Bí quyết đánh giá nhân viên khách quan

4 24 0
Bí quyết đánh giá nhân viên khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về bản chất, đây chính là dịp để nhân viên tự đánh giá và sau đó sếp đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên cho một giai đoạn thời gian một cách khách quan, theo nhiều khía cạnh khác nhau và mang tính xây dựng. Tuy nhiên, điều này thường khó xảy ra do cả người tự đánh giá và người đánh giá đều áp đặt suy nghĩ, cảm nhận chủ quan của mình vào quá trình đánh giá.

BÍ QUYẾT ĐÁNH GIÁ NHÂN VIÊN KHÁCH QUAN Đánh giá hiệu quả  làm việc của nhân viên có thể  là một cơng việc khiến cả  sếp lẫn nhân   viên cảm thấy… đau đầu Về bản chất, đây chính là dịp để nhân viên tự đánh giá và sau đó sếp đánh giá hiệu quả làm  việc của nhân viên cho một giai đoạn thời gian một cách khách quan, theo nhiều khía cạnh  khác nhau và mang tính xây dựng. Tuy nhiên, điều này thường khó xảy ra do cả  người tự  đánh giá và người đánh giá đều áp đặt suy nghĩ, cảm nhận chủ quan của mình vào q trình  đánh giá Theo khảo sát của Globoforce ­ cơng ty tư  vấn các giải pháp để  cơng nhận nhân viên, 63%  nhân viên tin rằng kết quả đánh giá hiệu quả làm việc của họ khơng phản ánh đúng thực tế,   trong khi 51% cho rằng các kết quả này thiếu chính xác. Nhận thức này lý giải vì sao nhiều  nhân viên cũng như  các nhà quản lý đều chẳng thích thú gì với việc đánh giá hiệu quả  làm  việc của nhân viên David Niu ­ nhà sáng lập của TINYhr (cơng ty tư vấn các giải pháp cải thiện sự hài lòng của   nhân viên) đưa ra những lời khun sau đây giúp các nhà quản lý giảm bớt tính chủ  quan  trong q trình đánh giá: Phân biệt hiệu quả làm việc với cá tính Theo Niu, một trong những sai lầm mà các nhà quản lý thường mắc phải là nhầm lẫn giữa   hiệu quả làm việc với cá tính của nhân viên, trong khi trên thực tế đó là hai yếu tố khác biệt   Cá tính là những đặc điểm cá nhân của nhân viên. Hiệu quả  làm việc là những kết quả  mà  nhân viên đã đạt được trong một giai đoạn thời gian. Mỗi nhân viên có cách giải quyết cơng   việc khác nhau và đơi khi sếp có thể khơng đồng tình với cách giải quyết cơng việc của một  nhân viên nào đó Niu khun các nhà quản lý nên tự  hỏi liệu nhân viên có đạt được các kết quả  như  mình  mong đợi hay khơng, hành vi của họ có tác động tiêu cực đến kết quả cơng việc hay khơng Khi một nhân viên thực hiện một cơng việc theo cách khác với nhà quản lý thì điều đó khơng  có nghĩa là phương pháp của nhân viên ấy khơng tốt Tránh “hiệu ứng gần nhất” Sếp có nhớ những gì nhân viên đạt được trong 2 tháng vừa qua hoặc trong 11 tháng trước hay  khơng? Đơi khi, ngay cả những việc đã xảy ra cách đây một tuần nhà quản lý cũng khơng thể  nhớ hết. Vì vậy, theo lẽ tự nhiên, các nhà quản lý sẽ  dễ  nhớ những kết quả làm việc trong  thời gian gần nhất của nhân viên hơn.  