Đây là bộ đề, có đáp án chi tiết môn Ngữ văn 9 được cấu tạo đọc hiểu và tập làm văn dùng để ôn thi học sinh giỏi và luyện thi vào lớp 10 rất bổ ích. Bộ đề dùng để tham khảo cho giáo viên, học sinh,phụ huynh, học sinh rất bổ ích
(Tài liệu gồm phần: Phần I 46 đề, phần đáp án chi tiết 46 đề, phần đề, đáp án thi vào 10 chuyên không chuyên Hà Nội khoảng năm gần Rất hữu ích tham khảo cho giáo viên,học sinh thi vào 10 thi Hà Nội) PHẦN I BỘ ĐỀ ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I:(6 điểm) Trong văn “Làng”của Kim Lân có đoạn: “Nhưng lại nảy tin được? Mà thằng Chánh Bệu đích người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa chuyện làm Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương nữa, họ rõ chưa? ” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) Tâm trạng nhân vật nói đến đoạn trích ai? “Cái này” đoạn trích điều gì? Việc sử dụng liên tiếp câu nghi vấn đoạn văn có tác dụng diễn tả cảm xúc, suy nghĩ nhân vật? Bằng hiểu biết truyện ngắn “Làng”, viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 – 15 câu theo theo phép lập luận tổng - phân - hợp, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật biết “cái này” Trong đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái khởi ngữ (Gạch chân thích rõ) 4.Tại xây dựng hình tượng nhân vật ln hướng làng chợ Dầu, tác giả lại đặt tên tác phẩm “Làng” khơng phải “Làng chợ Dầu”? Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm viết người nông dân với nỗi đau sâu sắc bộc lộ qua cử chỉ, ngoại hình Đó tác phẩm nào? Tác giả ai? Phần II(4 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có câu: “Ngửa mặt lên nhìn mặt” 1.Chép tiếp câu thơ để hồn thành khổ thứ năm thơ Từ “mặt” thứ hai khổ thơ vừa chép chuyển nghĩa theo phương thức nào? Phân tích hay cách dùng từ nhiều nghĩa câu thơ đó? Hãy viết đoạn văn quy nạp (khoảng 10 câu) phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí khổ thơ kết thơ Trong đoạn có sử dụng câu phủ định (Gạch chân câu phủ định) - HẾT ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: điểm Mở đầu thơ mình, có nhà thơ viết: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng cuối bài, nhà thơ bày tỏ nguyện ước : “Muốn làm tre trung hiếu chốn này” Câu1 Em cho biết câu trơ trích thơ nào? Tác giả ai? Nêu hoàn cảnh đời thơ Câu2 Trong câu thơ trên, hình ảnh hàng tre câu thơ hình ảnh tả thực, hình ảnh hàng tre câu thơ hình ảnh ẩn dụ? Ý nghĩa hình ảnh hàng tre khổ đầu câu kết thơ em vừa nêu có giống khơng? Vì sao? Việc lặp lại hình ảnh hàng tre câu kết thơ có ý nghĩa gì? Câu3 Viết đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch (khoảng -10 câu) phân tích khổ cuối thơ Trong đoạn văn có sử dụng phép thành phần biệt lập (chú thích rõ) Câu4 Cây tre trở thành hình ảnh trung tâm nhiều tác phẩm văn học Việt Nam Trong chương trình Ngữ văn THCS, có tác phẩm văn học đại em học xuất hình ảnh tre ? Tác giả tác phẩm ? Phần 2: điểm Hình ảnh mùa xuân đất nước lên thật đẹp vần thơ Thanh Hải: Mùa xuân người cầm súng, Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng, Lộc trải dài nương mạ Tất hối hả, Tất xôn xao… (Mùa xuân nho nhỏ) Câu Hãy trình bày mạch cảm xúc thơ Câu Trong khổ thơ trên, từ “lao xao” thay cho từ “xơn xao” khơng? Vì sao? Câu Bài thơ “Mùa xn nho nhỏ” cho ta thấy niềm mong muốn sống có ích, cống hiến cho đời lẽ tự nhiên chim mang đến tiếng hót, bơng hoa toả hương sắc cho đời Thanh Hải Trong “Một khúc ca xuân”, Tố Hữu có suy ngẫm tương tự: “Sống cho đâu nhận riêng mình” Bằng đoạn văn quy nạp khoảng 12- 15 câu, trình bày ý kiến em quan niệm sống nói câu thơ Tố Hữu HẾT - ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I:(6 điểm) Cho câu thơ sau: “Ngày xuân én đưa thoi” (Trích “Truyện Kiều”) Câu 1: Chép xác ba câu thơ Những câu thơ em vừa chép thuộc đoạn trích Truyện Kiều? Nêu tên tác giả? Câu 2: Theo em, hình ảnh “con én đưa thoi” đoạn thơ hiểu nào? Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn lớp có thơ sử dụng hình ảnh “thoi” Em chép lại câu thơ ghi rõ tên tác phẩm, tác giả? Nghĩa chung hình ảnh “thoi” hai câu thơ gì? Câu 4: Hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận qui nạp, trình bày cảm nhận em cảnh ngày xuân đoạn thơ dẫn Trong đoạn có sử dụng câu dùng lời dẫn trực tiếp câu ghép (Gạch chân thích rõ) Phần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí!” (Trích Đồng chí – Chính Hữu) Câu 1: Nếu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối kiểu câu gì? Nêu tác dụng việc sử dụng kiểu câu văn cảnh trên? Câu 2: Đoạn thơ cho thấy sở hình thành tình đồng chí người lính Cách mạng thòi kì kháng chiến chống Pháp Em cho biết tình đồng chí xây dựng dựa sở nào? (Trình bày ngắn gọn) Câu 3: Từ cảm nhận đoạn thơ trên, phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp (Trình bày đoạn văn khoảng – 10 câu) - Chúc em làm tốt – ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I:(4 điểm) Cho đoạn trích sau: “Ơng Hai trằn trọc khơng ngủ Ơng hết trở bên lại trở bên kia, thở dài Chợt ơng lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo gian Tiếng mụ chủ… Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ơng lão đập thình thịch Ơng lão nín thở, lắng tai nghe bên ngồi…” Câu 1: Đoạn trích trích tác phẩm nào? Do sáng tác? Câu 2: Chỉ từ láy tượng có đoạn trích Những từ láy giúp bộc lộ tâm trạng nhân vật ông Hai nào? Tại ông Hai lại có tâm trạng đó? Câu 3: Truyện ngắn “Làng” tác phẩm tiêu biểu nhà văn Kim Lân, tạo dấu ấn riêng lòng người đọc Em viết đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi giới thiệu tác phẩm Phần II: (6 điểm) Nguyễn Du có câu thơ khắc họa tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp sau: “Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa.” (Trích Truyện Kiều) Câu 1: Từ “thiều quang” đoan trích có nghĩa gì? Câu 2: Em phép đảo ngữ Nguyễn Du sử dụng đoạn thơ Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ đoạn thơ góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân nào? Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn có thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân Em chép lại câu thơ tương tự cho biết thơ nào? Do sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ tác giả hai thơ Câu 4: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận em tranh thiên nhiên mùa xuân đoạn thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép thành phần biệt lập phụ (Gạch chân thích rõ) - Chúc em làm tốt – ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Mãi khuya, bà Hai chống gối đứng dậy Bà xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng Vẫn tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo … Vẫn giọng rì rầm, rì rầm thường ngày • Này, thầy Ơng Hai nằm rũ giường khơng nói • Thầy ngủ ? • Gì ? Ơng lão khẽ nhúc nhích • Tơi thấy người ta đồn … Ơng lão gắt lên: • Biết rồi! Bà Hai nín bặt Gian nhà lặng hiu hắt.” (Trích Làng – Kim Lân) Câu 1: Dấu chấm lửng câu “Tôi thấy người ta đồn …” có tác dụng gì? Sự việc mà bà Hai nghe “người ta đồn” việc nào? Câu 2: Theo trình tự cốt truyện đoạn trích nằm tình nào? Ý nghĩa tình gì? Câu 3: Trong đối thoại trên, có phương châm hội thoại bị vi phạm? Theo em, việc tác giả nhân vật vi phạm phương châm hội thoại nhằm mục đích gì? Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp phân tích tâm trạng ơng Hai kể từ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép nối liên kết (Gạch chân thích rõ) Phần II: (4 điểm) Trong “Đoàn thuyền đánh cá” củaHuy Cận có câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng.” Câu 1: Chép xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự khơi đồn thuyền đoạn trích em vừa chép mang nội dung ? (Diễn đạt ngắn gọn câu văn) Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật góp phần khắc họa vẻ đẹp người ngư dân? Câu 3: Từ đoạn thơ vừa chép, với hiểu biết xã hội mình, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) hình ảnh người ngư dân ngày đêm vươn khơi bám biển thời điểm - Chúc em làm tốt – ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: Phần I: (4 điểm) Mở đầu thơ”Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” phút Câu 1: Trong thơ, hình ảnh “đồng, sơng, bể, rừng” nhắc lại khổ thơ khác Chép xác khổ thơ Các hình ảnh “đồng, sơng, bể, rừng” hai khổ thơ khác nào? Câu 2: Bài thơ gợi nhắc củng cố thái độ người đọc? Câu 3: Từ cảm nhận truyền thống đạo lí dân tộc, viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tình cảm mà nhân dân dành cho đại tướng Võ Nguyên Giáp ông từ trần (tháng 10 – 2013) Phần II: (6 điểm) Sự hòa hợp thiên nhiên người làm nên tranh đẹp sống miền Bắc thời kì xây dựng CNXH Câu 1: Nhận xét nói thơ ? Ai tác giả? Câu 2: Trong thơ em vừa nêu có nhiều từ “hát” khiến thơ khúc tráng ca Đó khúc ca tác giả thay lời ai? Chép xác câu thơ có từ “hát” dùng nghệ thuật ẩn dụ thơ nêu tác dụng? Câu 3: Viết đoạn văn khoảng 15 câu làm sáng tỏ nhận xét Trong đoạn có sử dụng câu bị động câu cảm thán (Gạch chân thích rõ) Cho biết đoạn văn em vừa viết diễn đạt theo cách nào? - Chúc em làm tốt – ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: Phần I: (6 điểm) Cho câu thơ sau : phút “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ, Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.” (Trích Viếng lăng Bác – Viễn Phương) Câu 1: Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác thơ Câu 2: Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Phép tu từ có tác dụng việc bộc lộ cảm xúc tác giả? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao? Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn có câu thơ xuất hình ảnh “mặt trời” qua cách sử dụng phép tu từ tương tự Chép câu thơ cho biết tên tác giả, tác phẩm Câu 4: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, triển khai theo lối lập luận tổng phân hợp để thấy dòng cảm xúc chân thành tác giả trước vào lăng viếng Bác Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động phép nối liên kết (Gạch chân thích rõ) Phần II: (4 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng.” (Trích Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) Câu 1: Chép xác ba câu thơ tiếp theo? Dựa vào trình tự khơi đồn thuyền đoạn trích em vừa chép mang nội dung ? (Diễn đạt ngắn gọn câu văn) Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng”? Các biện pháp nghệ thuật góp phần khắc họa vẻ đẹp người ngư dân? Câu 3: Từ đoạn thơ vừa chép, với hiểu biết xã hội mình, em trình bày suy nghĩ (khoảng nửa trang giấy thi) hình ảnh người ngư dân ngày đêm vươn khơi bám biển thời điểm - Chúc em làm tốt – ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: Phần I (4 đ) Cho câu thơ sau: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen phút Một lửa lòng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Chép xác câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép trích thơ nào? Tác giả? 2.Hình ảnh lửa câu thơ bạn học sinh hiểu là: Một tượng tạo nên ánh sáng ấm đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu có khơng? Vì sao? 3.Từ cảm nhận thơ trên, viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu văn trình bày suy nghĩ em tình cảm gia đình Phần II (6đ) Cho đoạn văn sau: ‘’… Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian đấy? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy? Khốn nạn, tuổi đầu … Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã ” (Trích “Làng” - Kim Lân) 1.Đoạn văn nói lên tâm trạng nhân vật Ông Hai? Theo em tình truyện “Làng” khiến ơng Hai có tâm trạng vậy? 2.Chỉ câu nghi vấn đoạn trích Việc sử dụng kiểu câu góp phần tạo nên ngôn ngữ nhân vật độc đáo nào? Xây dựng hình tượng nhân vật ơng Hai, ln tự hào, ln hướng làng chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn “Làng” mà làng chợ Dầu? Hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp, làm rõ tâm trạng ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập phép nối (Gạch chân thích rõ) ĐỀ SỐ ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 10 phút Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc – “lặng lẽ dâng…”: Từ gợi tả “lặng lẽ đảo đầu câu lời nhấn mạnh Niềm mong muốn cống hiến tuổi xuân, sức sống cho đời thể khiêm tốn bất chấp thời gian, tuổi tác Nó ước mơ đáng đáng trân trọng tác giả Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế… – Bài thơ kết thúc khúc dân ca xứ Huế Khúc hát Nam Ai, Nam Bình hòa vào nhịp phách tiền ngân nga lòng người giai điệu mùa xuân, cách giản dị + Kết luận – Đây đoạn thơ hay thể văn phong tác giả Thanh Hải Giọng thơ nhẹ nhàng trẻo, lối viết giản dị đầy gần gũi thân thuộc với câu nam nam người dân Huế, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Trường THPT chuyên Amsterdam - Hà Nội Phần I ( 5.0 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi bên dưới: " Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 sách không quan trọng, không đem thời gian, sức lực đọc 10 mà đọc thật có giá trị Nếu đọc mười sách mà lướt qua, không lấy mà đọc mười lần ( ) Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp kém." (Theo Sách giáo khoa Ngữ văn 9, trang 4-5, tập hai, Nxb Giáo dục, 2015) a (1.0 điểm) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Ghi câu văn nêu lên ý đoạn trích b (0.5 điểm) Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? c (1.0 điểm) Từ "trọc phú" đoạn trích dùng để loại người nào? Chỉ thành phần khởi ngữ có đoạn trích d ( 2.5 điểm) Ngày Sách Việt Nam ngày nào? Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng trang giấy thi trình bày suy nghĩ em văn hóa đọc giới trẻ ngày PHẦN II (5.0 điểm) Trong thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết: “Mọc dòng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi 170 Tơi đưa tay tơi hứng ” (Trích Ngữ văn 9, tập hai, trang 55-56, Nxb Giáo dục 2017) Câu (1 điểm): Hãy trình bày hồn cảnh đời nêu ý nghĩa nhan đề thơ Câu (0.5 điểm): Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ cuối khổ thơ xác định rõ từ ngữ thể chúng Câu (0.5 điểm): Kể tên văn viết đề tài mùa xuân mà em học chương trình Ngữ văn THCS nêu rõ tên tác giả văn Câu (3 điểm): Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng mười hai câu, trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tranh mùa xuân xứ Huế khổ thơ Đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái phép dùng để liên kết (Gạch chân, thích) TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG KỲ THI THỬ LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn thi: VĂN Thời gian làm 150 phút Phần I (5,0 điểm) Đọc khổ thơ sau trả lời câu hỏi: Trang cổ tròn vành vạnh để người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Trích: Ánh trăng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam 2018, tr 156) 1.- Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng hai dòng thơ sau: ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Em giải thích suốt thơ, tác giả đùng hình ảnh “vầng trăng”, “trăng", đến hai dòng thơ cuối, tác giả lại dùng ánh trăng”? Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp nêu cảm nhận em phút “giật mình" nhân vật “ta” khổ thơ trên, có sử dụng phép nối câu có thành phần phụ (gạch chân từ ngữ dùng làm phép nối câu có thành phần phụ chủ) Phần II (5,0 điểm): Trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long có đoạn: "Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng ngẫm nghĩ nhiều - Hồi chưa vào nghề, đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ thấy xa, cháu nghĩ lẻ loi Bây làm nghề cháu không nghĩ Và, ta làm việc, ta với công việc đội, gọi được? Huống chi việc cháu gắn liền với việc bao anh em, đồng chí Công việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất" 1, Đoạn văn tâm ai? Những tâm nói hồn cảnh nào? Trong đoạn trích, nhân vật có nói “Cơng việc cháu gian khổ đấy" Em cho biết, tác phẩm, công việc nhân vật gian khổ nào? 171 Theo em, điều giúp nhân vật vượt lên gian khổ để sống u đời hồn thành nhiệm vụ? Từ kiến thức tác phẩm có đoạn văn kết hợp với hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thỉ nêu suy nghĩ em lời tâm “khi ta làm việc, ta với công việc đôi ” Hết Đáp án đề thi thử vào 10 môn Văn THPT Trần Nhân Tông 2019 Phần I (5,0 điểm) (1 điểm) - Chỉ biện pháp nhân hóa: trăng “im phăng phắc (0,25 điểm) - Tác dụng: Trăng giống người, im lặng bao dung nghiêm khắc Hình ảnh nhân hóa làm cho câu thơ sinh động, tăng khả gợi hình, gợi cảm (0,25 điểm) - Chỉ biện pháp tương phản ánh trăng "im phăng phắc" “ giật mình" nhân vật “ta” (0,25 điểm) - Tác dụng: nhấn mạnh làm bật giây phút bừng tỉnh nhân vật (0,25 điểm) (0,5 điểm) Tác giả dùng "ảnh trăng” vì: ánh trăng giống "ngơn ngữ" vầng trăng, thông điệp ngầm mà “trăng" muốn gửi đến nhân vật, "ánh trăng" thứ ánh sáng đặc biệt soi tỏ vào nơi khuất tối tâm hồn, giúp nhân vật thức tỉnh (3,5 điểm) - Câu kết đoạn đạt yêu cầu (0.5 điểm) - Phần thân đoạn khoảng 10-11 câu, học sinh cần bám sát vào đoạn thơ, phân tích trạng thái cảm xúc đặc biệt nhân vật đối diện với bánh trăng im phăng phắc”, từ làm rõ ý nghĩa đặc biệt phút “giật mình" nhân vật “ta”: + “Giật mình” để hối hận, tiếc nuối thấy bội bạc, vơ tình với q khứ, (0.5 điểm) + “Giật mình” để tự nhắc nhở biết sống tình nghĩa, thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn; (0.5 điểm) + “Giật mình" để thức tỉnh, bừng tỉnh, nhìn lại hạn chế thân mình, từ vươn lên hoàn thiện nhân cách; (1 điểm) + Cái “giật mình” nhân vật có sức lan toả cảm xúc, làm người đọc “giật mình” nhận điều ý nghĩa khác sống, (0.5 điểm) - Có sử dụng phép nối (gạch dưới) (0,25 điểm) - Có câu có thành phần phụ (gạch dưới) (0,25 điểm) Lưu ý: - Nếu đoạn văn dài ngắn trừ 0,5 điểm - Học sinh biết phân tích từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu đoạn thơ để thấy nội dung Học sinh có ý khác phải hợp lý Phần II (0.75 điểm) - Tâm nhân vật anh niên; (0,25 điểm) - Tâm nói gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi anh niên với ông họa sĩ cô kĩ sư trường (0,5 điểm) (1 điểm) 172 - Công việc anh niên; làm cơng tác khí tượng kiểm vật lí địa cầu; ngày anh phải đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất để báo xuôi vào lúc bốn giờ, mười giờ, bảy tối, giở sảng; (0,5 điểm) - Đây cơng việc gian khổ anh phải làm việc mình, điềukiện thời tiết khắc nghiệt Hơn nữa, việc đòi hỏi tỉ mỉ độ xác cao (0,5 điểm) Điều giúp anh niên vượt lên gian khổ đỏ để sống yêu đời hoàn thành nhiệm vụ (1,25 điểm) - Anh người yêu nghề, say mê công việc ý thức sâu sắc ý nghĩa cơng việc mình; (0,5 điểm) - Anh có lí tưởng sống đắn, sống cống hiến đời cho đất nước; (0,5 điểm) - Anh có tinh thần lạc quan, ln yêu đời biết làm chủ sống (0,25 điểm) Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về: (2.0 điểm) Nội dung: - Giải thích: Lời tâm “khi ta làm việc, ta với công việc đơi" thể suy nghĩ tích cực cơng việc: công việc thực nguồn vui, người bạn sống (0,25 điểm) - Bàn luận số khía cạnh chính: (1 điểm) + Đó suy nghĩ đắn sống, phải làm việc, phải lao động để nuôi sống thân góp phần xây dựng gia đình, xã hội; + Khi coi công việc bạn, nguồn vui cơng việc trở nên nhẹ nhàng hiệu quả; +Khi làm việc lúc ta tự rèn luận kĩ năng, công việc giúp ta hoàn thiện phát triển thân; + Lời tâm anh niên gián tiếp phê phán người coi công việc gánh nặng, người lười nhác - Bài học rút ra: (0,25 điểm) + Hiểu tầm quan trọng lao động sống: + Bản thân người cần có thái độ yêu lao động, coi lao động niềm vui, niềm hạnh phúc Hình thức: (0,5 điểm) Biết kết hợp phương thức biểu đạt, diễn đạt rõ ý, độ dài theo qui định Chú ý: Học sinh có ý khác phải hợp lý; Cần kết hợp trình bày ý với một vài dẫn chứng phù hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ CHÍNH THỨC 173 ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NĂM 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (Dùng cho thí sinh thi vào trường chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1(1,5 điểm) a) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn sau: “Bước vào kỉ mới, muốn “sánh vai cường quốc năm châu” phải lấp đầy hành trang điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu Muốn khâu đầu tiên, có ý nghĩa định làm cho lớp trẻ - người chủ thực đất nước kỷ tới – nhận điều đó, quen dần với thói quen tốt đẹp từ việc nhỏ nhất.” (Vũ Khoan, Một góc nhìn trí thức, Tập 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh) b) Phân tích giá trị biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng” (Đỗ Trung Quân, Quê hương) Câu (2,5 điểm) Trong thơ Nghe tiếng giã gạo, Hồ Chí Minh cho “Sống đời”, người phải “Gian nan rèn luyện thành công” Em viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 10 câu văn) theo cách lập luận diễn dịch để trình bày suy nghĩ ý kiến Câu (6,0 điểm) Phân tích nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân (SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam) để làm rõ: Ở người nông dân này, tình u làng tha thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến Hết -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Hướng dẫn làm Câu a) Phương thức biểu đạt đoạn trích trên: Nghị luận b) - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: So sánh “Quê hương diều biếc” (so sánh ngang bằng) - Giá trị biện pháp tu từ so sánh câu thơ: Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh đẹp đầy sáng tạo, đặc sắc độc đáo Tác giả chọn hình ảnh “con diều biếc” – hình ảnh cụ thể, thân thuộc, bình dị, nên thơ để so sánh với quê hương Hình ảnh so sánh gợi tả không gian nghệ thuật tuyệt đẹp – có bầu trời cao xanh, cánh đồng thống đãng với “con diều biếc” bay bổng, gợi hoài niệm tuổi thơ gắn với quê hương yêu dấu Câu 2: Nghị luận xã hội * Yêu cầu: 174 a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận, độ dài khoảng 10 câu văn b Xác định vấn đề cần nghị luận: Sống đời, người phải “Gian nan rèn luyện thành công" c Triển khai vấn đề nghị luận thành đoạn văn hoàn chỉnh, logic theo cách lập luận diễn dịch (Có câu chủ đề đầu đoạn văn) 2.1.Giải thích: - Gian nan nghĩa gian khổ, khó khăn, vất vả, điều kiện, hoàn cảnh, thử thách để thử, để đo sức người - Rèn luyện thực hành, trải nghiệm, trải qua khó khăn, thử thách, trau dồi kiến thức, ý chí, nghị lực - Thành cơng đạt điều mong muốn, mục tiêu đề => Đó lời khuyên để người vững chí, bền lòng, kiên trì khơng nản trước khó khăn thất bại Tất thành công trải qua trình phấn đấu, phải chịu đựng khó khăn, gian khổ, phải luyện vượt qua thử thách thành cơng 2.2 Bình luận, chứng minh: - "Gian nan rèn luyện thành công” câu thơ cuối thơ “Nghe tiếng giã gạo” Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu thơ đầy tính triết lý nhân sinh, thể kinh nghiệm, lạc quan Người, không chịu lùi bước trước gian nan, thử thách để chạm đích thành cơng - Thực vậy, khơng có thành công lại không đánh đổi mồ hơi, cơng sức, chí nước mắt xương máu Trên đường đến thành công, nhiều phải nếm trải hồn cảnh, khó khăn, rào cản chí thất bại câu tục ngữ “Lửa thử vàng, gian nan thử sức" hay “Thất bại mẹ thành công” - Gian nan thách thức hội Nếu kiên trì rèn luyện vượt qua tất cả, đạt điều muốn, thành cơng Ngược lại, nản chí, nhu nhược bị gian nan nhấn chìm rơi vào thất bại - Dẫn chứng: + Tấm gương Hồ Chí Minh ln vươn lên hoàn cảnh, trở thành vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc + Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký (Nam Định), năm lên bốn tuổi, thầy bị bệnh bại liệt hai tay nghị lực phi thường, thầy phấn đấu rèn luyện viết chữ chân, thi học sinh giỏi toán, tốt nghiệp đại học trở thành nhà giáo ưu tú, nhà văn 2.3 Bài học hành động liên hệ thân: Là học sinh phải học tập khơng ngừng, học đơi với hành Trước khó khăn thử thách khơng nản chí phải ln kiên cường, lạc quan Câu Phân tích nhân vật ơng Hai 3.1 Giới thiệu chung - Tác giả: Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ơng gắn bó với thơn q, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân - Tác phẩm: Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành cơng tình cảm lớn lao dân tộc, tình yêu nước thông qua người 175 cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Truyện ngắn “Làng” xây dựng thành công nhân vật ông Hai với tình yêu làng, yêu nước tinh thần kháng chiến hài hòa, nồng thắm 3.2 Phân tích Tình u làng ông Hai * Niềm tự hào, kiêu hãnh ơng Hai làng mình: - Ơng Hai người dân làng chợ Dầu, hồn cảnh nên ông phải sống ngụ cư nơi đất khách Tuy xa quê ông Hai chưa lần nhớ quê hương, tình cảm dành cho quê hương ông mãnh liệt Làng chợ Dầu niềm tự hào, kiêu hãnh ơng Tình u làng ơng thể thật đặc biệt tính khoe làng mình, lúc khn mặt ơng biến chuyện lạ thường, hai mắt sáng hẳn lên: 70 + Trước cách mạng, bận có dịp đâu xa ơng thường khoe làng mình: Nào nhà ngói san sát sầm uất tỉnh, đường làng lát tồn đá xanh, ơng khoe sinh phần viên tổng đốc + Sau cách mạng, ông Hai thay đổi hẳn, ông yêu làng tình u ơng khác, đây, u làng ông khoe ngày tập quân sự, khoe hố, ụ, giao thông hào, =>Với ông Hai, dường làng máu, thịt, phần thể ơng + Kháng chiến bùng nổ, người dân phải dời làng sơ tán, ơng Hai theo dòng người sơ tán đến miền q xa xơi, hẻo lánh Ơng Hai thực buồn phải xa làng Ở nơi tản cư, lòng ơng đau đáu nhớ q, “nghĩ ngày làm việc anh em”, ông nhớ làng q - Ơng Hai ln khoe tự hào làng Dầu khơng đẹp mà tham gia vào chiến đấu chung dân tộc - Ơng ln tìm cách nghe tin tức kháng chiến “chẳng sót câu nào” Nghe nhiều tin hay, tin chiến thắng quân ta, ruột gan ông múa lên, náo nức, ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc * Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc: - Khi nghe tin đột ngột, ông Hai sững sờ, xấu hổ uất ức: “cố ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rần rần Ông lão lặng tưởng không thở được” Khi trấn tĩnh lại phần nào, ông cố chưa tin tin ấy” Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa lên” làm ông không tin Niềm tự hào làng sụp đổ tan tành trước tin sét đánh Không xấu hổ trước bà mà ông tự thấy ông hạnh phúc riêng ông, đời ông chết nửa => Với ông Hai, tin làng Chợ Dầu theo giặc cú sốc lớn Niềm tự hào làng ông sụp đổ, tan tành trước tin sét đánh Cái mà ơng u q quay lưng lại với ông Không xấu hổ trước bà mà ông