiệt hại vật chất lên tới 200 tỉ phơrăng Những vùng giàu có nước Pháp, đặc biệt vùng công nghiệp phát triển bị tàn phá nặng nề, nhiều ngành cơng nghiệp bị đình trệ Đồng thời nước Pháp trở thành nợ lớn, tính đến năm 1920 tổng số nợ nước Pháp lên tới 300 tỷ phơrăng Tình hình thơi thúc quyền Pháp tìm biện pháp vừa thúc đẩy nhanh sản xuất nước đồng thời đẩy mạnh khai thác thuộc địa, Đơng Dương, nhằm nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế khơi phục vị trị nước Pháp trường quốc tế Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực Đông Dương viên Tồn quyền Đơng Dương Anbe Xarơ vạch Về mục tiêu, giống khai thác thuộc địa lần thứ nhất, khai thác thuộc địa lần theo đuổi ý đồ nham hiểm: bòn rút thuộc địa để làm giàu cho quốc khơng cho thuộc địa có hội cạnh tranh với quốc Về thời gian, khai thác thuộc địa lần thứ hai năm 1919 đến năm 1929 Về cấu vốn đầu tư, có thay đổi bản, trước Chiến tranh giới thứ chủ yếu vốn tư nhà nước khai thác thuộc địa lần vốn đầu tư tư tư nhân đứng vị trí hàng đầu Về cường độ, khai thác thuộc địa lần thứ hai diễn với cường độ mạnh Chỉ tính riêng năm (1924-1929), tổng số vốn đầu tư tư Pháp vào Đông Dương tăng gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh, chủ yếu Việt Nam lên đến tỉ phơrăng Về lĩnh vực đầu tư, có thay đổi vị trí lớn Nếu khai thác thuộc địa lần thứ nhất, khai khống chiếm vị trí hàng đầu khai thác thuộc địa lần vị trí thuộc nơng nghiệp - Về kinh tế + Nông nghiệp ngành thực dân Pháp trọng đầu tư lớn Năm 1924, tổng số vốn đầu tư vào nông nghiệp 52 triệu phơrăng, đến năm 1927 lên đến 400 triệu phơrăng Diện tích đồn điền trồng lúa, cao su, cà phê…được mở rộng Nhiều công ty trồng cao su đời Công ty Đất đỏ, Công ty Mi-sơlanh… + Công nghiệp: Pháp trọng đầu tư vào khai thác mỏ, trước hết mỏ than Nhiều công ty than thành lập công ty than Hạ Long – Đồng Đăng, Cơng ty than kim khí Đơng Dương, Cơng ty than Tuyên Quang…Ngoài than, sở khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt bổ sung thêm vốn, tăng thêm nhân công đẩy mạnh tiến độ khai thác Các nhà máy tơ sợi Hải phòng, nam Định, nhà máy rượu Hà Nội, Nam Định…được mở rộng quy mơ + Thương nghiêp, trước hết làngoại thương có phát triển trước Trước chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đông Dương chiếm 37% đến năm 1929 – 1930 lên đến 63% tổng số hàng nhập Giao lưu buôn bán nội địa đẩy mạnh + Giao thông vận tải phát triển nhằm phục vụ công khai thác vận chuyển vật liệu, lưu thơng hàng hóa ngồi nước + Bao trùm chi phối toàn đời sống kinh tế Đông Dương hệ thống ngân hàng, đứng đầu Ngân hàng Đông Dương Ngân hàng Đông Dươngnắm trọn quyền huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy cho vay lãi, góp vốn thành lập cơng ty, đồn điền, nhà máy + Cùng với sách khai thác nơng, cơng, thương nghiệp…thực dân Pháp thi hành biện pháp tăng thu thuế nên ngân sách Đông Dương thu năm 1930 tăng gấp lần so với 1912 - Chính sách trị,văn hố, giáo dục thực dân Pháp Sau chiến tranh sách thống trị Pháp Đông Dương không thay đổi mà tăng cường Bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù tăng cường hoạt độn riết Thực dân Pháp cho thi hành vài cải cách trị - hành để đối phó với biến động diễn Đông Dương tăng thêm số người Việt phòng thương mại canh nơng thành phố lớn, lập viện Dân biểu Trung Kì (1926), Viện Dân biểu Bắc Kì (1926) Văn hóa giáo dục có thay đổi Hệ thống giáo dục Pháp – Việt mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học Các sở xuất bản, in ấn xuất ngày nhiều với hàng chục tờ báo, tạp chí Pháp chữ Quốc ngữ Pháp sử dụng báo chí, văn hóa…để phục vụ cơng khai thác thống trị chúng => Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp làm cho kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, cụ thể: - Những chuyển biến kinh tế Với khai thác thuộc địa lần thứ hai, kinh tế tư Pháp Đơng Dương có bước phát triển Nền kinh tế tư Pháp tiếp tục mở rộng bao trùm lên kinh tế phong kiến Việt Nam Trong trình đầu tư vốn mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật nhân lực song hạn chế Cơ cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến nhiều, song có tính chất cục số vùng, phổ biến tình trạng lạc hậu, nghèo nàn Kinh tế Đông Dương ngày bị cột chặt vào kinh tế Pháp Đông Dương thị trường độc chiếm tư Pháp - Sự chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam + Do tác động sách khai thác thuộc địa quy mơ lớn sách thống trị thực dân Pháp, cấu giai cấp xã hội Việt Nam có chuyển biến mới: + Giai cấp địa chủ tiếp tục bị phân hóa thành ba phận rõ rệt tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ Một phận không nhỏ tiểu trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp lực phản động tay sai + Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong kiến thống trị, tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng, khơng có lối Mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt Nông dân lực lượng cách mạng to lớn dân tộc + Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh số lượng, họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp tay sai Đặc biệt phận học sinh, sinh viên, trí thức tầng lớp thường nhạy cảm với thời tha thiết canh tân đất nước, nên hăng hái đấu tranh độc lập tự dân tộc +Giai cấptư sản đời sau Chiến tranh giới thứ Phần đông họ người trung gian làm thầu khoán, cung cấp nguyên liệu hay hàng hóa…cho tư Pháp Khi kiếm số vốn khá, họ đứng kinh doanh riêng trở thành nhà tư sản Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu… Giai cấp tư sản Việt Nam đời bị tư Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, lực kinh tế yếu, đương đầu với canh tranh tư Pháp Dần dần họ phân hóa thành hai phận: tầng lớp tư sản mại có quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên câu nên cấu kết chặt chẽ với chúng tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập, nhiều có khuynh hướng dân tộc dân chủ + Giai cấp công nhânngày phát triển, số lượng tăng lên nhanh chóng đến 1929 có 22 vạn người Giai cấp công nhân Việt Nam bị giới tư sản, bọn đế quốc thực dân, áp bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nơng dân, thừa hưởng truyền thống yêu nước dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, trở thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại Như vậy,sau Chiến tranh giới thứ nhất, Việt Nam có biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn tồn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp bọn phản động tay sai Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc tay sai tiếp tục diễn phong phú nội dung hình thức Ảnh hưởng tư tưởng dân chủ Tôn Trung Sơn đến khuynh hướng cách mạng Việt Nam - Tôn Trung Sơn (1866-1925) có tên Tơn Văn, Tơn Dật Tiên, người huyện Hương Sơn (nay Trung Sơn) tỉnh Quảng Đông Ông nhà cách mạng dân chủ vĩ đại Trung Quốc Sớm giác ngộ tư tưởng dân tộc – dân chủ, nên sau tốt nghiệp trường Y khoa Bác Tế (Quảng Châu), ông dấn thân vào đường hoạt động cứu dân cứu nước Năm 1894, ông thành lập Hưng Trung Hội Hônôlulu (Mĩ), tổ chức cách mạng giai cấp tư sản Trung Quốc đề Cương lĩnh hoạt độn: “Phú quốc cường binh”, “Chấn hưng Trung Hoa”, “Duy trì quốc thể” Mục tiêu đấu tranh đánh đổ quyền Mãn Thanh thiết lập thể dân chủ Hội thu hút nhiều nhân sĩ niên Trung Quốc u nước tham gia, qun góp kinh phí, mua sắm vũ khí chuẩn bị khởi nghĩa Quảng Châu (1895), Huệ Châu (1898) dự định kết hợp với phong trào phản đế Nghĩa Hòa Đồn miền Bắc, không thành công, ông lại phải lưu vong nước - Ngày 10/8/1905, Hưng Trung Hội Tơn Trung Sơn, Hoa Hưng Hội Hồng Hưng (tức Hoàng Khắc Cường) với Hội đảng khác họp Tokyo (Nhật Bản) lập tổ chức cách mạng thống lấy tên “Trung Quốc Đồng Minh Hội” gọi tắt Đồng Minh Hội Cương lĩnh trị Đồng Minh Hội xây dựng theo học thuyết tam dân Tôn Trung Sơn “dân tộc độc lập, dân quyền tự do,dân sinh hạnh phúc” - Từ đó, phong trào cách mạng tiến mạnh trước Các khởi nghĩa vũ trang giành quyền tỉnh miền Nam Trung Quốc ngày lan rộng đến ngày 10-10-1911, khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi Cách mạng Tân Hợi thành công đãlật đổ chế độ phong kiến hàng nghìn năm thống trị Trung Quốc Chính phủ Dân quốc lâm thời đời Tôn Trung Sơn làm Tổng thống, thủ đô đặt Nam Kinh - Nhưng chẳng sau, thành cách mạng lại bị rơi vào tay bọn lực quân phiệt phản động Viên Thế Khải Tôn Trung Sơn lại phải trải