Các nhà tâm lý học gọi hiện tượng này là “hiệu  ứng gần nhất”. Theo đó, con người có  khuynh hướng nhớ tốt hơn những thơng tin mà mình vừa được nhận biết trong thời gian gần  với hiện tại nhất Chẳng hạn, nếu một nhân viên phạm một lỗi trong tháng vừa rồi, hiệu  ứng gần nhất sẽ  khiến nhà quản lý qn hết những thành tích vượt bậc trong năm của nhân viên ấy Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả  làm việc của nhân viên, Niu khun các nhà quản lý nên nhìn  bao qt về những kết quả mà nhân viên đã đạt được trong cả năm thay vì chỉ bị chi phối bởi   những gì đã diễn ra trong thời gian gần nhất Khơng nên chú trọng q nhiều đến q khứ Việc để ý q nhiều đến lịch sử làm việc của nhân viên cũng có thể làm “méo mó” kết quả  đánh giá hiệu quả  làm việc. Khảo sát của Globoforce cho biết, 70% nhân viên mong muốn   các đánh giá, nhận xét về hiệu quả làm việc sẽ giúp họ phát triển nghề nghiệp sau này. Nếu   chỉ nhìn vào q khứ của nhân viên, nhà quản lý có thể sẽ khơng đưa ra được các cơ hội phát  triển nghề nghiệp cho họ Theo Niu, đánh giá hiệu quả  làm việc của nhân viên là một dịp tốt để  các nhà quản lý kèm   cặp, dẫn dắt nhân viên, giúp họ đạt được nhiều tiến bộ trong tương lai. Vì vậy, trong những   dịp này, nhà quản lý nên tìm hiểu các mục tiêu nghề  nghiệp chun mơn của nhân viên và   giúp nhân viên đạt được các mục tiêu ấy bằng cách xây dựng những chương trình giúp họ bổ  sung các kỹ năng cần thiết Thu thập nhiều nguồn phản hồi khác nhau Khi thực hiện một cuộc khảo sát, doanh nghiệp khơng nên đưa ra kết luận chỉ dựa trên một   nguồn dữ  liệu mà cần phải thu thập nhiều nguồn dữ  liệu khác nhau. Niu khun các nhà   quản lý cũng nên áp dụng ngun tắc này khi đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên Nghĩa là sếp nên tham khảo ý kiến của nhiều đồng nghiệp đã từng làm việc trực tiếp với   nhân viên được đánh giá. Việc làm này sẽ giúp cho nhà quản lý hiểu rõ hơn về những thành   cơng cũng như những điểm cần hồn thiện của nhân viên Qn đi những chuẩn mực chủ quan Nhà quản lý có sử dụng các mơ hình cho điểm theo thang điểm từ 1 ­ 5 để đánh giá nhân viên   hay khơng? Đâu là các tiêu chuẩn hay các thước đo để so sánh? Theo Niu, hình thức đánh giá này mang nặng tính chủ  quan, bởi lẽ  mỗi nhà quản lý sẽ  có  cách diễn giải rất khác nhau giữa một nhân viên được đánh giá “một sao” với một nhân viên   được đánh giá “năm sao” Niu khun các nhà quản lý nên đặt ra những mục tiêu rõ ràng theo ngun tắc SMART (bao   gồm năm ngun tắc: cụ thể, có thể đo lường được, có thể đạt được, thực tế và có thời hạn   rõ ràng) từ đầu năm cho nhân viên Sau đó, thường xun cùng nhân viên rà sốt lại việc thực hiện những mục tiêu này, đưa ra  các chương trình hành động để cải thiện kết quả nếu cần thiết, qua đó tìm hiểu những điểm   mạnh, điểm yếu của nhân viên, tính chủ động của nhân viên trong cơng việc, làm cơ sở cho   việc đánh giá hiệu quả làm việc định kỳ cho nhân viên ... Theo Niu, hình thức đánh giá này mang nặng tính chủ quan,  bởi lẽ  mỗi nhà quản lý sẽ  có  cách diễn giải rất khác nhau giữa một nhân viên được đánh giá “một sao” với một nhân viên   được đánh giá “năm sao”... quản lý cũng nên áp dụng ngun tắc này khi đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên Nghĩa là sếp nên tham khảo ý kiến của nhiều đồng nghiệp đã từng làm việc trực tiếp với   nhân viên được đánh giá.  Việc làm này sẽ giúp cho nhà quản lý hiểu rõ hơn về những thành... Việc để ý q nhiều đến lịch sử làm việc của nhân viên cũng có thể làm “méo mó” kết quả  đánh giá hiệu quả  làm việc. Khảo sát của Globoforce cho biết, 70% nhân viên mong muốn   các đánh giá,  nhận xét về hiệu quả làm việc sẽ giúp họ phát triển nghề nghiệp sau này. Nếu

Ngày đăng: 05/03/2020, 19:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan