1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người na mẻo ở huyện tràng định, tỉnh lạng sơn

192 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 12,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC ANH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI NA MẺO Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC ANH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI NA MẺO Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU QUỲNH THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Quỳnh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Đức Anh i Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn “Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”, nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên để hoàn thành luận văn Trước tiên, xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Thu Quỳnh - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau Đại học), Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, cán nhân dân hai xã Khánh Long, xã Cao Minh, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Lãnh đạo, cán phòng, ban: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tràng Định, Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Tràng Định, Phòng Dân tộc - Lao động Thương binh Xã hội huyện Tràng Định - Ban Giám hiệu, GV HS trường THPT Tràng Định, Trường Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học - Trung học sở Cao Minh, Trường phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Trung học sở Khánh Long - Đặc biệt, cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp! Tơi xin chân thành cảm ơn! ii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Dẫn nhập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu cảnh ngơn ngữ tình hình sử dụng ngơn ngữ 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu dân tộc Mông, người Na Mẻo tiếng Na Mẻo 13 1.3 Cơ sở lí luận thực tiễn 16 1.3.1 Những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu 16 1.3.2 Những đặc điểm khái quát địa lí, tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, dân cư huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 26 1.3.3 Những đặc điểm khái quát người Mông (Na Mẻo) tiếng Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 28 1.4 Tiểu kết 30 iii Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA NGƯỜI NA MẺO Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 31 2.1 Dẫn nhập 31 2.2 Tình trạng đa ngữ chủ yếu người na mẻo sinh hoạt hàng ngày 31 2.2.1 Số lượng ngôn ngữ sử dụng sinh hoạt hàng ngày 31 2.2.2 Thực trạng sử dụng ngơn ngữ vai trò ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày 32 2.3 Khả sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày người na mẻo 39 2.3.1 Khả ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày người Na Mẻo theo phân biệt giới tính 41 2.3.2 Khả sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày người Na Mẻo theo phân biệt độ tuổi 43 2.3.3 Khả sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày người Na Mẻo theo phân biệt học vấn 45 2.3.4 Khả sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày người Na Mẻo theo phân biệt nghề nghiệp 48 2.4 Tiểu kết 50 Chương TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TRONG NHÀ TRƯỜNG VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA NGƯỜI NA MẺO Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 52 3.1 Dẫn nhập 52 3.