1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ôn thi HS giỏi sử mối liên hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 1945 su22

60 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1919 – 1945) THÁNG 08 NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A Phần mở đầu Lí chọn chuyên đề Mục đích chọn chuyên đề B Phần nội dung I Những vấn đề Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới (1919 – 1945) Lịch sử giới (1919 – 1945) Lịch sử Việt Nam (1919 – 1945) II Mối quan hệ Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới (1919 – 31 1945) Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung III Vận dụng Mục đích Hệ thống câu hỏi liên quan dành cho học sinh giỏi “Mối quan hệ 31 32 32 33 33 34 36 38 38 40 40 40 Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới (1919 – 1945)” Biện pháp giải câu hỏi C Kết luận Rút vấn đề quan trọng chuyên đề Những đề xuất, ý kiến Tài liệu tham khảo 41 58 58 58 60 CHUYÊN ĐỀ: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1919 – 1945) A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Lịch sử giới từ năm 1919 đến năm 1945 chứa đựng nhiều nội dung quan trọng ảnh hưởng lớn đến tình hình giới tình hình Việt Nam Sự phát triển khoa học - kĩ thuật thúc đẩy kinh tế giới phát triển với tốc độ cao, làm thay đổi đời sống trị, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc Chủ nghĩa xã hội xác lập nước giới (Liên Xơ), nằm vòng vây chủ nghĩa tư Chỉ thời gian ngắn, Liên Xô vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai giới, có văn hóa, khoa học – kĩ thuật tiên tiến vị quan trọng trường quốc tế Phong trào cách mạng giới bước sang thời kì phát triển từ sau thắng lợi cách mạng tháng Mười kết thúc Chiến tranh giới thứ hai, qua bước chính: Cao trào cách mạng 1918 – 1923 thành lập Quốc tế Cộng sản; Phong trào cách mạng năm khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933); Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh (1936 – 1939); Cuộc chiến đấu chống phát xít Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Chủ nghĩa tư khơng hệ thống giới trải qua bước thăng trầm đầy biến động, dẫn đến hình thành chủ nghĩa phát xít Chiến tranh giới thứ hai Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) chiến tranh lớn nhất, khốc liệt , tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại Chiến tranh kết thúc mở thời kì phát triển lịch sử giới Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 phần chứa đựng nhiều nội dung kiến thức quan trọng tiến trình phát triển lịch sử cách mạng Việt Nam Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 – 1929) làm cho kinh tế, trị, xã hội có nhiều biến đổi, xã hội Việt Nam có sở tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, luận điểm chủ nghĩa Mac – Lênin truyền bá vào Việt Nam làm chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp từ lập trường tư sản sang lập trường vô sản, nửa cuối năm 1929 ba tổ chức cộng sản đời Việt Nam đầu năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam đời Do tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân Đơng Dương làm bùng nổ phong trào cách mạng quần chúng 1930- 1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Đầu năm 30 kỉ XX, chủ nghĩa phát xít đời giới, nước ta dấy lên phong trào đấu tranh dân chủ công khai 1936 – 1939 lãnh đạo Đảng Năm 1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tác động đến toàn giới, đầu năm 1941 Nguyễn Ái Quốc nước chủ trì hội nghị trung ương Đảng VIII (5/1941) trực tiếp lãnh đạo cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công Nằm phần Lịch sử giới lớp 11, giai đoạn “Lịch sử giới đại (1919 – 1945)” nằm phần Lịch sử Việt Nam lớp 12, giai đoạn “Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” phần nội dung có lượng kiến thức tương đối lớn, lại phần kiến thức chứa đựng nhiều vấn đề quan trọng, nội dung nhiều câu hỏi kỳ thi HSG Quốc gia Học sinh giỏi cấp tỉnh năm qua Vì vậy, việc đầu tư thời gian cho việc dạy học mối quan hệ Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam (1919 – 1945) quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào kết đội tuyển Tuy nhiên, để đạt kết cao giáo viên cần biết lựa chọn nội dung dạy phương pháp ôn luyện hiệu Vì lí đó, tơi lựa chọn viết chuyên đề: “MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1919 – 1945)” Mục đích chuyên đề Trong sách giáo khoa Lịch sử Lớp 11 (cả chương trình chuẩn chương trình nâng cao) gồm phần: Phần I: Lịch sử giới cận đại (1566 - 1918) Phần II: Lịch sử giới đại (1917 - 1945) Phần III: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 Giai đoạn “Lịch sử giới đại (1919 – 1945)” giai đoạn nằm Phần II sách giáo khoa Lịch sử Lớp 11 Trong sách giáo khoa Lịch sử Lớp 12 (cả chương trình chuẩn chương trình nâng cao) gồm phần: Phần I: Lịch sử giới đại (từ sau năm 1945 đến năm 2000) Phần II: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Trong Phần II: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 gồm chương giai đoạn “Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945” nằm chương I chương II Phần II: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 sách giáo khoa Lịch sử Lớp 12 Mục đích chuyên đề nhằm khai thác rộng sâu kiến thức liên quan đến mối quan hệ Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1945, qua giúp thân giáo viên nâng cao hiểu biết nội dung kiến thức giai đoạn như: - Trình bày nội dung kiến thức Lịch sử giới năm 1917 - 1945 - Trình bày nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam năm 1919 - 1930 - Trình bày nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam năm 1930 - 1945 - Nêu mối quan hệ cụ thể Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 - Đưa hệ thống câu hỏi vận dụng liên quan đến mối quan hệ Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 Trên sở giáo viên sử dụng chuyên đề phục vụ cho việc giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi Quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh B PHẦN NỘI DUNG I Những vấn đề Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới năm 1919 – 1945 Lịch sử giới (1919 – 1945) Trong gần 30 năm (1919-1945), nội dung lịch sử giới đại bật với vấn đề sau đây: - Trong thời kì diễn chuyển biến quan trọng sản xuất vật chất nhân loại Những tiến khoa học kĩ thuật thúc đẩy kinh tế giới phát triển với tốc độ cao Sự tăng trưởng kinh tế giới làm thay đổi đời sống trị - xã hội, văn hóa quốc gia, dân tộc tồn giới - Chủ nghĩa xã hội xác lập nước giới, nằm vòng vây chủ nghĩa tư Bão táp cách mạng bùng nổ nước Nga với hai cách mạng diễn năm 1917: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng; Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười đánh đổ phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản giới Trải qua chặng đường khó khăn, gian khổ với tổn thất, hi sinh Nhà nước Xô viết bảo vệ bước lên Chỉ thời gian ngắn, từ nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô vươn lên trở thành cường quốc cơng nghiệp giới, có văn hóa, khoa học - kĩ thuật tiên tiến vị quan trọng trường quốc tế - Phong trào cách mạng giới bước sang thời kì phát triển từ sau thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga kết thúc Chiến tranh giới thứ Ở nước tư châu Âu, cao trào cách mạng bùng nổ năm 1918-1923 Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc lan rộng nước thuộc địa phụ thuộc Ở nhiều nước, đảng cộng sản đời nắm vai trò lãnh đạo cách mạng Nhằm thống hành động tập hợp lực lượng cách mạng, Quốc tế cộng sản thành lập hoạt động năm 1919-1943 Phong trào cách mạng giới trải qua bước phát triển sau đây: + Cao trào cách mạng năm 1918 – 1923, Quốc tế cộng sản đời + Phong trào cách mạng năm khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) + Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xitx, chống chiến tranh (1936 – 1939) + Cuộc chiến đấu chống phát xít chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) - Chủ nghĩa tư khơng hệ thống giới trải qua bước thăng trầm đầy biến động Nếu 10 năm đầu sau Chiến tranh giới thứ (1918 – 1929), nước tư bước ổn định đạt mức tăng trưởng cao kinh tế 10 năm sau (1929 – 1939) lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng chưa có Để khỏi tình trạng khủng hoảng, nước tư Anh, Pháp điển hình Mĩ thực cải cách kinh tế - xã hội để trì phát triển CNTB Trong nước Đức, Italia, Nhật Bản tiến hành việc phát xít hóa máy nhà nước gây chiến tranh xâm lược, dẫn tới bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai - Cuộc Chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề lịch sử nhân loại Đứng trước thảm họa chiến tranh, quốc gia với chế độ trị khác phối hợp khối Đồng minh chống phát xít Nhân dân giới kiên trì chiến đấu chống trả bọn phát xít xâm lược Trong đó, chiến tranh giữ nước vĩ dân Liên Xơ đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Chiến tranh kết thúc mở thời kì phát triển lịch sử giới Lịch sử Việt Nam (1919 – 1945) 2.1 Những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ 2.1.1 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai - Mục đích: bù đắp thiệt hại chiến tranh gây khôi phục địa vị kinh tế nước Pháp giới tư chủ nghĩa Tăng cường đầu tư vốn quy mô lớn, tốc độ nhanh vào nước Đông Dương Trong vòng năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư tăng gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh - Hướng đầu tư: công nghiệp nông nghiệp Trong nông nghiệp: tập trung vào đồn điền (nhất đồn điền cao su) Trong công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (chủ yếu mỏ than) - Mở mang số ngành công nghiệp chế biến quặng kẽm, thiếc; sản xuất tơ, sợi, gỗ, diêm, đường, xay xát… - Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển Giao lưu nội địa đẩy mạnh Pháp thi hành sách độc chiếm thị trường, dùng hành rào thuế quan để ngăn chặn hàng nhập từ nước khác - Giao thông vận tải phát triển (kể đường sắt, đường đường thuỷ), nhằm phục vụ công khai thác mục đích quân Các tuyến đường sắt xuyên Đông Dương nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm, Vinh – Đông Hà - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy, cho vay lãi Thực dân Pháp tăng thuế để bóc lột nhân dân 2.1.2 Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam a Chuyển biến kinh tế - Nền kinh tế tư thực dân tiếp tục mở rộng trùm lên kinh tế phong kiến Việt Nam - Cơ cầu kinh tế Việt Nam có chuyển biến, song mang tính chất cục bộ, chủ yếu kinh tế nông nghiệp lạc hậu, ngày công bị cột chặt vào kinh tế Pháp b Chuyển biến giai cấp xã hội - Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam diễn sâu sắc + Địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa thành ba phận tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ Một phận trung, tiểu địa chủ có ý thức chống đế quốc tay sai Bộ phận đại địa chủ thường Pháp sử dụng máy cai trị + Giai cấp nông dân chiếm đại đa số xã hội Việt Nam (khoảng 90%), bị bị bần hóa khơng lối Mâu thuẫn nơng dân với đế quốc Pháp tay sai gay gắt Đây động lực cách mạng + Giai cấp tiểu tư sản gồm chủ xưởng, người buôn bán nhỏ, học sinh, sinh viên, trí thức… tăng nhanh số lượng, có ý thức dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp tay sai Đặc biệt phận trí thức, học sinh, sinh viên hăng hái tham gia đấu tranh độc lập, tự dân tộc + Giai cấp tư sản đời sau chiến tranh giới thứ nhất, phân hóa thành hai phận tư sản mại tư sản dân tộc, tư sản dân tộc Việt Nam lực lượng có khuynh hướng dân tộc dân chủ + Giai cấp công nhân đời trước Chiến tranh giới thứ nhât, khai thác thuộc địa Pôn Đume với số lượng khoảng 10 vạn, sau chiến tranh tăng lên 22 vạn (1929) Ngồi đặc trưng chung giai cấp cơng nhân giới: Đại diện cho lực lượng tiến thời đại, có hệ tư tưởng riêng học thuyết Mác Lênin, có tinh thần cách mạng triệt để, có kỉ luật tốt Tuy vậy, giai cấp công nhân Việt Nam có nét riêng: + Có quan hệ gắn bó tự nhiên với giai cấp nơng dân + Chịu áp bóc lột nặng nề đế quốc, phong kiến tư người Việt + Kế thừa truyền thống bất khuất, anh hùng dân tộc + Sớm tiếp thu ảnh hưởng phong trào cách mạng giới Là giai cấp mới,công nhân sớm trở thành lực lượng trị độc lập, thống nhất, tự giác vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng tiến - Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản động Sự phân hóa giai cấp, mâu thuẫn xã hội tác động trào lưu cách mạng giới, Cách mạng tháng Mười Nga thúc đẩy phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam ngày phát triển 2.2 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến 1930 a Phong trào yêu nước tư sản tiểu tư sản (1919 - 1930) * Phong trào đấu tranh tư sản dân tộc tiểu tư sản trí thức (1919 - 1925) - Phong trào tư sản: + Để chống lại cạnh tranh tư sản Hoa kiều, năm 1919 tư sản phát động phong trào chấn hưng nội hoá, trừ ngoại hoá Ở Hà Nội trừ hàng hoá người Hoa với hiệu "người Nam mua hàng người Nam" Năm 1923, địa chủ, tư sản đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn xuất gạo Nam Kì tư Pháp + Cùng với hoạt động kinh tế, giai cấp tư sản dùng báo chí bảo vệ quyền lợi Năm 1923, tư sản địa chủ Nam Kì (đại biểu Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long ) thành lập Đảng lập hiến để tập hợp lực lượng, đưa hiệu đòi tự dân chủ Tuy nhiên Đảng có hạn chế muốn lợi dụng ủng hộ quần chúng làm áp lực với Pháp Pháp nhượng cho số quyền lợi (cho số ghế Viện dân biểu Bắc kì, Hội đồng quản hạt Nam kì) sẵn sàng thoả hiệp với Pháp vào đường cải lương - Phong trào đấu tranh tiểu tư sản trí thức: + Tầng lớp tiểu tư sản trí thức thành lập tổ chức trị Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam, Đảng niên Họ tổ chức mít tinh, biểu tình, bãi khóa, lập nhà xuất tiến để sách báo, cổ động tinh thần yêu nước, đòi quyền tự dân chủ + Họ cho đời nhiều tờ báo tiến An Nam trẻ, Người nhà quê, Chuông rẻ, lập nhà xuất tiến Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gòn) + Một số hoạt động bật tiểu tư sản có tiếng vang lớn đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925), truy điệu để tang Phan Châu Trinh (1926), đòi thả Nguyễn An Ninh (1926) + Ở nước ngồi: Nhóm niên u nước: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập tổ chức người Việt Nam yêu nước "Tâm tâm xã" Ngày 19/6/1924 vụ mưu sát toàn quyền Meclanh Phạm Hồng Thái gây tiếng vang lớn b Phong trào công nhân (1919 - 1930) - Từ năm 1919 – 1925: Năm 1920 công nhân Sài Gòn lập cơng hội bí mật Tơn Đức Thắng đứng đầu Đây tổ chức công nhân Việt Nam Năm 1921 đấu tranh công nhân Pháp, Trung Quốc cổ vũ công nhân Việt Nam Mở đầu công nhân Bắc Kì đấu tranh đòi chủ cho nghỉ ngày chủ nhật có lương vào năm 1922 Tiếp bãi công nhà máy dệt, rượu, xay xát Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội Tháng 8/1925 bãi công công nhân Ba Son nhằm ngăn cản tàu Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh công nhân Trung Quốc 10 đến đầu năm 1930: - Phong trào yêu nước tư sản tiểu tư sản theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Phong trào đấu tranh công nhân tầng lớp nhân dân khác theo khuynh hướng vô sản Câu 3: Vì nói Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 kiện vĩ đại lịch sử nước Nga lịch sử nhân loại kỉ XX? Liên hệ ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đưa đến việc thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa giới, có ý nghĩa to lớn nước Nga giới * Đối với nước Nga: - Mở kỉ nguyên cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước số phận hàng triệu người Nga - Lần lịch sử, giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Nga giải phóng, khỏi xiềng xích nơ lệ, làm chủ vận mệnh đất nước - Sự đời Nhà nước xã hội chủ nghĩa đưa nhân dân Nga lên nắm quyền nước chiếm 1/6 diện tích giới * Đối với giới: - Có ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng giới, đặc biệt phong trào đấu tranh giành độc lập nước thuộc địa phụ thuộc - Cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân quốc tế, cho họ đường đến thắng lợi đấu tranh chống chủ nghĩa tư * Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga đến cách mạng Việt Nam: - Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga phát triển cao trào cách mạng vô sản giới tác động mạnh mẽ đến việc lựa chọn đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lê-nin Người tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam Đó đường cách mạng vơ sản 46 - Học tập Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam, nhằm huấn luyện, đào tạo cán cho Đảng, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam - Từ kinh nghiệm thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga, Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Câu 4: Trình bày nguyên nhân hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) Cuộc khủng hoảng kinh tế giới tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 19291933? *Nguyên nhân: -Trong năm 1924 – 1929, nước tư bước giai đoạn ổn định, tăng trưởng cao kinh tế, sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận, cung vượt cầu… -Bắt đầu từ Mĩ (10/1929), sau lan rộng nước *Hậu quả: - Về kinh tế: +Cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài gần năm, trầm trọng năm 1932… + Tàn phá nặng nề kinh tế nước TBCN, nhiều nhà máy, xí nghiệp bị pha sản… - Về trị xã hội: - Bất ổn định Những đấu tranh, biểu tình diễn liên tục khắp nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia - Đe doạ tới tồn chủ nghĩa tư bản, nước Đức, I ta li a, Nhật Bản tìm kiếm lối việc thiết lập độc tài phát xít…, nước Anh, Pháp, Mĩ, thực cải cách kinh tế, xã hôi, đổi mới… - Quan hệ quốc tế: Quan hệ nước đế quốc ngày căng thẳng dần hình thành hai khối đế quốc đối đầu Một bên Anh, Pháp, Mĩ bên Đức, Ý, Nhật 47 Hai khối đế quốc riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy chiến tranh giới Cuộc khủng hoảng kinh tế giới tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 1929-1933? *Tình hình kinh tế: từ 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ suy thối - Nơng nghiệp: Lúa gạo sụt giá, ruộng đất bỏ hoang - Công nghiệp: Sản lượng ngành suy giảm - Xuất nhập đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá đắt đỏ Kinh tế Việt Nam suy yếu trầm trọng *Tình hình xã hội: - Khủng hoảng kinh tế làm trầm trọng, thêm tình trạng đói khổ nhân dân lao động Việt Nam + Cơng nhân thất nghiệp đồng lương ỏi + Nông dân đất, phải chịu cảnh sưu cao thuế nặng, bị bần hóa cao độ + Các tầng lớp giai cấp khác tiểu tư sản, tư sản dân tộc đời sống gặp nhiều khó khăn Tình hình làm cho mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp ngày sâu sắc làm nổ đấu tranh Câu 5: Ý kiến em nhận định: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc tạo chuyển biến to lớn tình hình giới Sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh tác động đến cách mạng Việt Nam? a Chiến tranh giới thứ hai tạo chuyển biến to lớn tình hình giới nhận định xác, phản ánh thực tiễn lịch sử vì: - Nhờ thắng lợi Liên Xô chiến tranh tạo điều kiện cho hệ thống XHCN đời Đông Âu sau mở rộng sang châu Á, trở thành hệ thống giới, kéo dài từ châu Âu sang châu Á, trở thành đối trọng với CNTB - Chiến tranh làm thay đổi lực hệ thống nước TBCN, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, Anh – Pháp thắng trận bị suy yếu, có Mĩ lớn mạnh thêm, trở thành siêu cường quốc tế đứng đầu hệ thống - Quan hệ quốc tế có thay đổi lớn: trật tự giới xác lập Đó trật tự hai cực Ianta với đặc trưng bật giới bị chia thành phe: TBCN XHCN Do siêu cường Mĩ Liên Xô đứng đầu phe Đặc trưng hai cực 48 nhân tố hàng đầu chi phối trị giới quan hệ quốc tế phần lớn thời gian nửa sau kỷ XX - Chiến tranh tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc giới phát triển mạnh làm sụp đổ hệ thống thuộc địa CNĐQ châu Âu, dẫn đến 100 quốc gia dân tộc trẻ tuổi châu Á, Châu Phi đời, góp phần làm thay đổi đồ địa – trị giới b Tác động đến cách mạng Việt Nam: - Quân Nhật Đơng Dương rệu rã, phủ tay sai Trần Trọng Kim hoang mang đến cực độ Thời cách mạng chín muồi - “thời ngàn năm có một” để nhân dân ta vùng dậy giành quyền - Trước diễn biến mau lẹ tình hình giới, Đảng cộng sản Đơng Dương chủ động chớp thời cơ, phát động khởi nghĩa vũ trang giành quyền tồn quốc: + Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc 23 ngày, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước + Từ ngày 14 đến 15/8/1945, Hội nghị tồn quốc Đảng họp Tân Trào, thơng qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa + Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng, thơng qua 10 sách Việt minh, cử Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch Câu Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh giới thứ hai (1939 -1945)? Cuộc chiến tranh kết thúc tạo chuyển biến giới Việt Nam? * Nguyên nhân: - Nguyên nhân sâu xa: tác động quy luật phát triển khơng đồng kinh tế trị nước tư thời đại đế quốc chủ nghĩa.Sự phát triển không đồng làm cho so sánh lực lượng giới tư thay đổi bản, việc phân chia giới theo hệ thống Vecsxai - Oasinhtơn khơng 49 phù hợp Dẫn đến việc hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau, tất yếu phải dẩn đến chiến tranh nước đế quốc để phân chia lại giới - Nguyên nhân trực tiếp: khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẩn thêm sâu sắc đưa đến thiết lập nắm quyền chủ nghĩa phát xít số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại giới - Thủ phạm gây chiến phát xít Đức, quân phiệt Nhật phát xít Italia Song sách hai mặt cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây Chiến tranh giới thứ hai * Sự chuyển biến giới: - Hệ thống chủ nghĩa xã hội đời Đơng Âu Phát xít Đức – Italia – Nhật bị đánh bại Anh , Pháp suy yếu trở thành nợ Mĩ - Hoa Kỳ ngày trở nên lớn mạnh trở thành siêu cường đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa - Tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng phát triển vũ bảo châu Á, châu Phi Mĩ Latinh, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc * Với Việt Nam: Ngày 15.8.1945 Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh giới thứ hai kết thúc tạo “thời nghìn năm có một” cho nhân dân Việt Nam giành quyền dẫn đến thắng lợi cách mạng tháng 8/1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 2-9-1945 Câu 7: Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận Việt Minh) đời hồn cảnh nào? Phân tích vai trò Mặt trận Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( Mặt trận Việt Minh) đời hoàn cảnh : - Tháng11-1939 Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, ảnh hưởng đến nước thuộc địa Ở Pháp phủ thiên cánh hữu Bọn phản động thuộc địa thủ tiêu quyền tự dân chủ, đặt Đảng cộng sản ngồi vòng pháp luật Phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương, cấu kết với Pháp thống trị nhân dân Đông Dương Đời sống tầng lớp nhân dân vô cực khổ Mâu thuẫn dân 50 tộc nảy sinh gay gắt hết Tình hình buộc Đảng phải thay đổi chiến lược, sách lược phù hợp - Ở Đơng Dương có ba quốc gia đoàn kết chống kẻ thù chung nước lại có đặc điểm riêng trình độ phát triển, truyền thống lịch sử… Vì cần giải vấn đề dân tộc khổ nước Đông Dương nhằm phát huy sức mạnh nước… - Đầu năm1941, Nguyễn Ái Quốc trực tiếp nước TW Đảng lãnh đạo cách mạng Người đạo xây dựng thí điểm Mặt trận Việt Minh Cao Bằng Tháng 5/1941 Người chủ trì Hội nghị BCHTƯ Đảng lần 8, định thành lập nước mặt trận riêng Việt Minh mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam với đồn thể mang tên cứu quốc Phân tích vai trò Mặt trận Việt Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Mặt trận Việt Minhlà mặt trận đại đoàn kết dân tộc, có tác dụng lập cao độ kẻ thù đế quốc tay sai để tập trung lửa đấu tranh vào chúng - MTVM nơi tập hợp, giác ngộ, rèn luyện lực lượng trị cho cách mạng tháng Tám… - Trên sở trị vững chắc, MTVM tạo điều kiện để bước xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng Lực lượng vũ tranh nhân dân với tham gia chủ yếu Việt Minh đời : Việt Nam cứu quốc quân (1941), Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ( 22-12-1944)… - Việt Minh tích cực tham gia xây dựng địa : Năm 1943 Việt Minh liên tỉnh Cao- Bắc- Lạng đẩy mạnh hoạt động, 19 ban xung phong « Nam tiến » đời… - VM có vai trò tập dượt quần chúng đấu tranh, biểu cụ thể phong trào phá kho thóc Nhật cứu đói Kịp thời trấn áp bọn phản cách mạng, tuyên truyền, lôi kéo phần tử trung gian, thúc đẩy thời cách mạng mau chóng chín muồi - Tổng Việt Minh với TƯ Đảng huy động toàn dân tộc, sức chuẩn bị lực lượng mặt lãnh đạo nhân dân đánh Pháp, đuổi Nhật, từ khởi nghĩa phần tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền nước 51 - Trong ngày Tổng khởi nghĩa, Mặt trận Việt minh trực tiếp dậy cướp quyền Ngày 2-9-1945 Việt Minh tổ chức lễ mít tinh quảng trường Ba Đình Hà Nội… - MTVM có vai trò to lớn việc gắn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc với đấu tranh phe đồng minh chống phát xít giới Câu 8: Phân tích thái độ hành động Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ trước nguy phát xít thảm hoạ chiến tranh Những nước phải chịu trách nhiệm để chiến tranh giới thứ hai nổ ra? Trong năm 20 & 30 kỉ XX, chủ nghĩa phát xít xuất lên cầm quyền số nước mà tiêu biểu Đức, Ý, Nhât Các lực phát xít sau lên nắm quyền thực sách đối nội phản động, sách đối ngoại hiếu chiến, sức chạy đua vũ trang nhằm chuẩn bị chiến tranh chia lại giới Hoạ phát xít nguy chiến tranh đe doạ nhân loại a Thái độ hành động Liên Xô: - Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với nước tư dân chủ để chống phát xít nguy chiến tranh: gia nhập Hội Quốc liên (9-1934), dự định kí kết loạt hiệp ước liên minh nước châu Âu, sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống Đức xâm lược, hộ Êtiopia, Cộng hoà Tây Ban Nha Trung Quốc chống xâm lược - Sau nhiều nỗ lực không thực hiên việc liên minh với Anh – Pháp làm cho Liên Xô bị cô lập bị chiến tranh đe doạ từ hai phía Giữa lúc đó, Đức Quốc xã đề nghị cải thiện quan hệ Xơ - Đức, phủ Liên Xơ chấp nhận Ngày 23-8-1939, Hiệp định Xô - Đức không xâm lược lẫn kí kết, có hiệu lực 10 năm Đối với Liên Xô giải pháp tốt để bảo vệ quyền lợi quốc gia tình bị lập lúc Đối với Anh – Pháp (có Mĩ hỗ trợ), đòn bất ngờ làm phá sản sách hai mặt họ b Thái độ hành động Anh, Pháp, Mỹ: - Các nước Anh, Pháp, Mĩ chung quyền lợi nên muốn giữ nguyên trật tự giới Họ lo sợ phát xít thù ghét cộng sản - Anh Pháp thi hành sách hai mặt Một mặt, họ hợp tác với Liên Xô để 52 tăng sức mạnh cho mình; mặt khác, họ thoả hiệp nhượng phát xít để tránh chiến tranh phía đẩy chiến tranh phía Liên Xơ Chính sách làm cho Hội Quốc liên trở nên bất lực trước hành động xâm lược bọn phát xít - Riêng Mĩ, quốc hội Hoa Kì thơng qua “Luật trung lập” (8-1935) Theo luật này, nước Mĩ cấm bán vũ khí cho bên tham chiến Tổng thống Rudơven không tham dự vào kiện châu Mĩ - Tại hội nghị Muyních (30 – - 1938 ), Anh Pháp kí với Đức Italia hiệp định, trao toàn vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức Quốc xã Để đổi lại, Hitle cam kết chấm dứt thơn tính, hướng mũi nhọn chiến tranh phía Liên Xơ Hội nghị Muyních tiêu biểu cho sách thoả hiệp với phát xít, phản bội bạn đồng minh giới cầm quyền Anh – Pháp - Tháng – 1939, Đức Quốc xã thơn tính tồn Tiệp Khắc Trước tình hình này, hội đàm Anh – Pháp – Xô diễn Matxcơva (từ tháng đến tháng 8-1939) để bàn biện pháp thực liên minh chống xâm lược Nhưng lo sợ chủ nghĩa cộng sản mà Anh – Pháp không muốn thành thực hợp tác với Liên Xơ Vì đàm phán kéo dài, không mag lại kết Câu Tại Đảng ta lại phát động cao trào kháng Nhật cứu nước? Nêu tác dụng cao trào kháng Nhật cứu nước – Hoàn cảnh lịch sử: + Từ Nhật vào Đông Dương (9 – 1940), Nhật Pháp hồ hỗn với nhau, hồ hỗn tạm thời, hai tên đế quốc chung xứ thuộc địa + Đầu năm 1945, Chiến tranh giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Hồng qn Liên Xơ giải phóng nước Đông Âu tiến vào nước Đức Quân Anh – Mĩ giải phóng nước Pháp, tiếp tục tiến cơng vào Đức từ phía Tây Ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, quân Đồng minh phản cơng, giáng cho phát xít Nhật đòn nặng nề Sau Mĩ chiếm lại Philipin, đường biển Nhật xuống phía Nam bị cắt đứt, đường qua Đơng Dương Vì Nhật cần độc chiếm Đơng Dương giá 53 + Sau nước Pháp giải phóng khỏi chiếm đóng Đức, lực lượng Pháp Đông Dương riết chuẩn bị, chờ quân Đồng minh vào đánh Nhật, khơi phục lại quyền thống trị trước tháng – 1940 + Để trừ hậu hoạ bị đánh sau lưng giữ Đông Dương làm cầu nối từ Trung Quốc xuống phía Nam, ngày 9/3/1945, Nhật đảo lật đổ Pháp, độc chiếm Đơng Dương Sự kiện tạo nên khủng hoảng trị Đơng Dương + Sau đảo thành cơng, Nhật thi hành loạt biện pháp nhằm củng cố quyền thống trị chúng Đông Dương + Ngày 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Từ Sơn (Bắc Ninh) để đánh giá tình hình đề chủ trương Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta, xác định phát xít Nhật kẻ thù chính; thay hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”; chủ trương “phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa”, đồng thời sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa có đủ điều kiện * Ý nghĩa: – Cao trào kháng Nhật cứu nước thể tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam; đồng thời góp sức Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít – Làm cho kẻ thù ngày suy yếu, thúc đẩy thời tổng khởi nghĩa mau đến – Qua cao trào kháng Nhật, lực lượng cách mạng tăng cường, trận địa cách mạng mở rộng, tạo đầy đủ điều kiện chủ quan cho tổng khởi nghĩa – Là tập dượt vĩ đại, làm cho toàn đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động tiến lên chớp thời tổng khởi nghĩa 54 Câu 10 Vì Đảng ta lại phát động Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám năm 1945? * Điều kiện bùng nổ Một tổng khởi nghĩa thắng lợi có đủ điều kiện chủ quan, khách quan nổ thời – Về chủ quan: + Đảng có chuẩn bị đầy đủ đường lối phương pháp cách mạng, thể tập trung Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941)… + Lực lượng cách mạng chuẩn bị chu đáo 15 năm kể từ Đảng đời, rèn luyện qua nhiều phong trào cách mạng Đến tháng – 1945, toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động, kiên hi sinh phấn đấu giành độc lập tự + Tầng lớp trung gian, Nhật đảo Pháp hoang mang, dao động, đến lúc thấy rõ chất xâm lược Nhật, chán ngán sách Nhật, nên ngả hẳn phía cách mạng – Về khách quan: + Sau phát xít Đức bị tiêu diệt, Liên Xơ tun chiến với Nhật, đánh tan đạo quân Quan Đông Nhật Đông Bắc Trung Quốc Mĩ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hirôsima Nagaxaki Nhật Bản Ngày – – 1945, Hội đồng tối coa chiến tranh Nhật họp bàn điều kiện đầu hàng theo Tuyên bố Pốtxđam Ngày 14 – – 1945, Hội đồng tối cao chiến tranh Nội Nhật Bản thông qua định đầu hàng Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện Quân Nhật Đông Dương rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang, lo sợ đến cực điểm Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đến Thời cách mạng xuất + Tuy nhiên, nguy dần đến Quân đội nước đế quốc với danh nghĩa đồng minh chuẩn bị vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật 55 Những lực phản động nước tìm cách thay thầy đổi chủ Chính thế, vấn đề giành quyền đặt chạy đua nước rút với quân Đồng minh mà nhân dân Việt Nam chậm trễ – Đảng kịp thời phát động khởi nghĩa: + Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng Tổng Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc 23 ngày, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước + Từ ngày 14 đến 15/8/1945, Hội nghị tồn quốc Đảng họp Tân Trào, thơng qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa + Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng, thơng qua 10 sách Việt minh, cử Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh làm chủ tịch Câu 11 Căn vào đâu Trung ương Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc định chuyển hướng đấu tranh đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu thời kì 1939 – 1945? Cuộc Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ ngày lan rộng: ngày – – 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan Hai ngày sau, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Tháng 6/1940, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, phủ phản động Pê lên cầm quyền Tháng 6/1941, Đức cơng Liên Xơ, tính chất chiến tranh thay đổi Ở Châu Á – Thái Bình Dương, Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc, tién sát biên giới Việt – Trung Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương Ở Đông Dương, lực phản động thuộc địa ngóc đầu dậy, thủ tiêu quyền tự do, dân chủ; thi hành sách “Kinh tế huy” Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật cấu kết với Nhật để thống trị bóc lột nhân dân Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp Chính sách Pháp - Nhật đẩy nhân dân ta vào cảnh cổ hai tròng Cuối 1944 đầu 1945, có triệu đồng bào ta chết đói, kinh tế Việt Nam trở nên điêu tàn, kiệt 56 