Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
Trờng thpt đại từ Tổ : hóa sinh . Kế hoạch dạy học bộ môn hóa học khối 10 (Cơ bản) Năm học 2008 2009 Họ và tên : Nguyễn Đình Cờng . Nhiệm vụ đợc giao : - Dạy các lớp : 10 A 8 , 10A 9 10 A 10 . I. Cơ sở xây dựNG kế hoạch : 1. Chỉ tiêu nhiệm vụ năm học : a) Mục tiêu : - Đảm bảo đúng , đủ chơng trình của bộ Giáo dục - Đào tạo . - Dạy học theo phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm . - Lý thuyết đi đôi với thực hành . - Đổi mới phơng pháp dạy học . - Tích cực sử dụng phơng tiện hiện đại vào trong các tiết dạy. b) Các văn bản hớng dẫn thực hiện : - Phân phối chơng trình . - Quy định về điều chỉnh nội dung học tập bậc trung học phổ thông . - Sách giáo khoa cơ bản và nâng cao khối 10. c) Chỉ tiêu phấn đấu : 10 A 8 , 10A 9 , 10A 10 : 70 % . 2. Đặc điểm tình hình: a) Thuận lợi : - Đợc sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trờng , tổ chuyên môn , sự giúp đỡ của đồng nghiệp . - Nhàn trờng có đủ SGK , SGV và tài liệu tham khảo . Cơ sở vật chất , trang thiết bị hiện đại , có thể đáp ứng đợc nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay . b) Khó khăn : Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 1 - Một bộ phân không nhỏ các em còn bị rỗng kiến thức và , ý thức học tập cha tốt . - Có nhiều HS phải đi học xa nhà , điều kiện đi lại khó khăn . Một bộ phận không nhỏ HS còn hạn chế về mặt nhận thức , tiếp thu kiến thức. II. Ph ơng h ớng nhiệm vụ mục tiêu : 1. Giảng dạy lý thuyết : Giảng dạy cho các em các kiến thức về : Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức: este, lipit ; gluxit , protein. Các kiến thức về hoá kim loại . 2. Đảm bảo yêu cầu : Thc hiện tốt phơng pháp giảng dạy, lấy HS làm trung tâm , kết hợp với đàm thoại , hợp tác nhóm nhỏ .Đảm bảo tính chính xác , khoan học thẩm mĩ , giáo dục t tởng đạo đức phát huy tính tích cực chủ động , tự giác của HS . 3. Tổ chức thực hành thí nghiệm : - Giáo viên làm thí nghiêm: Nghiên cứu chứng minh . - Tổ chức các nhóm HS làm bài thực hành thí nghiệm , hớng dẫn HS cách làm cách sử dụng hóa chất . Vận dụng vào thực tế , sản xuất . Tổ chức ngoại khóa theo chuyên đề . 4. Bồi dỡng học sinh giỏi : Phát hiện những em HS có năng khiếu bộ môn để từ đó có kế hoạch bồi dỡng cho các em . Tìm tài liệu tham khảo học hỏi kinh nghiệm để tổ chứcbồi dỡng HSG bộ môn. 5. Phụ đạo HS yếu kém : Có kế hoạch phân loại HS qua bài kiểm tra chất lợng đầu năm , phụ đạo HS yếu kém bị rỗng kiến thức ở các lớp dới . H- ớng dẫn HS phơng pháp học tập bộ môn . 6. Giáo dục đạo đức: - Giáo dục cho HS thấy rõ vai trò của bộ môn . - Giáo dục cho HS nhân sinh quan , thế giới quan . - Rèn luyện cho HS tính cần cù chịu khó , lòng đam mê khoa học , xây dung lòng tin vào khả năng của con ngời có thể tìm hiểu bản chất của thế giới . III. Các biện pháp chính : - Đảm bảo duy trì sĩ số HS . - Thờng xuyên kiểm tra việc học của HS. Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 2 - Giáo viên tự học tự bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn . - Giáo viên dự giờ thăm lớp , tham khoả kinh nghiệm của đồng nghiệp để có thể nâng cao trình độ chuyên môn . - Nâng cao chất lợng giảng dạy , giáo dục đạo đức cho HS liên hệ với thựch tế . - Tổ chức kiểm tra đánh giá theo đúng quy chế . Mỗi HS trong 1 học kì phải có đủ cơ số điểm . IV. Điều kiện đảm bảo thực hiện kế hạch : 1. Về sách , tài liệu tham khảo , trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn : - Yêu cầu HS phải có đủ SGK ,SBT , đồ dùng học tập . Từng nhóm có sách tham khoả , sách nâng cao . - Giáo viên có đủ SGK , SGV , tài liệu . - Giáo viên chuẩn bị các trang thiết cần thiết phục vụ cho giảng dạy . 