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ nhà trường 52 3.2.1 Tình trạng đơn ngữ chủ yếu HS người Na Mẻo nhà trường 52 3.2.2 Khả sử dụng ngôn ngữ nhà trường HS người Na Mẻo 55 iv Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Tình hình sử dụng ngôn ngữ hoạt động truyền thông người Na Mẻo 67 3.3.1 Tình trạng đa ngữ chủ yếu người Na Mẻo hoạt động truyền thông 67 3.3.2 Khả sử dụng ngôn ngữ hoạt động truyền thông người Na Mẻo 71 3.3 Tiểu kết 82 Chương ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN NGƠN NGỮ VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHO NGƯỜI NA MẺO Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN 83 4.1 Dẫn nhập 83 4.2 Đề xuất sách giải pháp nhằm bảo tồn nâng cao khả sử dụng tiếng Na Mẻo cho người Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 83 4.2.1 Ý kiến người Na Mẻo cán bộ, lãnh đạo địa phương 83 4.2.2 Ý kiến người nghiên cứu 86 4.3 Đề xuất sách giải pháp nhằm nâng cao khả sử dụng TV cho người Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 90 4.3.1 Ý kiến người Na Mẻo cán bộ, lãnh đạo địa phương 90 4.3.2 Ý kiến người nghiên cứu 93 4.4 Tiểu kết 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 110 PHỤ LỤC v Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên HS Học sinh TH THCS CM Tiểu học Trung học sở Cao Minh TH THCS KL Tiểu học Trung học sở Khánh Long TMĐ Tiếng mẹ đẻ TV Tiếng Việt Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Số lượng ngơn ngữ sử dụng sinh hoạt hàng ngày 32 Bảng 2.2: Các ngôn ngữ sử dụng sinh hoạt hàng ngày người Na Mẻo phân theo hoàn cảnh đối tượng giao tiếp 33 Bảng 2.3: Khả sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày người Na Mẻo 39 Bảng 2.6: Khả ngôn ngữ người Na Mẻo theo phân biệt học vấn 45 Bảng 2.7: Khả ngôn ngữ người Na Mẻo theo phân biệt nghề nghiệp 48 Bảng 3.1 Số lượng ngôn ngữ sử dụng nhà trường 52 Bảng 3.2: Các ngôn ngữ sử dụng nhà trường HS Na Mẻo phân theo hoàn cảnh giao tiếp đối tượng giao tiếp 53 Bảng 3.3: Lỗi tả HS người Na Mẻo 57 Bảng 3.4: Lỗi dùng từ HS người Na Mẻo 60 Bảng 3.5 Số lượng câu kiểm tra học sinh người Na Mẻo phân theo cấu tạo 63 Bảng 3.6 Số lượng câu kiểm tra HS người Na Mẻo 65 Bảng 3.7 Số lượng ngôn ngữ sử dụng hoạt động truyền thông 67 Bảng 3.8: Các ngôn ngữ sử dụng truyền thông người Na Mẻo phân theo loại hình truyền thơng 68 Bảng 3.9: Khả sử dụng ngôn ngữ hoạt động truyền thông người Na Mẻo theo phân biệt loại hình truyền thông 71 Bảng 3.10: Khả sử dụng ngôn ngữ hoạt động truyền thông người Na Mẻo theo phân biệt độ tuổi 75 Bảng 3.11: Khả sử dụng ngôn ngữ hoạt động truyền thông người Na Mẻo theo phân biệt học vấn 77 Bảng 3.12: Khả sử dụng ngôn ngữ hoạt động truyền thông người Na Mẻo theo phân biệt nghề nghiệp 80 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngơn ngữ có vai trò vơ quan trọng lồi người Nó khơng phương tiện giao tiếp mà thành tố văn hóa mang đầy đủ đặc trưng quốc gia, dân tộc Bởi vậy, ngôn ngữ điều kiện để xác định thành phần dân tộc, khẳng định tồn vong tộc người có tác động lớn đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Với tầm quan trọng ngôn ngữ, Đảng Nhà nước ta ln có sách bảo tồn phát triển ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng Trong đó, nghiên cứu tình hình sử dụng ngơn ngữ nội dung quan trọng giúp cho nhà hoạch định sách có nhìn tồn cảnh tranh ngơn ngữ quốc gia mình, từ đó, đưa giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế xã hội 1.2 Tràng Định huyện vùng cao biên giới tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên 995,23 km2; dân số 59.050 người Đặc thù huyện vùng núi, biên giới nên mảnh đất nơi hội tụ nhiều DTTS khu vực trung du miền núi phía Bắc Tày, Nùng, Dao, Mơng, Hoa Trong đó, nhóm người Na Mẻo xếp vào dân tộc Mông sống tập trung xã Cao Minh xã Khánh Long thuộc huyện Tràng Định, có số dân 838 người (chiếm khoảng 10,4% dân số tồn huyện) Với số dân ít, tình trạng xen cư diễn phổ biến (người Na Mẻo nơi sống dân tộc Tày, Nùng, Dao), lưu truyền ngôn ngữ hệ cộng đồng người Na Mẻo không thực liên tục, người sử dụng thường xuyên tiếng Na Mẻo không nhiều, tập trung chủ yếu độ tuổi trung niên cao niên, phần lớn giới trẻ khơng sử dụng tiếng nói dân tộc khiến ngơn ngữ đứng trước nguy bị mai một, chí tiêu vong Thực tế cho thấy, quyền địa phương khơng đưa sách kịp thời, phù hợp việc mai ngơn ngữ người Na Mẻo điều hồn tồn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thôn Khuổi Phụ A - Khánh Long - Tràng Định - Lạng Sơn Nhà văn hóa thơn Khuổi Phụ A Làm việc CTV Làm việc CTV Chụp ảnh CTV Nồi đun rượu PHỤ LỤC 5: HÌNH ẢNH MỘT SỐ CTV NGƯỜI NA MẺO Ở HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Ngô Thị Khoai - 1953 Liễu Thị Nhình - 1942 Thạch Thị Pai - 1950 Vi Thị Thu Hà - 1972 Trịnh Thị Tãng - 1965 Vi Thị Miên - 1972 Trịnh Văn Mai - 1971 Vi Văn Lăng - 1988 Trịnh Thị Nhình - 1960 Trịnh Thị Khén - 1968 Vi Khải Tiến - 1978 Lương Văn Bằng - 1940 Mồng Văn Huỳnh - 1999 Vi Tuyền Phương - 2003 Vi Công Canh Vi Mai Lan - 1999 Lương Tiến Thanh Vi Mạnh Quân - 2008 Hồ Thị Bích Duyên - 2004 Tải Thị Ngọc - 2004 Mồng Ánh Dương - 2008 Vi Văn Linh - 2008 Lương Thị Ngoan - 2004 Dương Thị Thúy Nga 2008 Thạch Khánh Linh - 2008 Liễu Văn Quyến - 2007 Tải Trung Hiếu - 2008 Liễu Hải Yến - 2008 Vi Văn Nhật - 2006 Vi Thị Niệm - 1996 Vi Văn Nụ - 1978 Triệu Thị Khé - 1982 Sầm Thị Hoa - 1989 Lâm Thị Hoan - 1989 Sầm Văn Khánh - 1972 Lò Văn Thọ - 1984 Lương Thị Quan - 1966 Dương Thị Hiệp - 1993 Sầm Thu Liễu - 1998 Sầm Minh Nghiệp - 1992 Vi Văn Quyên - 1976 Hồ Văn Mai - 1986 Lương Thị Hiếu - 1989 Hồ Thị Xuân Diệu - 2000 Hồ Văn Nhì - 1965 Vi Thị Thơi - 1976 Thạch Thị Quanh - 1977 Lâm Vũ Long - 1968 Lộc Văn Mạc - 1958 Vi Văn Hoàn - 1966 Vi Thị Lạ - 1962 Vi Thị Viên - 1956 Hoàng Thị Quý - 1964 Lâm Thị Bưởi - 1973 Vi Văn Khăn - 1955 Vi Văn Hợi - 1979 Liễu Văn Bảnh - 1964 Trịnh Thị Tiến - 1960 Ngô Thị Tiệt - 1957 Liễu Thị Đàm - 1980 Lâm Thị Thơm - 1973 Dương Thị Minh - 1967 Nông Thị Bông - 1981 Vi Văn Quyết - 2008 Liễu Anh Ngữ - 2008 Vi Thanh Huyện - 2008 Lâm Hoàng Anh - 2006 Vi Phương Thảo - 2004 Lào Văn Phóng - 1984 PHỤ LỤC 6: CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ ... miêu tả tình hình sử dụng ngơn ngữ người Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Giải thích, phân tích thực trạng tình hình sử dụng ngơn ngữ người Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Đề... Tình hình sử dụng ngôn ngữ người Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống tình hình sử dụng ngơn ngữ thái độ người Na Mẻo việc sử dụng ngôn ngữ. .. thuộc tình hình sử dụng ngơn ngữ nhóm người địa phương chung ỏi, đặc biệt người Na Mẻo huyện Tràng Định chưa có Như vậy, nói luận văn Tình hình sử dụng ngôn ngữ người Na Mẻo huyện Tràng Định, tỉnh

Ngày đăng: 07/03/2020, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Colin Baker (2008), Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ, Nxb ĐHQG, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của giáo dục song ngữ và vấn đề song ngữ
Tác giả: Colin Baker
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2008
2. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các DTTS ở Việt Nam, Nxb ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các DTTS ở Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
3. Trần Trí Dõi (1999), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam, Nxb VHDT, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 1999
4. Hoàng Văn Hành (1993), “Mấy vấn đề về cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam - thực trạng và triển vọng”, Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam - thực trạng và triển vọng”," Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1993
5. Hoàng Văn Hành (1994), "Mấy vấn đề về giáo dục ngôn ngữ và phát triển văn hóa ở vùng đồng bào các DTTS của Việt Nam hiện nay", T/c Ngôn ngữ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về giáo dục ngôn ngữ và phát triển văn hóa ở vùng đồng bào các DTTS của Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1994
