1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 9-t

16 146 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 420 KB

Nội dung

 I. KIỂM TRA BÀI CŨ  I. KIỂM TRA BÀI CŨ  HS1:(hình 1) - Tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng ABCD ? - AB thuộc những mặt phẳng nào? - Mặt phẳng nào chứa AB và AD? A’ D’ C’ B’ A D C B  TRẢ LỜI - Mặt phẳng song song với mp(ABCD): mp(A’B’C’D’). - AB thuộc mp(ABCD), mp(ABB’A’). - Mặt phẳng chứa AB và AD là mp(ABCD). Hình 1  Quan sát hình hộp chữ nhật (h.84) - A’A có vuông góc với AD hay không ? Vì sao ? - A’A có vuông góc với AB hay không ? Vì sao ? C’ B C A’ D’ B’ A D Hình 84 1. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC  TRẢ LỜI - A’A vuông góc với AD, vì tứ giác AA’D’D là hình chữ nhật. - A’A vuông góc với AB, tứ giác vì AA’B’B là hình chữ nhật.  Nhận xét (h.84) - Nếu một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó. C’ B C A’ D’ B’ A D  - Khi đường thẳng A’A vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB của mặt phẳng (ABCD),ta nói A’A vuông góc với mặt phẳng (ABCD). * Kí hiệu: A’A mp(ABCD)  -Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại thì người ta nói hai mặt đó vuông góc với nhau. - Kí hiệu: mp(ADD’A’) mp(ABCD). Hình 84     Từ thời cổ xưa, con người đã dùng dây dọi để kiểm tra tính vuông góc, tính song song C’ B C A’ D’ B’ A D Hình 84  Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) - Đường thẳng AB có nằm trong mặt phẳng (ABCD) hay không ? Vì sao ? - Đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’D) hay không ? Vì sao ? - Các đường thẳng vuông góc với (ABCD): A’A, B’B, C’C, D’D - AB có vuông góc với mặt phẳng (ADD’A’) vì AB vuông góc với AD và AA’ - Đường thẳng AB nằm trong mặt phẳng (ABCD),vì AB là một cạnh của hình chữ nhật ABCD C’ B C A’ D’ B’ A D Hình 84 Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’) - Các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’): mp(AA’B’B), mp(AA’D’D) mp(DD’C’C), mp(BB’C’C) C’ B C A’ D’ B’ A D - Thể tích của hình hộp chữ nhật tính như thế nào ?  - Cho hình hộp chữ nhật có kích thước 17cm, 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp chữ nhật này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh 1cm (hình 86) - Trong hình hộp có có 6 lớp hình lập phương đơn vị, mỗi lớp gồm 17.10 hình. Như vậy hình hộp bao gồm 17.10.6 hình lập phương đơn vị. Mỗi hình lập phương đơn vị có thể tích 1cm 3 nên thể tích hình hộp chữ nhật là 17.10.6 (cm 3 ). 1cm 1cm 1cm Hình 86 Tổng quát Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c(cùng đơn vị độ dài) thì thể tích của hình hộp chữ nhật là : V = a.b.c Thể tích hình lập phương cạnh a là: V = a 3

Ngày đăng: 20/09/2013, 08:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 HS1:(hình 1) - hinh 9-t
1 (hình 1) (Trang 2)
 Quan sát hình hộp chữ nhật (h.84) - hinh 9-t
uan sát hình hộp chữ nhật (h.84) (Trang 3)
Hình 84 - hinh 9-t
Hình 84 (Trang 7)
 - Cho hình hộp chữ nhật có kích thước 17cm,  10cm và 6cm. Ta chia hình  hộp chữ nhật này thành các  hình lập phương đơn vị với  cạnh 1cm (hình 86) - hinh 9-t
ho hình hộp chữ nhật có kích thước 17cm, 10cm và 6cm. Ta chia hình hộp chữ nhật này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh 1cm (hình 86) (Trang 9)
Thể tích hình lập phương cạnh a là: - hinh 9-t
h ể tích hình lập phương cạnh a là: (Trang 10)
Thể tích của hình chữ nhật bằng  chiều dài nhân chiều rộng nhân  chiều cao. - hinh 9-t
h ể tích của hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng nhân chiều cao (Trang 11)
2. Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như hình 87b. - hinh 9-t
2. Kí hiệu các đỉnh hình hộp gấp được như hình 87b (Trang 15)
w