tự thấy ông hạnh phúc riêng ông, đời ông chết lần - Từ lúc tâm trí ơng Hai có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh day dứt Ơng tìm cách lảng tránh lời bàn tán cúi gằm mặt xuống Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt mà đi”, đến nhà ông nằm vật 176 giường, tủi thân nhìn đàn con, “nước mắt ơng lão giàn ra” Ơng cảm thấy ơng mang nỗi nhục tên bán nước theo giặc, ông mang nỗi nhục - Suốt ngày ơng khơng dám đâu Ơng quanh quẩn nhà, nghe ngóng tình hình bên ngồi Thống nghe tiếng Tây, Việt gian, cam nhông ơng lủi góc nhà, nín thít - Nhưng lúc này, tình cảm đẹp người ơng Hai lại bộc lộ rõ hết Những đau đớn, dằn vặt, hổ thẹn đến đẩy ơng Hai vào tình phải lựa chọn Quê hương Tổ Quốc, bên nặng hơn? Quê hương đáng yêu, tự hào Nhưng dường nghĩ tới đó, lòng ơng Hai nghẹn đắng lại Tình u q hương tình yêu tổ quốc xung đột dội lòng ơng Cuối ơng định: “Khơng thể được! Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” => Như vậy, tình yêu làng có thiết tha, mãnh liệt đến đâu, khơng thể mạnh tình u đất nước Quyết định thật đau đớn xót xa lòng ơng Với ông làng trở thành máu thịt, làng phần thể ông Quyết định chẳng khác tự tay ơng cầm dao cắt phần máu thịt thể - Tâm với đứa con, ông Hai muốn bảo nhớ câu “nhà ta làng chợ Dầu” Đó lời tâm để ông vơi nỗi ân hận phải rời bỏ làng, để khẳng định tình yêu làng chảy mạnh mẽ âm thầm trái tim ông Phải chăng, tâm hồn người nông dân chất phác không phút nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương, yêu quê hương nỗi đau đớn nghe tin quê hương rời xa công việc chiến đấu chung đất nước giờ? Nghe nói: “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh”, nước mắt ơng Hai giàn ra, chảy ròng ròng hai má, giọng ơng nghẹn lại: “Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ nhỉ?” Nó lòng thuỷ chung ông với kháng chiến, với cách mạng mà biểu tượng Bác Hồ thật sâu nặng, bền vững thiêng liêng * Tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng cải chính: - Đến biết đích xác làng Dầu yêu quý ông làng Việt gian, nỗi vui mừng ông Hai thật vơ bờ bến: “Ơng múa tay lên mà khoe tin với người”, mặt ông “tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” - Đối với người nông dân, nhà nghiệp đời, mà ông sung sướng hể loan báo cho người biết tên “Tây đốt nhà bác ạ” cách tự hào niềm hạnh phúc thực Phải minh chứng chứng minh cho lòng ơng với đất nước, với kháng chiến Phải nỗi lòng sung sướng trào hồn nhiên khơng thể kìm nén người dân quê biết làng làng yêu nước cho nhà bị giặc đốt Tình yêu làng, hi sinh cho Tổ quốc ông Hai thật sâu sắc cảm động - Trong hoàn cảnh toàn dân hướng tới kháng chiến chống pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, ông Hai biết đặt tình yêu đất nước lên tình u cá nhân với làng chợ Dầu, ơng dành tất cho cách mạng Đó nét đẹp người ơng Hai nói riêng người nơng dân Việt Nam nói chung Tình u nước, u kháng chiến ơng Hai: - Ơng ln theo sát tin tức kháng chiến tự hào chiến công mà nhân dân ta lập nên “Ruột gan ông lão múa lên, vui !" 177 - Nhưng đến phải lựa chọn làng nước, tình yêu bộc lộ rõ rệt Dù bị tin đồn làng theo Tây dồn vào “tuyệt đường sinh sống”, ông không trở làng => Đến đây, ta hiểu rõ người hay chuyện tưởng chừng đơn giản, bộc trực Tình yêu làng trở thành tình u có ý thức, hòa nhập lòng u nước “Về làm làng Về làng bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ.” Nhớ lại tháng ngày đen tối bị đàn áp xưa kia, ông có định rõ ràng, đắn - Là người nông dân chân lấm tay bùn ông Hai có nhận thức cách mạng rõ ràng : “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù.” Nhận thức nét đặc biệt tính cách ơng Hai, đánh dấu thay đổi người nông dân sau Cách mạng Tháng Tám - Ơng ln ln muốn giãi bày nỗi lòng Tuy nói chuyện với đứa con, thực chất ông mượn lời đứa trẻ để bày tỏ tâm Những đứa trẻ nói dâng trào lòng ơng mà khơng nói “Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ nhỉ.” => Ơng Hai nói với đứa thể nói với anh em đồng chí, để minh oan cho lòng thành thật mình, để nỗi khổ tâm lòng vơi đơi phần - Lòng u nước ơng thật giản dị vơ chân thành, sâu sắc cảm động Chính điều giúp ông chịu đựng tin đồn qi ác làng mình, ơng có niềm tin vào cách mạng, vào kháng chiến => Ông nhận rằng: Đất nước làng còn, đất nước làng Từ đây, ơng Hai nói riêng hay người nơng dân nói chung, nhìn rộng hơn, xa lũy tre làng Không yêu làng, ơng có tình u lớn gấp nhiều lần – lòng u nước Đây khơng thay đổi suy nghĩ người nơng dân, mà suy nghĩ người dân Việt Nam thời điểm Họ sẵn sàng hy sinh riêng, nhỏ nghiệp chung, kháng chiến trường kỳ dân tộc Họ không quên cội nguồn mà gìn giữ nơi tim, biến thành động lực chiến đấu để giải phóng đất nước, giải phóng quê hương => Như vậy, ơng Hai, tình u làng sở cho tình yêu nước, yêu kháng chiến Song, tình yêu nước, yêu cách mạng có ý nghĩa định hướng cho tình u làng Nhận xét Nhân vật ơng Hai để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả tình yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng nồng nàn, thắm thiết Những tình cảm hài hòa, thống nhất, hòa quyện vào nhau, thật cảm động Điều cho thấy chuyển biến nhận thức tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp 3.3 Tổng kết - Nhà văn xây dựng tình truyện đặc sắc, miêu tả thành cơng tâm lí nhân vật qua đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm đa dạng Truyện ngắn “Làng” viết nên từ điều nhà văn trải nghiệm, khắc họa cách chân thực tháng ngày tản cư nhân dân miền Bắc buổi đầu kháng chiến chống Pháp, chuyển biến nhận thức tình cảm họ Nhà văn Kim Lân mang đến cho bạn đọc nhân vật ông Hai với tình u làng q lòng u nước sâu đậm, thiết tha 178 - Qua việc thể tình u làng, tình u nước ơng Hai nhà văn mang đến thơng điệp ý nghĩa: Tình u Tổ quốc chẳng đến từ đâu xa xơi, bắt nguồn từ tình cảm gần gũi, bình dị, thân thương Đề thi thức mơn Văn vào lớp 10 chuyên Hà Nội Đề thi môn Văn vào 10 chuyên Hà Nội năm 2019 gồm câu hỏi Các kiến thức tập trung chủ yếu vào chương trình học mơn Văn lớp (THCS) Câu (4.0 điểm) Phải Cuộc sống đường chạy ma-ra-tơng dài vơ tận, ta khơng cố gắng bị bỏ lại phía sau khơng tới đích Cuộc sống đường chạy vượt rào, ta không cố gắng ta vượt qua rào cản Cuộc sống đường chạy nước rút, ta không cố gắng ta người chạy cuối Cuộc sống đường chạy tiếp sức, biết giúp đỡ chiến thắng Vậy sống bạn đường chạy ? (Theo http://khotangdanhngon.com) Hãy viết văn nghị luận trả lời câu hỏi : “Cuộc sống bạn đường chạy ?” Câu (6,0 điểm) Có người cho truyện ngắn hay vừa chứng tích thời, vừa thân cho chân lí giản dị thời Em hiểu ý kiến ? Qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng, làm sáng tỏ điều - Hết - Đề thi vào lớp 10 môn Văn 2019 Hà Nội gồm câu hỏi Thời gian làm 120 phút Chi tiết đề thi sau: Phần I (7,0 điểm) Mùa thu nguồn cảm hứng bất tận thi ca Nhà thơ Hữu Thỉnh góp vào đề tài thi phẩm Sang thu sâu lắng Bài thơ Sang thu sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác chương trình Ngữ văn viết theo thể thơ Trong khổ thơ đầu, tác giả đón nhận thu với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” băng giác quan ? Cũng khổ thơ này, từ “bỗng” “hình như" giúp em hiểu cảm xúc, tâm trạng nhà thơ? Phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ nhân hóa câu thơ “Sương chùng qua ngỡ” 179 Khép lại thơ, Hữu Thỉnh viết: “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp-phân tích – tổng hợp, em làm rõ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng câu bị động câu có thành phần cảm thán (gạch câu bị động thành phần cảm thán) Phần II (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hoàn cảnh bách tức hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hồn cảnh có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng vượt qua" (Ngun Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Xác định phép liên kết sử dụng hai câu văn in nghiêng rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết Theo tác giả, gặp “hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, người có cách ứng xử nào? Từ nội dung đoạn trích trên, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiến: Phải hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả ? -Hết Ghi : Điểm phần I: (1,0 điểm); (1,5 điểm); (1,0 điểm) ; (3,5 điểm) Điểm phần II: (0,5 điểm) ; (0,5 điểm) ; (2,0 điểm) Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn 2019 Hà Nội Lời giải đề thi Văn vào lớp 10 2019 Hà Nội biên soạn mang mục đích tham khảo: Phần I - Bài thơ Sang thu sáng tác theo thể thơ chữ - Hai tác phẩm khác chương trình văn là: Mùa xuân nho nhỏ Than Hải, Ánh trăng Nguyễn Du Trong khổ thơ đầu tác giả đón nhận thu giác quan tế: khướu giác (hương ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sương chùng chình) 180 - Từ "bỗng": ngạc nhiên, bất ngờ đầy thú vị tác giả ông nhận hương ổi - Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, băn khoăn tinh tế, man mác nhà thơ, vẻ ngờ ngợ không dám tin thu Hiệu nghệ thuật phép tu từ nhân hóa câu thơ: "Sương chùng chình qua ngõ" Tác dụng: tác giả miêu tả tinh tế dấu hiệu giao mùa ngày cuối hạ đầu thu, làm cho hình ảnh trở nên sống đơng gần gũi Gợi ý phân tích: Cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả * Những tâm tư, suy ngẫm tác giả Vẫn nắng Đã vơi dần mưa - Các tính từ mức độ “vẫn còn”, “vơi dần” bớt từ mức độ hạ nhạt dần, thu đậm nét - Quan sát tinh tế, nhạy cảm tác giả: Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi + Hình ảnh thực tự nhiên sang thu sấm thưa thớt, không dội làm lay động hàng + Nghệ thuật nhân hóa: “bớt bất ngờ” - trạng thái người + Hàm ý: người cứng cáp, trưởng thành khơng sợ, hay cảm thấy bất ngờ trước thử thách, sóng gió đời Con người trải vững vàng, kiên định trước tác động bất thường từ ngoại cảnh *Hai câu thơ cuối kết tinh chiêm nghiệm, suy ngẫm sâu sắc tác giả người, đời: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi - Nghĩa thực: tả thiên nhiên mùa thu, sấm thưa thớt dần nhỏ dần, có giông bão, biến cố “sấm bớt bất ngờ” - Nghĩa ẩn dụ: “sấm” biến động bất thường hoàn cảnh đời “Hàng đứng tuổi” người trải → Thu sang gợi liên tưởng tới đời người: người qua thăng trầm, bất ngờ đời không cảm thấy sợ sệt, bất ngờ trước sóng gió đời Phần II (3,0 điểm) Phép liên kết sử dụng hai câu văn in nghiêng: + phép Từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết: (hoàn cảnh = hoàn cảnh bách) + phép nối: Nhưng Theo tác giả, gặp “hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, người có cách ứng xử: người bi quan thất vọng, chán nản, thối chí, có người lại gồng vượt qua Giới thiệu vấn đề: hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả Bàn luận vấn đề 181 *Giải thích - Hồn cảnh khó khăn bất lợi, khó khăn ta làm cơng việc đó, -> Trong hành trình đến thành công gặp may mắn, tất yếu gặp khó khăn, vấp ngã mà buộc phải đứng dậy vượt qua Chính hồn cảnh khó khăn người khám phá nhiều lực thân * Biểu hiện: Khi làm cơng việc ta gặp trở ngại, vấp ngã khơng thể hồn thành Trong | tốn khơng tìm lời giải, văn không định hướng cách làm, * Ý nghĩa vai trò khó khăn với người: - Vì nói hồn cảnh khó khăn hội để khám phá khả mình? + Gặp hồn cảnh khó khăn ta phát lực giải vấn đề thân + Gặp hoàn cảnh khó khăn ta khám phá óc sáng tạo thân, nhanh nhạy thân + Gặp khó khăn ta biết sức lì, chịu đựng mình, vượt qua khó khăn hay khơng Đây hội để ta rèn luyện lực thân + Người ta thường nói tận khó khăn nơi mở hội Cơ hội khả nắm bắt cá nhân trước thời + Gặp khó khăn giúp ta nhận thiếu sót thân để sửa chữa, trau dồi * Chứng minh: học sinh lây dẫn chứng phù hợp với yêu cầu đề, * Mở rộng vấn đề liên hệ thân - Khơng phải vượt qua khó khăn, họ bng xi nên thất bại, sống đời để dàng vơ nghĩa, lối sống đảng phê phán - Đứng trước khó khăn, thử thách người cần bình tĩnh, tự tin, xét đốn vấn đề để tìm phương hướng giải Khơng nản lòng, khơng sợ gian khổ vượt qua khó khăn - Liên hệ thân em Kết thúc vấn đề Phần I (6,0 điểm) Trong truyện Những xa xơi, nhà văn Lê Minh Kh có viết: "(1) Quen (2) Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần Tơi có nghĩ tới chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể Còn chính: liệu trình có nổ, bom có nổ khơng? Khơng làm để châm mìn lần thứ hai Tơi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay phiền Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cắt lạo xạo miệng Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm thầm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu." 182 Từ “tơi” đoạn văn dùng để nhân vật nào? Nhân vật làm cơng việc gì? Tính chất cơng việc nào? (1,0 điểm) Những từ ngữ in đậm đoạn trích lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Hãy phân tích hiệu nghệ thuật việc sử dụng hình thức ngơn ngữ (1,0 điểm) Theo em câu văn “Một ngày phá bom đến năm lần" có hàm ý gì? (0,5 điểm) Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp, có sử dụng phép để làm rõ vẻ đẹp phẩm chất (được bộc lộ đoạn trích trên) nhân vật “tơi” Gạch chân từ ngữ dùng làm phép (3,5 điểm) Phần II (4,0 điểm) Ghi lại xác khổ cuối “Viếng lăng Bác” tác giả Viễn Phương cho biết hoàn cảnh đời thơ (1,0 điểm) Tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ" Thanh Hải có đoạn: Ta chim hót Ta cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời (Ngữ văn 9, tập NXB Giáo Dục, tr 55) Hãy điểm tương đồng khác biệt nội dung tư tưởng khổ thơ em vừa chép câu với đoạn thơ (1,0 điểm) Từ tình cảm biết ơn nhà thơ Viễn Phương dành cho Bác ông vào lăng viếng Người, em suy nghĩ lòng biết ơn xã hội ta ngày nay? Hãy trình bày ý kiến đoạn văn có độ dài 2/3 trang giấy thi (2,0 điểm) Phần I (7,0 điểm) Mùa thu nguồn cảm hứng bất tận thi ca Nhà thơ Hữu Thỉnh góp vào đề tài thi phẩm Sang thu sâu lắng Bài thơ Sang thu sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác chương trình Ngữ văn viết theo thể thơ Trong khổ thơ đầu, tác giả đón nhận thu với “hương ổi”, “gió se”, “sương chùng chình” băng giác quan nào? Cũng khổ thơ này, từ “bỗng” “hình như" giúp em hiểu cảm xúc, tâm trạng nhà thơ? Phân tích hiệu nghệ thuật phép tu từ nhân hóa câu thơ “Sương chùng qua ngỡ” Khép lại thơ, Hữu Thỉnh viết: “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) 183 Bằng đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp-phân tích – tổng hợp, em làm rõ cảm nhận tinh tế sâu sắc tác giả khổ thơ trên, có sử dụng câu bị động câu có thành phần cảm thán (gạch câu bị động thành phần cảm thán) Phần II (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị hội qua Hồn cảnh bách tức hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hồn cảnh có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí có người lại gồng vượt qua" (Ngun Hương, Trò chuyện với bạn trẻ, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Xác định phép liên kết sử dụng hai câu văn in nghiêng rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết Theo tác giả, gặp “hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục”, người có cách ứng xử nào? Từ nội dung đoạn trích trên, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) ý kiến: Phải hồn cảnh khó khăn hội để người khám phá khả mình? 184 ... khác chương trình Ngữ văn lớp sáng tác năm ghi rõ tên tác giả ….………………….Hết…………………… ĐỀ SỐ 17 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Câu 1: (2 điểm) Cho đoạn văn sau: … Thế... , vô cảm phận lớp trẻ 15 nay.Bằng đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi, em nêu suy nghi vấn đề - Chúc em làm tốt – ĐỀ SỐ 13 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: (6... giấy thi, tình yêu Tổ quốc người Việt trẻ tuổi hôm -Hết ĐỀ SỐ 10 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: phút Phần I: (6 điểm) Cho đoạn trích sau: “Với lòng mong nhớ anh,