qua chặng đường đấu tranh đầy gian lao khổ ải Năm 1912, ông cải tổ Đồng Minh Hội thành Quốc dân Đảng, đề cương lĩnh mới, hướng Trung Quốc phát triển theo đường dân chủ tư sản phương Tây - Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi (1917) ảnh hưởng lớn đến Tôn Trung Sơn, Đảng Cộng Sản Trung Quốc thành lập (1921) tạo nên bước ngoặt 10 Thời kỳ 1936 – 1939: không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, trị, lực lượng tham gia đơng đảo, diễn chủ yếu thành thị *Có khác hai thời kì vì: Vì hồn cảnh giới, nước thời kỳ khác nên Đảng phải đề chủ trương khác nhau, thể Đảng sáng suốt việc đạo chiến lược, sách lược thời kì lịch sử khác Những chủ trương thời kỳ 1936 – 1939 kịp thời phù hợp tình hình nên tạo phong trào đấu tranh sôi Những đổi chứng tỏ Đảng trưởng thành có đủ khả đưa cách mạng tiến lên khôn ngừng Câu 5: Cuộc chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam nào? -Ngày 1/9/1939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Ở châu Âu, quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức, thực sách thù địch lực lượng tiến nước phong trào cách mạng nước thuộc địa Bọn Pháp Đông Dương tiến hành phát xít hóa máy nhà nước, tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân đàn áp cách mạng, đẩy nhân dân ta vào cảnh ngột ngạt trị bần kinh tế - Trước tình hình đó, tháng 11/1939, Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; tịch thu ruộng đất bọn thực dân đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; lập Chính phủ dân chủ cộng hòa; thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương (gọi tắt Mặt trận phản đế Đông Dương) thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương.Nghị Hội nghị đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng Đảng- đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước 41 - Tháng 9/1940, quân Nhật Bản vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam Nhật – Pháp tạm thời câu kết để bóc lột nhân dân Đơng Dương - Phát xít Nhật sức tuyên truyền lừa bịp sức mạnh Nhật, tìm cách hất cẳng Pháp khỏi Đơng Dương, đảng phái trị thân Nhật sức hoạt động Pháp – Nhật tăng cường cướp đất đai, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay thầu dầu phục vụ chiến tranh - Pháp Đông Dương bị Nhật ép chia sẻ quyền lợi: phải đương đầu với đấu tranh nhân dân Đông Dương ngày cao Pháp thực sách “Kinh tế huy” lệnh tổng động viên để vơ vét cạn sức người Đông Dương phục vụ cho chiến tranh giới đáp ứng u cầu Nhật - Chính sách vơ vét, bóc lột Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực Tất giai cấp, tầng lớp xã hội nước ta, trừ bọn tay sai đế quốc, đại địa chủ tư sản mại bản, bị ảnh hưởng sách bóc lột Pháp – Nhật Nhiệm vụ giải phóng dân tộc trở nên cấp bách Nhiều đấu tranh nhân dân nổ ra: khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh Biến Đơ Lương, song thất bại - Trước bối cảnh đó, Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (11/1940) xác định kẻ thù nhân dân Đông Dương đế quốc Pháp – Nhật; định trì đội du kích Bắc Sơn để xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, tiến tới thành lập địa cách mạng; định đình khởi nghĩa Nam Kì thời chưa chín muồi - Đến năm 1941, Đông Dương rên xiết hai tầng áp bóc lột Pháp – Nhật Mâu thuẫn dân tộc Đông Dương với thực dân Pháp phát xít Nhật ngày gay gắt Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc từ Trung Quốc Cao Bằng Trước tình hình giới ngày khẩn trương, Người Đảng định triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Pác Bó (Cao Bằng), giương cao cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; nêu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới thực người cày có ruộng; lập phủ nhân dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; thành lập Mặt trận Việt Minh; 42 xác định hình thái khởi nghĩa nước ta từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, tồn dân.Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương lần thứ hoàn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược đề từ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ có tác dụng định việc vận động tồn Đảng, tồn dân tích cực chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám - Đầu năm 1945, đường Hồng quân Liên Xô tiến đánh Beclin – sào huyệt cuối phát xít Đức – loạt nước châu Âu giải phóng Ở mặt trận Châu Á – Thái Bình Dương, quân đồng minh giáng cho qn Nhật đòn nặng nề Ở Đơng Dương, lực lượng phái Đờ Gôn riết hoạt động, chờ thời phản công quân Nhật Mâu thuẫn Nhật – Pháp trở nên gay gắt - Trước tình hình đó, qn Nhật tay trước Vào lúc 20h ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp Quân Pháp chống cự yếu ớt vài nơi mau chóng đầu hàng Sau hất cẳng Pháp, phát xít Nhật tuyên bố “giúp dân tộc Đông Dương xây dựng độc lập” Chúng dựng lên Chính phủ Trần Trọng Kim đưa Bảo Đại lên làm “Quốc trưởng” Thực chất phát xít Nhật độc chiếm Đơng Dương, tăng cường vơ vét, bòn rút tiền của nhân dân đàn áp dã man người cách mạng - Ngay sau tiếng súng đảo Nhật vừa nổ, Hội nghị Ban Thường vụ trung ương Đảng họp, phân tích, nhận định tình hình, đề chủ trương Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước nước Cao trào kháng Nhật cứu nước làm cho lực lượng cách mạng phát triển nhảy vọt, kẻ thù suy yếu nghiêm trọng, quần chúng chuẩn bị sẵn sàng để Tổng khởi nghĩa thời đến -Đầu tháng 5/1945, phát xít Đức bị Hồng quân Liên Xơ tiêu diệt, kể từ qn phiệt Nhật bị cô lập Ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản Ngày 9/8/1945, quân đội Xô viết mở chiến dịch tổng cơng kích đạo qn 43 Quan Đơng Nhật Bản Đông Bắc Trung Quốc Ngày 9/8/1945, Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống thành phố Hirosima Nagaxaki Nhật Bản -Ngày 15/8/1945, phát xít Nhật hồng tun bố đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện Qn Nhật Đơng Dương rệu rã Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, lo sợ đến cực điểm Kẻ thù cách mạng khơng thể giữ quyền thống trị cũ Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đến Thời cách mạng xuất Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh chớp thời phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, thiết lập nên nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đấu tranh Đảng năm 1939 – 1941 nào? Ý nghĩa việc chuyển hướng * Bối cảnh lịch sử: - Ngày 1/9/1939, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ảnh hưởng đến nước thuộc địa - Ở Pháp phủ tư sản thiên cánh hữu Bọn phản động thuộc địa ngóc đầu dậy đòi thủ tiêu quyền tự do, dân chủ, đặt Đảng Cộng sản Đơng Dương ngồi vòng pháp luật - Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược Trung Quốc, nhảy vào Đông Dương tháng 9/1940 - Nhân dân Đông Dương chịu hai tầng áp Pháp – Nhật nên đời sống hêt sức khổ cực Mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt hết - Tình hình buộc Đảng ta phải thay đổi chiến lược, sách lược đấu tranh cho phù hợp *Nội dung chuyển hướng: - Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939 họp Bà Điểm (Hóc Mơn, Gia Định) định: - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu cấp bách cách mạng 44 - Tạm gác nhiệm vụ tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo - Chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đơng Dương nhằm đồn kết rộng rãi dân tộc thực nhiệm vụ cấp bách trước mắt cách mạng * Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 Đảng đánh dấu chuyển hướng đạo cách mạng Đảng: - Giương cao cờ giải phóng dân tộc - Tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất, mở đường tới thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 *Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8(tháng 5/1941): Trong nước, phát xít Nhật nhảy vào Đơng dương (9/1940), cấu kết với thực dân Pháp bóc lột nhân dân Đông dương rên xiết hai tầng áp bóc lột Pháp – Nhật Mâu thuẫn dân tộc Đông Dương với đế quốc Pháp phát xít Nhật ngày gay gắt Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (10 – 19/5/1941), Pắc Bó (Cao Bằng) Hội nghị định: - Giương cao cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu: “Trong lúc này, quyền lợi phận giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc khơng đòi độc lập tự cho tồn thể dân tộc tồn thể quốc gia, dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâu mà quyền lợi phận giai cấp đến vạn năm không đòi lại