1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn kinh nghiệm rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ 18 24 tháng tuổi vui vẻ, mạnh dạn hơn tại trường mầm non

45 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 365 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 3-5 Thực trạng 5-7 Các biện pháp thực 7-31 Hiệu 32 C KẾT LUẬN 33-34 *Bài học kinh nghiệm 34 * Khả phát triển đề tài 35 * Kiến nghị 35-36 Phụ lục 37 Phụ lục 38 Bài tập khảo sát 39-41 Tài liệu tham khảo 42 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 43 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý chọn đề tài a) Lí mặt lý luận Nề nếp sinh hoạt hàng ngày hoạt động trẻ hàng ngày học tập, vui chơi, ăn, ngủ, rửa tay, lau mặt…được thường xuyên diễn ra, trẻ thực lặp lặp lại nhiều lần, bảo hướng dẫn tận tình người lớn Trẻ 18-24 tháng tuổi lần đến trường lớp, nên thứ xung quanh trẻ lạ, bỡ ngỡ, trẻ dễ bị tổn thương mặt tâm lý Chính giáo người ln phải tạo cho trẻ gần gũi người mẹ thứ hai trẻ, lớp học nhà hạnh phúc chung mà trẻ cần che chở, chia sẻ, gần gũi yêu thương Cô giáo linh hoạt mềm dẻo, có sáng tạo gần gũi trẻ, giúp trẻ có vui vẻ, tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động Mọi hoạt động hàng ngày phải lập di lặp lại nhiều lần thành nề nếp Tác động cô giáo thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ, có lúc phải qn người lớn để nhập vai vào giới trẻ, để chơi với trẻ, người bạn trẻ Biết tôn trọng, đồng cảm tạo khơng khí thoải mái, hút trẻ, hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu cô cách tự nhiên, thoải mái, vui vẻ Từ giúp trẻ hiểu biết định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện thể lực, kiến thức đồng thời hình thành phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng tự tin Vì biết kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để chăm sóc, hướng dẫn, rèn luyện trẻ kết đạt tốt b) Lý mặt thực tiễn Trong thực tế, với giáo viên mầm non, nhiều năm phân cơng chăm sóc giáo dục cháu lứa tuổi nhỏ, đầu vào nhà trường Bản thân tâm huyết với nghề nuôi dạy trẻ Tơi thấy độ tuổi trẻ non nớt, đặc điểm sinh lý trẻ phát triển mạnh Vì trẻ dễ bị tổn thương tâm lý Bên cạnh độ tuổi trẻ nắm bắt nhanh kiến thức, giới xung quanh Nhưng gần gũi đơn giản sinh hoạt hàng ngày như: (Nề nếp, thói quen, kỹ tự phục vụ đơn giản… dường trẻ có) Trẻ lớp tơi, đa số bao bọc, nuông chiều ông bà, cha mẹ, chưa tách rời bố mẹ, gia đình nên nhập lớp, nhập trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, thứ lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận giúp đỡ cô giáo, chí la khóc, khơng ăn, khơng ngủ, khơng tham gia vào hoạt động… trẻ dường khơng hồ nhập vào tập thể Thậm chí số phụ huynh quan tâm để ý hướng dẫn tận tình cho trẻ, cho trẻ tuổi nhỏ, nên việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18-24 tháng tuổi chưa thật cần thiết Vậy làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp, vui vẻ, mạnh dạn thói quen sinh hoạt hàng ngày ngày đầu, ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ đến với cô giáo bạn Theo nghĩ vấn đề trăn trở riêng mà tất đồng nghiệp nói chung Nhận thức tầm quan trọng tơi suy nghĩ, tìm hiểu mạnh dạn đưa đề tài “Kinh nghiệm rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ 18-24 tháng tuổi vui vẻ, mạnh dạn Trường Mầm non 8/3 Nha Trang” Mục đích nghiên cứu Rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18-24 tháng tuổi, nhằm tạo cho trẻ có thói quen, vui vẻ, mạnh dạn đến lớp Đối tượng nghiên