quệ Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược tay sai phát triển vô gay gắt Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt cấp thiết C KẾT LUẬN Rút vấn đề quan trọng chuyên đề Thông qua chuyên đề học sinh cần nắm vấn đề quan trọng sau: - Sự phát triển khoa học - kĩ thuật thúc đẩy kinh tế giới phát triển với tốc độ cao, làm thay đổi đời sống trị, văn hóa, xã hội quốc gia, dân tộc Chủ nghĩa xã hội xác lập nước giới (Liên Xơ), nằm vòng vây chủ nghĩa tư Chỉ thời gian ngắn, Liên Xô vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai giới, có văn hóa, khoa học – kĩ thuật tiên tiến vị quan trọng trường quốc tế Phong 57 trào cách mạng giới bước sang thời kì phát triển từ sau thắng lợi cách mạng tháng Mười kết thúc Chiến tranh giới thứ hai - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp (1919 – 1929) làm cho kinh tế, trị, xã hội có nhiều biến đổi, xã hội Việt Nam có sở tiếp thu luồng tư tưởng cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, luận điểm chủ nghĩa Mac – Lênin truyền bá vào Việt Nam làm chuyển biến phong trào yêu nước chống Pháp từ lập trường tư sản sang lập trường vô sản, nửa cuối năm 1929 ba tổ chức cộng sản đời Việt Nam đầu năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam đời Do tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933, thực dân Pháp tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân Đông Dương làm bùng nổ phong trào cách mạng quần chúng 1930- 1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh Đầu năm 30 kỉ XX, chủ nghĩa phát xít đời giới, nước ta dấy lên phong trào đấu tranh dân chủ công khai 1936 – 1939 lãnh đạo Đảng Năm 1939 chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, tác động đến toàn giới, đầu năm 1941 Nguyễn Ái Quốc nước chủ trì hội nghị trung ương Đảng VIII (5/1941) trực tiếp lãnh đạo cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công Những đề xuất, ý kiến Đối với học sinh trường THPT, việc bồi dưỡng môn Lịch sử cho em trường quan tâm, khơng khó khăn chưa phải nhìn thấy hiệu cao, nhiều nguyên nhân: Như điều kiện sở vật chất thiếu thốn, thiếu tài liệu tham khảo, thăm quan thực tế Song việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch Sử học sinh trường THPT cần thiết chúng tơi đề nghị số ý kiến sau: - Các trường cần xây dựng, thành lập phòng học mơn, mở lớp tập huấn, bồi dưỡng, chuyên đề; cung cấp thiết bị tài liệu dạy học - Các trường tạo điều điều kiện thuận lợi việc bồi dưỡng chuyên môn, mua tài liệu, đồ dùng trực quan phương tiện dạy học cho môn môn Lịch Sử 58 - Tổ chức học sinh học tập thực tế để mở mang kiến thức nhân rộng hình thức hoạt động ngoại khóa… - Đối với giáo viên giảng dạy môn Lịch sử cần luôn gần gũi giúp đỡ động viên học sinh u thích mơn, chủ động tham mưu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên tổng chủ biên (2008), Lịch sử 12, nxb Giáo Dục Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường (2008), Giới thiệu giáo án Lịch sử lớp 12, nxb Hà Nội Lê Mậu Hãn chủ biên (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, nxb Giáo dục 59 Đỗ Thanh Bình - Nguyễn Thị Cơi - Trịnh Đình Tùng: Hướng dẫn trả lời câu hỏi làm tập ôn thi Đại học Cao Đẳng môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo: Để học tốt môn Lịch sử trường Trung học chuyên ban, NXB Giáo dục, 1996 Bộ Giáo dục Đào tạo: Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường trung học phổ thông chuyên môn Lịch sử Đà Nẵng, tháng năm 2011 Nguyễn Thị Côi: Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2006 Nghị Bộ trị khóa X ngày 15/4/2009 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ngày 19/1/2011 10 Lê Mậu Hãn: Hướng dẫn học ôn tập lịch sử trung học phổ thông, tập II, NXB Giáo dục, 2003 11 Đặng Văn Hồ - Trần Quốc Tuấn: Bài tập lịch sử trường phổ thông, NXB Giáo dục, 2005 12 Phan Ngọc Liên (chủ biên): Thiết kế học lịch sử trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 60 ... chuyên đề Mục đích chọn chuyên đề B Phần nội dung I Những vấn đề Lịch sử Việt Nam Lịch sử giới (1919 – 1945) Lịch sử giới (1919 – 1945) Lịch sử Việt Nam (1919 – 1945) II Mối quan hệ Lịch sử Việt. .. từ năm 1919 đến năm 2000 Trong Phần II: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 gồm chương giai đoạn Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 nằm chương I chương II Phần II: Lịch sử Việt Nam. .. tham khảo 41 58 58 58 60 CHUYÊN ĐỀ: MỐI QUAN HỆ GIỮA LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1919 – 1945) A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn chuyên đề Lịch sử giới từ năm 1919 đến năm 1945 chứa đựng nhiều nội

Ngày đăng: 09/03/2020, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w