Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 20/11/2014 Tuần 14: Tiết 23:VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: Kiến thức : H/S nắm vị trí tương đối đường thẳng đường tròn - Nắm khái niệm tiếp tuyến , tiếp điểm , định lý tính chất tiếp tuyến , hệ thức khoảng cách từ tâm O → đường thẳng bán kính R với vị trí Kĩ năng: Biết vận dụng để nhận biết vị trí tương đối - Thấy thực tế số hình ảnh vị trí tương đối đường thẳng đường tròn Thái độ : rèn cho hs yêu thích môn học II PHƯƠNG TIỆN: GV: Giáo án, compa HS: Thước thẳng, compa, đọc nhà III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định tổ chức : Sĩ số Kiểm tra cũ: Bài : Hoạt động GV HS Hoạt động : vị trí tương đối đường thẳng đường tròn GV: Yêu cầu làm ?1 - Gọi HS làm Nội dung 1.Ba vị trí tương đối đường thẳng đường tròn ?1.Nếu đường thẳng đường tròn có điểm chung trở lên đường tròn qua điểm thẳng hàng → vô lý a) Đường thẳng đường tròn cắt - Hãy so sánh : OH = R ? GV: y/c làm ?2 - Nếu a không qua tâm O → OH ntn R? OH 〈 R A O B O A R H B ?2 GV: Đường thẳng (O) có điểm - a qua O khoảng chung C Ta nói : Đường thẳng (O) cách OH = R tiếp xúc - Nếu a không điqua O ∆ OHB ( Hˆ = 1v) Có OH 〈 OB = R Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 53 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 b) Đường thẳng đường tròn tiếp xúc GV: Đưa đ/lí (sgk) O GV: a (O) điểm chung Ta nói: Đường thẳng (O) không giao O a C C truø ngH H D - a tiếp tuyến (O) C gọi tiếp điểm - Khi H ≡ C có OC ⊥ a ⇒ OH = R - Khi OC không trùng R ( CM- sgk) * Định lí : ( sgk) c) Đường thẳng đường tròn không giao OH 〉 R O Hoạt động : Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn GV: Đặt OH = R - Đưa kết luận - Đưa bảng tóm tắt GV: y/c làm ?3 - Gọi hs xác định vị trí đường thẳng ? a H Hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng bán kính đường tròn +) a (O) cắt ⇔ d 〈 R +) a (O) tiếp xúc ⇔ d = R +) a (O) không giao ⇔ d 〉 R * Bảng tóm tắt : ( sgk) ?3 O 3cm C GV: Hãy tính BC ? H 5cm B a) a cắt (O) : d 〈 R b) Kẻ OH ⊥ BC Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh (3 〈 54 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 ∆ HOC ( Hˆ = 1v ) HC = 25 − = (cm) Và BC = 2.HC = 2.4 = ( cm) Kiểm đánh giá: - Nhắc lại kiến thức Dặn dò: - HD 17 (SGK) - BTVN : 17,18,19,20 – Tr 110 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 22/11/2014 Tuần 14: Tiết 24: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức vị trí tương đối đường thằng đương tròn.vào làm tập 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, suy luận chứng minh 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận , xác II PHƯƠNG TIỆN GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu HS: Thước thẳng, compa III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ôđtc : Sĩ số Kiểm tra cũ: ? Hãy phát biểu vị trí tương đối đường thẳng đường tròn? Viết hệ thức tương ứng Bài Hoạt động GV HS Hoạt động : Luyện tập GV: Y/c làm 18 – tr 110 Nội dung Bài 18 – SGK-tr110 Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 55 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 y GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl - Xác định vị tương đối đường tròn với trục tọa độ? GV: Gọi hs lên bảng làm GV: Cho nhận xét chốt lại A 1 O x (A; 3) tiếp xúc với trục Oy d = R= (A; 3) không giao với trục Ox d > R (4 >3 ) Bài 19 – SGK-tr110 GV: Y/c làm 19 – tr 110 GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl b x y b' GV: Gọi hs lên bảng làm GV: Cho nhận xét chốt lại Tâm đường tròn có bán kính cm tiếp xúc với đường thẳng xy nằm hai đường thẳng b b’ hai đường thẳng song song với xy cách xy khoảng cm Bài 20 Tr.110 SGK GV: Y/c làm 20 – tr 110 O GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl B 10 A GV: Gọi hs lên bảng làm Vì B tiếp điểm nên OB = OB ⊥ AB Ta có ∆ OAB vuông O theo đlí Pitago ta có : AB2 = OA2 - OB2 = 102 - 62 Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 56 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 GV: Cho nhận xét chốt lại Bài tập: Cho đường tròn (O), dây AB; AC vuông góc với biết AB = 10; AC = 24 a) Tính khoảng cách từ dây đến tâm b) Chứng minh điểm B ; O ; C thẳng hàng c) Tính đường kính đường tròn (O) = 16 = 82 ⇒ AB = cm Bài tập: a b h 1 k o c a) Kẻ OH ⊥ AB H; OK ⊥ AC K GV: Gọi hs lên bảng vẽ hình ghi gt , kl ⇒AH = HB; AK=KC (đ/l đường kính ⊥ dây cung) - Tứ giác AHOK có Aˆ = Kˆ = Hˆ = 900 ⇒AHOK hình chữ nhật - Để chứng minh điểm B ; O ; C thẳng hàng ta làm ? - GV lưu ý HS: Không nhầm lẫn µ = Ô2 đồng vị Ô1 = Cµ1 ; B hai đường thẳng song song B, O, C chưa thẳng hàng GV: Gọi hs lên bảng làm GV: Cho nhận xét chốt lại AB 10 = = 2 AC 24 = = 12 OH = AK = 2 ⇒AH = OK = b) Có AH = HB (theo a) Tứ giác AHOK hình chữ nhật nên: KOˆ H = 900 KO = AH ⇒ KO = HB ⇒ ∆CKO = ∆OHB (vì Kˆ = Hˆ = 900 ,KO = HB; OC =OB = R) ⇒ Cˆ1 = Ô1 (góc tương ứng) Mà Cˆ1 + Ô2 = 900 (2 góc nhọn ∆ vuông) ⇒ Ô1 + Ô2 = 900 có KOˆ H = 900 ⇒ Ô2 + KOˆ H + Ô1 = 1800 Hay COˆ B = 1800 ⇒ điểm C ; O ; B thẳng hàng c) Theo kết (câu b) có BC đường kính đường tròn (O) Xét ∆ABC (Â = 900) Theo định lí Pytago: BC2 = AC2 + AB2 Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 57 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 BC2 = 242 + 102 ⇒ BC = 676 Kiểm đánh giá: - Khi làm tập cần đọc kĩ đề, nắm vững GT, KL, cố gắng vẽ hình chuẩn xác, rõ , đẹp - Vận dụng linh hoạt kiến thức học Dặn dò: - Về làm 22 , 23 SBT Bài 20/SGKtr110 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 58