cứu Rèn nề nếp cho trẻ 18-24 tháng tuổi thông qua sinh hoạt hàng ngày Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Tài liệu, tạp chí giáo dục, sách bồi dưỡng thường xuyên để giúp tổng hợp khái quát số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài - Quan sát: Quan sát hoạt động học sinh, giáo viên, phụ huynh, từ tìm số biện pháp tác động phù hợp - Thực hành trò chơi: Cho trẻ thực hành tập trò chơi cô sưu tầm biên soạn cho phù hợp với hoạt động rèn nề nếp cho trẻ sinh hoạt hàng ngày - Trò chuyện, đàm thoại: Trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, tuyên truyền để phụ huynh thấy tầm quan trọng việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18-24 tháng tuổi - Thống kê số liệu: Trước tác động sau tác động Phạm vi nghiên cứu - Trẻ 18-24 tháng tuổi trường Mầm non 8/3 Nha Trang Kế hoạch nghiên cứu -Với đề tài nghiên cứu thời gian tháng (Bắt đầu từ tháng 10/2016 đến hết tháng 3/2017) cụ thể: - Tháng 10/2016: Xác định đề tài, sưu tầm tài liệu, quan sát, khảo sát thực tế - Tháng 11,12/2016 đến tháng 2/2017: Nghiên cứu tiến hành thực nghiệm - Tháng 3/2017: Viết đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I Cơ sở lí luận Giai đoạn trẻ 18- 24 tháng tuổi giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, mặt phát triển trẻ hoà quyện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, khơng tách bạch rõ nét Trẻ hồn tồn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt Trẻ dễ bị tổn thương mặt tâm lý Bởi muốn rèn luyện nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày cho trẻ, từ ngày đầu trẻ vào lớp: Theo tâm lí học trẻ em - Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Nhà xuất giáo dục: “Giáo viên mầm non giữ vai trò quan trọng chủ đạo việc tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ em Là người phát khiếu ban đầu, định hướng cho phát triển nhân cách trẻ, uốn nắn, vun đắp tâm hồn trẻ em phát triển lành mạnh” Cô giáo phải để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, thấy chấp nhận, an toàn, yêu mến thành viên cộng đồng mà trẻ hoà nhập Như sách Tâm lý giáo dục học trẻ em - Nhà xuất giáo dục viết: “Khơng có cấp học mà người dạy người học lại có quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết cấp học mầm non” Quan hệ cô với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương quan hệ mẹ Vậy hoạt động sư phạm cô giáo mầm non đòi hỏi phải linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sáng tạo để phát đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Hoạt động lao động sư phạm cô giáo mầm non có định hướng, có mục đích để giáo dục, phát triển trẻ Tác động sư phạm cô giáo phải thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ, có cảm tình, có hứng thú Vì nghệ thuật chủ yếu cô thể chỗ biết hồ nhập vào giới trẻ, biết qn người lớn để thực người bạn trẻ Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ, tạo cho trẻ gần gũi người mẹ thứ hai trẻ, lớp học nhà hạnh phúc chung mà trẻ cần cởi mở, lôi cuốn, che chở, sẻ chia, gần gũi thương yêu Như giúp trẻ mạnh dạn, vui vẻ hơn, nghe theo hướng dẫn cô, biết lời cô đến lớp Trong lớp học có trẻ có nhiêu khác biệt cá nhân Những khác biệt bao gồm thể chất, lực, trí lực, xu hướng, hứng thú Và tất trẻ có quyền đòi hỏi quan tâm đáp ứng nhu cầu thân Bên cạnh nhà giáo dục thấy chất, phạm vi lực tiềm tàng trẻ rộng nhiều so với chúng thể lớp Và để làm bộc lộ lực tiềm ẩn này, trẻ cần có mơi trường học tập cho phép chúng học tập lúc, nơi, học theo nhiều cách khác Để