2. Kinh phí cho hoạt động giảng dạy : - Mua sách tam khảo : 100.000 đồng . - Mua văn phòng phẩm : 100.000 đồng V. Kế HOạCH GIảNG DạY THEO CHƯƠNG BàI : Chơng Tiết Bài Mục tiêu Phơng pháp Chuẩn bị I II III IV V VI <I> nguyên tử. 1,2 Ôn tập đầu năm - Hệ thống lại toàn bộ khái niệm hoá học mở đầu đã học ở cấp THCS (nguyên tử, đơn chất, hợp chất, dung dịch, nồng độ dung dịch, công thức tính nồng độ dung dịch) - Ôn lại kiến thức về kim loại, phi kim (tính chất hoá học, viết PTPƯ) - Ôn lại địng nghĩa, cách lập công thức, gọi tên, phân loại, tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định lợng liên quan đến nồng độ, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ hoá học. Đàm thoại Bảng tổng kết kiến thức vào khổ giấy lớn. phiếu học tập Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 3 3 Thành phần nguyên tử. - Học sinh biết đợc thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: vỏ nguyên tử cấu tạo bởi các hạt electron, hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo bởi các hạt proton và nơtron; nắm đợc đặc điểm các loại hạt cáu tạo nên nguyên tử. - Biết kích thớc và khối lợng nguyên tử rất nhỏ. - Thuyết trình - Đàm thoại Bảng dặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, sơ đồ 4,5 Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hoá học. Đồng vị - Học sinh biết cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, điên tích hạt nhân = điện tích của các proton. - Nắm vững định nghĩa về nguyên tố hoá học. - Nắm đợc kí hiệu nguyên tử và tính chất của nguyên tố chỉ phụ thuộc vào điện tích hạt nhân từ đó nắm đợc định nghĩa đồng vị. - Học sinh biết các nguyên tố hoá học đều có các đồng vị và ứng dụng của các đồng vị. - Học sinh biết tính khối lợng nguyên tử trung bình. - Đàm thoại - Thuyết trình phiếu học tập 6 Luyện tập: Thành phần nguyên tử khối lợng nguyên tử obitan nguyên tử. - Biết đợc sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Nắm đợc khái niệm mây electron, obitan. - Trong nguyên tử các electron liên kết với hạt nhân với mức độ chặt chẽ khác nhau, các electron có mức năng lợng khác nhau. - Học sinh nắm đợc hình dạng các obitan - Đàm thoại. - Thuyết trình - Sơ đồ sự chuyển động của electron trong nguyên tử. 7,8 Cấu tạo vỏ nguyên tử Nắm đợc lý thuyết về sự chuyển động của các e trong nguyên tử. -Nắm đợc khái niệm lớp e, phân lớp e, xác định số phân lớp e trong các lớp. -Học sinh đọc thêm để hiểu đợc obitan là gì suy ra đợc số lợng obitan và số lợng e Đàm thoại. Phiếu học tập 9 Cấu hình electron - Biết sự phân bố electron trong lớp vỏ nguyên tử : electron đợc điền vào các mức năng lợng từ thấp tới cao. Biết thứ tự các mức năng lợng. Quy ớc và cách viết cấu hình electron nhận xét electron lớp ngoài cùng. - Biết nhận xét, từ cấu hình electron dự đoán tính chất - Đàm thoại. - Thuyết trình Phiếu học tập 10 11 Luyện tập - Nắm lớp vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron - Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Giải các bài toán có liên quan tới hạt cơ bản, cấu hình electron - Đàm thoại. - Thuyết trình Phiếu học tập. Các câu hỏi và bài tập liên quan . I II III IV V VI 12 Kiểm tra viết - Kiểm tra những kiến thức cơ bản, những kĩ năng đã đợc rèn luyện t duy. - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học và vừa sức học sinh. - Kiểm tra tính nghiêm túc, đảm bảo tính công bằng. Giáo dục ý thức tự giác, kĩ năng vận dụng kiến thức Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. Bàikiểm tra trắc nghiệm. Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 4 <Ii> Bảng HTTH các 13 14 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Cấu tạo bảng tuần hoàn, các nguyên tắc sắp xếp nguyên tố để xây dựng lên bàn tuần hoàn Nắm đợc cấu trúc nhóm của bảng tuần hoàn, cơ sở xếp nhóm, xếp nhóm theo thứ tự nào? Xác địnhh vị trí nguyên tố trong bảng HTTH và từ vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử - Đàm thoại. - Thuyết trình - Trực quan Bảng HTTH khổ lớn . Các câu hỏi và bài tập liên quan 15 Sự biến đổi cấu hình e. -Sự thay đổi tuần hoàn cấu hình e. - Quy luật biến đổi tuần hoàn cấu hình e suy ra đặc điểm giống nhau trong mỗi chu kỳ - Đàm thoại. - Thuyết trình - Trực quan Bảng HTTH khổ lớn . Các câu hỏi và bài tập liên quan 16 17 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. Định luật tuần hoàn - Quy luật thay đổi tính kim loại, phi kim của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Sự thay đổi tuần hoàn bán kính , số electron hoá trị dẫn đến sự thay đổi tuần hoàn tính chất - Định luật tuần hoàn - Đàm thoại. - Thuyết trình - Trực quan Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 18 ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Yêu cầu hiểu đợc mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, giữa vị trí với tính chất cơ bản của nguyên tố. - Mối quan hệ giữa một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 19 20 Luyện tập Nắm vững cấu tạo của bảng tuần hoàn -Sự biến đổi tuần hoàn, cấu hình e, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện, hoá trị - Định luật tuần hoàn Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 21 Kiểm tra viết - Kiểm tra những kiến thức cơ bản, những kĩ năng đã đợc rèn luyện t duy. - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học và vừa sức học sinh. - Kiểm tra tính nghiêm túc, đảm bảo tính công bằng. Giáo dục ý thức tự giác, kĩ năng vận dụng kiến thức Đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về cấu tạo, ý nghĩa, sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong bảng HTTH Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. Bàikiểm tra trắc nghiệm. <iIi> liên kết hóa 22 Liên kết ion - tinh thể ion - Ion là gì ,khi nào nuyên tử biến thành ion ? có mấy loại ion ? Sự hình thành ion , cation, anion liên kết ion đợc hình thành nh thế nào ? - Tinh thể ion Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập 23 24 Liên kết cộng hoá trị Sự tạo thành liên kết công hoá trị trong các đơn chất , hợp chất . -Khái niệm sự tạo thành liên kết cộng hoá trị - Độ âm điện và liên kết hoá học Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập Sơ đồ minh hoạ sự tạo thành liên kết I II III IV V VI Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 5 < iIi > liên kết hóa học 25 Tinh thể nguyên tử , tinh thể phân tử -Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, liên kết trong mạng tinh thể nguyên tử là liên kết cộng hoá trị - Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử -Cấu tạo mạng tinh thể phân tử , liên kết trong mạng tinh thể phân tử là một liên kết yếu giữa các phân tử - Tính chất chung - Đàm thoại. - Thuyết trình - Trực quan - Hình vẽ phóng to mạgn tinh thể nớc đá và I 2 -Phiếu học tập 26 Hoá trị và số oxi hoá HS nắm đợc bản chất của : Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion , trong hợp chất cộng hoá trị, số oxi hoá . Cách xác định số oxh - Đàm thoại. - Thuyết trình Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 27 28 Luyện tập Hệ thống kiến thức về : Liên kết ion , liên kết cộng hóa trị , sự hình thành một số loại hoá trị -So sánh sự giống nhau và khác nhau của liên kết ion - Điện hoá trị -Hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro trong bảng tuần hoàn - Số oxi hoá Độ âm điện và hiệu độ âm điện Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Bảng tổng hợp kiến thức Các câu hỏi và bài tập liên quan < iV > phản ứng hóa học 29 30 Phản ứng oxi hoá - khử -Sự oxi hóa , sự khử , chất oxi hoá , chất khử và phản ứng oxi hoá khử ? -Lập phơng phản ứng OXH - K -ý nghĩa của phản ứng OXH - K Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 31 Phân loại các phản ứng trong hóa học vô cơ - Học sinh nắm đợc nguyên nhân và biết phân loại các phản ứng hoá học. - Hiểu đợc cơ sở, nguyên tắc của việc phân loại các phản ứng hóa học . Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 32 33 Luyện tập : Phản ứng oxi hóa khử - Học sinh thành thạo kĩ năng cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phơng pháp thăng bằng electron. - Biết cách giải các bài tập có liên quan tới phản ứng oxi hóa khử . - Nắm đợc quy luật hoàn thành sản phẩm oxi hóa khử trong các môt trờng ở một số trờng hợp của Mn và Cr Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 34 Ôn tập học kì 1 - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, liên kết hoá học, phản ứng oxi hoá-khử. - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về cấu tạo nguyên tử, HTTH. - Rèn luyện kĩ năng viết và cân bằng các phản ứng oxi hoá-khử. - Đàm thoại. - Học sinh giải bài tập. Câu hỏi và bài tập liên quan 35 Kiểm tra học kì 1 - Kiểm tra đánh giá két quả học tập, nhận thức của học sinh. - Giáo dục tính tự giác, tính trung thực, năng lực t duy. - Đảm bảo tính hệ thống, khoa học, vừa sức học sinh; đảm bảo tính công bằng, Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. Đề kiểm tra chung, 50% trắc nghiệm, 50% tự luận I II III IV V VI Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 6 36 Bài thực hành 1 Rèn luyện kỹ năng thực hành, thí nghiệm hoá học, vận dụng những kiến thức về phản ứng oxihoá - khử để giải thích hiện tợng -Trực quan thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất liên quan . 37 Khái quát về nhóm halogen -Nhóm halogen gồm bao nhiêu nguyên tố, chúng nằm ở vị trí nào -Tính chất hoá học cơ bản là tính oxihoá mạnh Vị trí: gần cuối các chu kỳ ns 2 np 5 suy ra tính oxihoá mạnh.F:-1 ;Cl :-1 , +1, +3, +5, +7 Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 38 Clo Tính chất vật lý (khí độc )và hoá học của Cl 2 . nguyên tắc điều chế Cl 2 trong PTN và ứng dụng chủ yếu . -Tính chhất hoá học|: tính oxihoá mạnh Cl 2 +H 2 O HClO + HCl Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 39 40 Hiđroclorua - Axit HCl và muối clorua HCl tan trong nớc tạo thành dung dịch HCl Dd HCl là một axit mạnh, nhận biết|: Ag + + Cl - AgCl Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 41 Bài thực hành 2 Củng cố các kiến thức về tính chất của Cl 2 và hợp chất của nó. - Rèn luỵên các thao tác làm thí nghiệm Thí nghiệm điều chế khí Cl 2 , Cl 2 ẩm tẩy mầu. - Điều chế HCl, nhận biết -Trực quan thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất liên quan . 42 Sơ lợc về hợp chất có oxi của clo -Thành phần của nớc Javen, clorua vôi, cách điều chế. - Nguyên nhân nớc Javen có tính tẩy mầu , sát trùng - Tính chất hóa học của NaCl và NaClO ; Clorua vôi :CaOCl 2 Đàm thoại và Trực quan Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 43 44 Flo-Brrom-Iot - Học sinh biết sơ lợc về cách điều chế, ứng dụng và biết cách điều chế F 2 ,Br 2 ,I 2 và một số hợp chất của chúng. - Tính chất hoá học của F 2 ,Cl 2 ,I 2 Đàm thoại và Trực quan (xem băng hình) Băng hình mô phỏng TN . Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 7 <V> nhóm halogen 45 46 Luyện tập -Từ đặc điểm cấu tạo suy ra tính chất hoá học : tính oxihoá mạnh. -Tính chất của :HCl, Javen, CaOCl 2 Bài tập về halogen và các hợp chất của nó Đàm thoại và hợp tác nhóm nhỏ Bảng tổng hợp kiến thức Các câu hỏi và bài tập liên quan 47 Bài thực hành 3 Củng cố các kiến thức về tính chất hoá học của Br 2 ,I 2 so sánh tính chất oxihoá của Cl 2 ,Br 2 ,I 2 -Rèn luyện kỹ năng thực hành -Trực quan thí nghiệm Dụng cụ và hóa chất liên quan . I II III IV V VI 48 Kiểm tra 45 Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh theo định kỳ. Kiến thức về halogen và hợp chất Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. Đề kiểm tra chung, 50% trắc nghiệm, 50% tự luận <V> nhóm OXI - LƯU HUỳNH 49 50 Oxi-Ozon Tính chất vật lý, tính chất hoá học cơ bản của O 2 ,O 3 là tính oxihoá mạnh( O 2 <O 3 ). Vai trò của tầng ozon. 8 O :1s 2 2s 2 2p 4 -Chu kỳ 2, PNC VI. - Tính oxihoá mạnh. -Điều chế: KClO 3 o 2 t ,MnO KCl +O 2 Đàm thoại và Trực quan Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 8 51 Lu huỳnh Vị trí của S trong bảng HTTH, nắm đợc cấu hình e. -S vừa có tính khử, vừa có tính oxihoá 16 S:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 - Chu kỳ 3, PNC VI. ; S + O 2 SO 2 (Tính khử) ; S + Na Na 2 S ( tính oxihoá) Đàm thoại và Trực quan Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 52 53 54 55 56 57 58 59 I II III IV V VI <V> nhóm OXI - LƯU HUỳNH 48 Kiểm tra 45 Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh theo định kỳ. Kiến thức về halogen và hợp chất Cả lớp làm bài kiểm tra viết và chung một đề kiểm tra. Đề kiểm tra chung, 50% trắc nghiệm, 50% tự luận 49 50 Oxi-Ozon Tính chất vật lý, tính chất hoá học cơ bản của O 2 ,O 3 là tính oxihoá mạnh( O 2 <O 3 ). Vai trò của tầng ozon. 8 O :1s 2 2s 2 2p 4 -Chu kỳ 2, PNC VI. - Tính oxihoá mạnh. -Điều chế: KClO 3 o 2 t ,MnO KCl +O 2 Đàm thoại và Trực quan Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 9 51 Lu huỳnh Vị trí của S trong bảng HTTH, nắm đợc cấu hình e. -S vừa có tính khử, vừa có tính oxihoá 16 S:1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 - Chu kỳ 3, PNC VI. ; S + O 2 SO 2 (Tính khử) ; S + Na Na 2 S ( tính oxihoá) Đàm thoại và Trực quan Phiếu học tập C ác câu hỏi và bài tập liên quan 52 53 54 55 56 57 58 59 Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 10 . Trờng thpt đại từ Tổ : hóa sinh . Kế hoạch dạy học bộ môn hóa học khối 10 (Cơ bản) Năm học 2008 2009 Họ và tên : Nguyễn Đình Cờng. . - Thờng xuyên kiểm tra việc học của HS. Kế hoạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 2 - Giáo viên tự học tự bồi dỡng thờng xuyên để
m
thoại Bảng tổng kết kiến thức vào khổ giấy lớn. phiếu học tập (Trang 3)
m
thoại Bảng dặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử, sơ đồ (Trang 4)
c
sinh nắm đợc hình dạng các obitan (Trang 4)
Hình v
ẽ phóng to mạgn tinh thể nớc đá và I2 (Trang 6)
th
ống kiến thức về : Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, sự hình thành một số loại hoá trị -So sánh sự giống nhau và khác nhau của liên kết ion (Trang 6)
ng
hình mô phỏng TN (Trang 7)
t
ác nhóm nhỏ Bảng tổng hợp kiến thức Các câu hỏi và bài tập liên quan (Trang 8)
tr
í của S trong bảng HTTH, nắm đợc cấu hình e. -S vừa có tính khử, vừa có tính oxihoá (Trang 9)
tr
í của S trong bảng HTTH, nắm đợc cấu hình e. -S vừa có tính khử, vừa có tính oxihoá (Trang 10)
ho
ạch chuyên môn hóa học 10(Ban cơ bản) Nguyễn Đình Cờng 10 (Trang 10)