được” - Tiếp tục tạm gác nhiệm vụ tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân nghèo - Để phát huy sức mạnh dân tộc Đông Dương, cần phải giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương: - Ở nước Campuchia, Lào, Việt Nam cần có Mặt trận dân tộc thống riêng Đồng thời dân tộc Đơng Dương phải đồn kết chống kẻ thù chung Pháp - Nhật, liên hệ mật thiết với Liên Xơ phe dân chủ chống phát xít 45 - Ở Việt Nam, Mặt trận lấy tên “Việt Nam độc lập đồng minh” (Việt Minh) thành lập vào ngày 19/5/1941 bao gồm tổ chức quần chúng mang tên Cứu quốc, nhằm đoàn kết tập hợp lực lượng chống kẻ thù đế quốc, phát xít Pháp – Nhật tay sai, giành độc lập dân tộc - Mặt trận Việt Minh thực sách đại đồn kết dân tộc nhằm triệt để phân hóa, lập kẻ thù Đồng thời có nhiệm vũ giúp đỡ, đoàn kết với dân tộc Lào Campuchia - Cuộc đấu tranh dân tộc Đông Dương phận lực lượng dân chủ chống phát xít Việt Minh đứng phe Đồng minh chống phát xít, tích cực góp phần vào nghiệp cách mạng giới - Sau khởi nghĩa thắng lợi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị tổng khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân - Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ hoàn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược đề từ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương lần thứ có tác dụng định việc vận động tồn Đảng, tồn dân tích cực chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám *Ý nghĩa chuyển hướng - Thể nhạy bén, sáng tạo Đảng trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, kịp thời thay đổi hiệu, sách lược chiến đấu, giải cách thỏa đáng hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ: chống đế quốc chống phong kiến Đặc biệt đề cao nhiệm vụ dân tộc giải phóng, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, kịp thời huy động lực lượng tồn dân tham gia khởi nghĩa giành quyền - Việc hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh Đảng khắc phục Hạn chế Hội Nghị Trung ương tháng 10/1930, đặt vấn đề dân tộc 46 giải phóng nước Đơng Dương đặt nhiệm vụ chuẩn bị toàn diện, chu tiến tới thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Cách mạng tháng Tám thành công nhiều nguyên nhân, có việc chuẩn bị chu đáo toàn diện toàn Đảng, toàn dân, mà chuẩn bị có tính định xây dựng đường lối chiến lược sách lược đắn Câu 7:Phân tích điều kiện lịch sử, phát triển ý nghĩa trao trào kháng Nhật cứu nước (tháng đến tháng 8/1945) * Điều kiện lịch sử: Đầu năm 1945, lực lượng cách mạng quần chúng bao gồm lực lượng trị lực lượng vũ trang phát triển mạnh mẽ rộng khắp Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp Ngay sau tiếng súng đảo Nhật vừa nổ, Hội nghị Ban Thường vụ trung ương Đảng họp, phân tích, nhận định tình hình, đề chủ trương Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” * Nội dung thị : - Phân tích nguyên nhân hậu đảo : Pháp bị tiêu diệt, Nhật lên cầm quyền, chưa ổn định, hội cho cách mạng Việt Nam phát triển nhanh - Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt nhân dân Đơng Dương phát xít Nhật - Thay hiệu “đánh đuổi Pháp – Nhật” hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” - Đưa hiệu “thành lập quyền cách mạng”, để chống phủ bù nhìn thân Nhật - Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa sẵn sàng chuyển sang Tổng khởi nghĩa có đủ điều kiện 47 - Thay đổi hình thức tuyên truyền cổ động đấu tranh cho thích hợp thời kì tiền khởi nghĩa Tình hình tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam phát triển nhanh chóng Ngày 15/3/1945, Mặt trận Việt Minh “hịch” kêu gọi đồng bào dứng lên chống Nhật cứu nước Bản thị thể lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời Đảng, kim nam cho hành động Đảng Việt Minh cao trào kháng Nhật cứu nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Tháng 4/1945, Hội nghị quân cách mạng Bắc Kì họp cụ thể hóa thị “Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta” Sau độc chiếm Đông Dương, phát xít Nhật tung luận điệu “trao trả độc lập”, thực tế lại thi hành sách phản động, làm cho đời sống nhân dân điêu đứng, mâu thuẫn dân tộc Đơng Dương với phát xít Nhật tay sai phát triển gay gắt Cả nước bước vào cao trào cách mạng – cao trào kháng Nhật cứu nước (cao trào tiền khởi nghĩa) Những chủ trương Ban Thường vụ Trung ương Đảng có tác dụng đạo kịp thời, kiên đấu tranh toàn Đảng, toàn dân cao trào kháng Nhật cứu nước, trực tiếp dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 * Sự phát triển cao trào kháng Nhật cứu nước: Tháng 4/1945, Hội nghị quân Bắc Kì họp nhằm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi: - Thống Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Việt Nam cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân - Phát triển lực lượng vũ trang nửa vũ trang - Mở trường đào tạo cán quân sự, trị Nguyễn Ái Quốc từ Cao Bằng Tân Trào (Tuyên Quang) để đạo cách mạng Cả nước dấy lên cao trào kháng Nhật cứu nước sôi mạnh mẽ Đây cao trào có quy mơ rộng lớn, thu hút đông đảo quần chúng tham gia khắp thành thị nơng thơn với hình thức đấu tranh phong phú, liệt, thích 48 ứng với thời kì tiền khởi nghĩa Khởi nghĩa phần nổ nhiều vùng nông thôn Ba Tơ, Đông Triều, Nghĩa Lộ… Đặc biệt Cao – Bắc – Lạng, Giải phóng quân phối hợp với lực lượng trị quần chúng đập tan quyền địch, thành lập quyền cách mạng Nhiều chiến khu xuất hiện, tiêu biểu đời khu giải phóng Việt Bắc gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên Sự đời khu giải phóng Việt Bắc có ý nghĩa trị to lớn cổ vũ nhân dân ta tiến lên giành quyền nơi khác Nhiều mít tinh, biểu tình, diễn thuyết… nổ chợ, bến đò, xí nghiệp, trường học, rạp chiếu bóng… nhiều thị xã, thành phố, đội danh dự Việt Minh thẳng tay trừng trị tên tay sai đắc lực địch Nạn đó, hậu sách bóc lột tàn bạo đế quốc phát xít PhápNhật làm triệu đồng bào ta Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chết, hàng triệu người ngắc Đảng đưa hiệu “phá kho thóc, giải nạn đói” làm dấy lênphong trào đánh chiếm kho thóc Nhật chia cho dân Từ đó, phong trào cách mạng lên cao: biểu tình, trừng trị bọn ác ơn, khởi nghĩa vũ trang, thành lập quyền nhiều địa phương Cơng tác tun truyền, báo chí Đảng phát triển mạnh mẽ có tác dụng to lớn tới phong trào cách mạng quần chúng Cao trào kháng Nhật cứu nước làm cho lực lượng cách mạng phát triển nhảy vọt, kẻ thù suy yếu nghiêm trọng, quần chúng chuẩn bị sẵn sàng để Tổng khởi nghĩa thời đến * Ý nghĩa cao trào kháng Nhật cứu nước: - Cao trào kháng Nhật cứu nước lôi hàng triệu quần chúng tham gia, rèn luyện cho quần chúng nhiều hình thức đấu tranh phong phú, liệt, sức mạnh quần chúng tăng lên vượt bậc, quần chúng sẵn sàng hành động thời đến - Đây tập dượt vĩ đưa quần chúng tiến lên Tổng khởi nghĩa thắng lợi 49 - Cao trào có tác dụng chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi - Qua cao trào kháng Nhật cứu nước, lực lượng trị lực lượng vũ trang cách mạng nông thôn thành thị phát triển nhanh chóng vượt bậc, lực lượng địch suy yếu nghiêm trọng đưa thời Tổng khởi nghĩa nhanh chóng đến chín muồi - Nhờ phát triển cách mạng qua cào trào kháng Nhật cứu nước nên nhân dân ta chớp thời “ngàn năm có một” để Tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Câu 8:Điều kiện lịch sử đòi hỏi cách mạng Việt Nam thời kì 1939 – 1945 phải đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu? Do điều kiện lịch sử đặt cách cấp bách, vấn đề giải phóng dân tộc đến thời kì 1939 – 1945 trở thành vấn đề lên hàng đầu chủ trương đạo chiến lược Đảng (đề từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 đến Hội nghị Trung ương lần thứ tháng 5/1941 hồn chỉnh) Những điều kiện : - Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) bùng nổ Phát xít Đức công xâm lược nhiều nước châu Âu, công Liên Xô tháng 6/1941 Bắt đầu từ cuối tháng 6/1941, nhân dân Liên Xơ chống phát xít thắng lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc Bọn phản động lên cầm quyền Pháp đầu hàng - Thực dân Pháp Việt Nam đầu hàng Nhật Tất kiện bộc lộ chất thực dân Pháp: vừa phản động vừa hèn nhát Ở Việt Nam, Pháp Nhật cấu kết thống trị nhân dân Việt Nam, đặt nhân dân ta tình cảnh “một cổ hai tròng” Mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp Nhật trở nên gay gắt hét Tình hình tạo khả để tập hợp lực lượng tiến tới đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc Vì Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc 50 lên hàng đầu: trước hết phải giải phóng cho dân tộc Việt Nam khỏi ách phát xít Pháp – Nhật Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất Chỉ đề hiệu giảm tô, giảm tức, tịch thu ruộng đất đế quốc bọn phản cách mạng đem chia cho nông dân nghèo Câu 9:Phân tích điều kiện khách quan thuận lợi làm bùng nổ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Vì nói thời ngàn năm có một?Hãy liên hệ với yếu tố thời Tổng tiến cơng Xn 1975 kết thúc thắng lợi hồn toàn kháng chiến chống Mỹ cứu nước *Điều kiện khách quan thuận lợi: Đầu tháng 5/1945, phát xít Đức bị Hồng qn Liên Xơ tiêu diệt, kể từ quân phiệt Nhật bị cô lập Ngày 8/8/1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản Ngày 9/8/1945, quân đội Xô viết mở chiến dịch tổng cơng kích đạo qn Quan Đông Nhật Bản Đông Bắc Trung Quốc Ngày 9/8/1945, Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima Nagaxaki Nhật Bản Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện Quân Nhật Đông Dương rệu rã Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, lo sợ đến cực điểm Kẻ thù cách mạng khơng thể giữ quyền thống trị cũ Điều kiện khách quan thuận lợi cho tổng khởi nghĩa đến Thời cách mạng xuất *Đây thời ngàn năm có vì:Quần chúng cách mạng nước sẵn sàng vùng dậy; Đảng ta chuẩn bị đầy đủ, có tâm cao; Chính phủ Nhật đầu hàng Đồng minh Nhật Đông Dương hoang mang ngơ ngác; Chính phủ Trần Trọng Kim tê liệt; Quân Đồng minh chưa kịp vào Đông Dương giải giáp quân Nhật Điều kiện khách quan thuận lợi (“Cơ hội ngàn năm có một”) đến Đây “cơ hội ngàn năm có một” thời thuận lợi hoi ngắn ngủi, nguy không nhỏ đến gần: bọn đế quốc sửa tràn vào nước ta để ngăn chặn phong trào cách mạng nhân dân ta Vì phải giành quyền từ tay Nhật, lật đổ bọn bù nhìn tay sai, đứng vị trí người chủ nước nhà mà đón tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật Nếu hành 51 động chậm trễ, khơng nhanh chóng phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền nước đến quân Đồng minh kéo vào nước ta, lực phản động đứng dậy ơm chân đế quốc thời qua, cách mạng khó thành cơng Trái lại phát động Tổng khởi nghĩa từ sau ngày 9/3/1945 đến trước 13/8/1945 (sau Nhật đảo Pháp) bị tổn thất nặng nề quân Nhật lúc mạnh, điên cuồng trước chết, lúc thời chưa đến Với tinh thần sáng tạo, tích cực, chủ động, khẩn trương, kịp thời chớp thời cơ, ngày 13/8/1945, Hội nghị toàn quốc Đảng định phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền tồn quốc Phân tích thời chín muồi nghệ thuật đạo quân tài tình Hồ Chủ tịch Đảng ta *Liên hệ: Chớp thời để phát động khởi nghĩa yết tố quan trọng thành công Cách mạng tháng Tám 1945 Ba mươi năm sau, Đảng ta lại chớp thời đề chủ trương xác kịp thời để làm nên Đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng hồn tồn đất nước Cuối năm 1974 đầu 1975, tình hình so sánh lực lượng miền Nam thay đổi nhanh chóng có lợi cho cách mạng Bộ Chính trị (họp từ 18/12/1974 đến 8/1/1975) đề kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976, đồng thời dự kiến phương án táo bạo :”Nếu thời đến vào đầu cuối 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Thắng lợi ta trận Buôn Ba Thuột làm cho địch suy sụp tinh thần, tan rã tổ chức, rối loạn chiến lược, rung chuểyn tồn hệ thống phòng ngự chúng Thắng lợi ta dẫn chúng đến sai làm chiến lược Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Pleiku, Kontum toàn Tây Nguyên giữ vùng duyên hải Nam Trung Bộ, để hòng bảo toàn lực lượng Cuộc rút quân địch biến thành thác chạy hỗn loạn Thời lớn Muốn nắm thời cơ, trước mắt phải tiêu diệt quân địch rút chạy Phải diệt cho nhanh, cho gọn để thúc đẩy sớm trình chuyển biến cục diện chiến tranh: đến ngày 24/3/1975 toàn quân địch rút chạy bị quân ta tiêu diệt 52 Từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước chuyển sang giai đoạn : từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến cơng chiến lược tồn chiến trường miền Nam Thời chín muồi, với tinh thần nhanh chóng, kịp thời, kiên quyết, táo bạo dũng cảm, ngày 25/3/1975, Bộ Chính trị nghị nêu rõ: “Thời chiến lược đến, ta có điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam Phải tập trung nhanh lực lượng, binh khí, kĩ thuật vật chất giải phóng miền Nam trứơc mùa mưa năm 1975” Ngày 26/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu kết thúc thắng lợi ngày 30/4/1975 Nếu nói nghệ thuật đạo cách mạng nghệ thuật “chớp thời cơ” nói, Đảng ta nắm vận dụng nghệ thuật cách tài tình, đề định dự kiến xác, đem lại hiệu B KẾT LUẬN Khi thực chuyên đề “Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” thấy chuyên đề có ý nghĩa thiết thực với nhiều nội dung quan quan trọng Bởi lẽ giai đoạn 1919 – 1945, tình hình giới diễn với nhiều kiện, nhiều biến đổi quan trọng không 53 nước tư mà nước thuộc địa Cuộc Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) bùng nổ có tác động mạnh mẽ đến phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa có Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam Tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử giới thời kì khác mà Đảng có chiến lược, sách lược thay đổi để phù hợp với hồn cảnh lịch sử Vì suốt giai đoạn 1919 đến 1945, lịch sử giới lịch sử Việt Nam ln có mối liên hệ mật thiết, không tách rời Tôi đồng nghiệp bước áp dụng chuyên đề vào thực tế giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Hy vọng kết học tập môn tốt tạo cho học sinh thói quen tìm hiểu, sưu tầm, so sánh, đối chiếu tìm mối liên hệ kiện lịch sử giới với lịch sử Việt Nam ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Đối với học sinh trường THPT, việc bồi dưỡng môn Lịch sử cho em trường quan tâm, khơng khó khăn chưa phải nhìn thấy hiệu cao, nhiều nguyên nhân: Như điều kiện sở vật chất thiếu thốn, thiếu tài liệu tham khảo, thăm quan thực tế Song việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử học sinh trường THPT cần thiết đề nghị số ý kiến sau: - Các trường cần xây dựng, thành lập phòng học môn, mở lớp tập huấn, bồi dưỡng, chuyên đề; cung cấp thiết bị tài liệu dạy học - Các trường tạo điều điều kiện thuận lợi việc bồi dưỡng chuyên môn, mua tài liệu, đồ dùng trực quan phương tiện dạy học cho môn môn Lịch sử - Tổ chức học sinh học tập thực tế để mở mang kiến thức nhân rộng hình thức hoạt động ngoại khóa… 54 - Đối với giáo viên giảng dạy mônLịch sử cần luôn gần gũi giúp đỡ động viên học sinh u thích mơn, chủ động tham mưu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Đệ (cb) (1992), Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đinh Xuân Lâm (cb) (2000), Đại Cương lịch sử Việt Nam tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2011), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam kiện lịch sử (1919 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Đình Tùng (cb) (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Xanh (2011), Nguyễn Ái Quốc nước Trung uơng Đảng xoay chuyển vận nước, NCLS, số 8, tr3-8 55 ... nội dung liên quan Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam giai đoạn cụ thể để làm rõ cho học sinh Từ lí tơi lựa chọn đề tài : Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 làm... hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 Chương Một số câu hỏi ôn luyện học sinh giỏi chuyên đề Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 A NỘI... quan đến chuyên đề Cấu trúc chuyên đề Để thực chuyên đề Mối liên hệ Lịch sử giới với Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 , đề tài triển khai thành hai chương: Chương Những kiện lớn giới có

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2011), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Ngọc (cb)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
1. Trần Bá Đệ (cb) (1992), Lịch sử Việt Nam 1930 – 1945, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Khác
2. Đinh Xuân Lâm (cb) (2000), Đại Cương lịch sử Việt Nam tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
4. Dương Trung Quốc (2005), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1919 – 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Trịnh Đình Tùng (cb) (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Phạm Xanh (2011), Nguyễn Ái Quốc về nước cùng Trung uơng Đảng xoay chuyển vận nước, NCLS, số 8, tr3-8 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w