6. Vũ Quang Hào (2007), Nhu cầu và khả năng tiếp nhận phát thanh bằng tiếng dân tộc ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu, ĐH KHXH và NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu và khả năng tiếp nhận phát thanh bằng tiếng dân tộc ở một số tỉnh miền núi phía Bắc
Tác giả: Vũ Quang Hào
Năm: 2007
7. Nguyễn Hữu Hoành (1996), "Hiện tượng đa ngữ ở người Hmông", T/c Ngôn ngữ và đời sống, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng đa ngữ ở người Hmông
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoành
Năm: 1996
8. Nguyễn Hữu Hoành (1997), "Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Hmông", T/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Hmông
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoành
Năm: 1997
9. Nguyễn Hữu Hoành (2001), "Tình hình sử dụng tiếng nói, chữ viết DTTS trong lĩnh vực văn hóa - thông tin", T/c Ngôn ngữ và đời sống , số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sử dụng tiếng nói, chữ viết DTTS trong lĩnh vực văn hóa - thông tin
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoành
Năm: 2001
10. Nguyễn Hữu Hoành, Tạ Văn Thông (2001), "Đời sống ngôn ngữ của người Dao ở Việt Nam", T/c Ngôn ngữ, số 1+2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống ngôn ngữ của người Dao ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoành, Tạ Văn Thông
Năm: 2001
11. Nguyễn Hữu Hoành (2003), "Tình hình giao tiếp ngôn ngữ của các DTTS trên địa bàn xa Noong Lay huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La", T/c Ngôn ngữ, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình giao tiếp ngôn ngữ của các DTTS trên địa bàn xa Noong Lay huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Hữu Hoành
Năm: 2003
12. Bùi Thanh Hoa (2016), Một vài đặc điểm về cảnh huống ngôn ngữ ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, T/c Ngôn ngữ và đòi sống, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm về cảnh huống ngôn ngữ ở huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Bùi Thanh Hoa
Năm: 2016
13. Vũ Bá Hùng, Hoàng Văn Ma (1976), "Về sự phân loại ngôn ngữ ở phía Bắc Việt Nam", T/c Dân tộc học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự phân loại ngôn ngữ ở phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Bá Hùng, Hoàng Văn Ma
Năm: 1976
14. Vũ Bá Hùng, Hoàng Văn Ma (1978), "Vài nét về ngôn ngữ các DTTS ở miền Bắc Việt Nam", Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phí Bắc), Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về ngôn ngữ các DTTS ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Bá Hùng, Hoàng Văn Ma
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
15. Vũ Bá Hùng (1993), "Chính sách ngôn ngữ và tính vấn đề của chữ viết các dân tộc ở nước ta hiện nay", Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ngôn ngữ và tính vấn đề của chữ viết các dân tộc ở nước ta hiện nay
Tác giả: Vũ Bá Hùng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1993
16. Vũ Bá Hùng, Phạm Văn Hảo, Hà Quang Năng (2002), "Cảnh huống tiếng Thái", Cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh huống tiếng Thái
Tác giả: Vũ Bá Hùng, Phạm Văn Hảo, Hà Quang Năng
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Cảnh huống ngôn ngữ ở Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh huống ngôn ngữ ở Hà Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2010
18. Nguyễn Thị Hằng Nga (2011), Cảnh huống ngôn ngữ người Pà Thẻn ở Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, ĐHSPTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh huống ngôn ngữ người Pà Thẻn ở Hà Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng Nga
Năm: 2011
19. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
21. Nguyễn Văn Khang (2002), "Tiếp cận tiếng Mường từ góc độ ngôn ngữ học xã hội", Một số vấn đề về cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận tiếng Mường từ góc độ ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w