ni dưỡng trí thơng minh chăm sóc bảo vệ kích thích trẻ q trình sinh trưởng Nhiều nhà nghiên cứu trẻ có kinh nghiệm học từ ngày đời Vì ni dưỡng trí lực trẻ bắt đầu sau trẻ sinh Đó q trình lâu dài đòi hỏi nhiều âu yếm, kiên trì, hiểu biết chăm sóc dạy bảo cha mẹ, ông bà cô giáo Khi trẻ đến lớp, trẻ thể nhất, trẻ hành động mơi trường theo cách Chính giáo cần tạo cho trẻ có tâm tốt đến lớp, khơng khí tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ Điều giúp trẻ nghe lời cô phát triển khả bẩm sinh sẵn có Trẻ phát triển, khoẻ mạnh, thơng minh có nề nếp, sống mơi trường thật u thương chăm sóc ý khuyến khích giúp đỡ người lớn Đúng vậy, năm qua ngành giáo có biện pháp đạo có hiệu tuyên truyền giáo dục trường Mầm non Bên cạnh việc dạy cho trẻ có thói quen nề nếp sinh hoạt hàng ngày việc làm vô quan trọng việc nuôi dạy giáo dục trẻ Thông qua việc làm góp phần giúp trẻ có thói quen tốt nề nếp sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố tố chất vận động, khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ Nếu trẻ khơng rèn luyện nề nếp trẻ hay nhỏng nhẻo khóc nhè, khó vui vẻ thích nghi với trường lớp, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động trẻ, lớp Vì giáo cần bồi dưỡng thói quen nề nếp tốt sinh hoạt hàng ngày cho trẻ từ nhỏ Mọi hoạt động hàng ngày phải lập di lặp lại nhiều lần thành nề nếp Tác động cô giáo thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ, có lúc phải qn người lớn để nhập vai vào giới trẻ, để chơi với trẻ, người bạn trẻ Biết tôn trọng, đồng cảm tạo khơng khí thoải mái, hút trẻ, hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu cô cách thoải mái, vui vẻ Từ giúp trẻ hiểu biết định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện thể lực, kiến thức đồng thời hình thành phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng tự tin Vì biết kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường để chăm sóc trẻ kết tốt II Thực trạng * Thuận lợi - Bản thân qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 18 - 24 tháng tuổi, nắm rõ tâm sinh lý trẻ độ tuổi Được quan tâm, giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, tạo điều kiện sở vật chất phương tiện thực hoạt động cho trẻ - Là giáo viên, tơi ln tích cực chịu khó, không ngừng học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thường xuyên thăm lớp dự giờ.Tích cực tham gia buổi sinh hoạt đầy đủ, chuyên đề đổi ngành học mầm non, có chuyên đề lễ giáo, chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng, hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi…Thường xuyên soạn giáo án, tham khảo tài liệu giáo dục mầm non tham quan trường bạn - Môi trường lớp học sẽ, trường nằm trung tâm thành phố nên việc cập nhật thông tin nhanh, với thông tin đổi qua lớp tập huấn chuyên đề năm học, bên cạnh trường đạt nhiều thành tích xuất sắc cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ suốt nhiều năm qua Ln nhận tin tưởng quý mến phụ huynh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn - Do đặc điểm sinh lý lứa tuổi nhỏ khả giáo tiếp ngôn ngữ trẻ giáo viên gặp nhiều khó khăn, chí nhiều trẻ chưa biết nói nói chưa rõ… - Trẻ sống mơi trường gia đình, ơng bà bố mẹ u thương chăm sóc Lần đầu tới trường thường có thái độ sợ hãi, thứ xung quanh trẻ lạ lẫm, tránh né bạn, tính rụt rè, nhút nhát…còn nhiều trẻ Đôi lúc không chấp nhận giúp đỡ giáo mà la khóc, khơng ăn, khơng ngủ, không chịu tham gia vào hoạt động ngày… - Việc tổ chức hoạt động rèn luyện nề nếp, thông qua hoạt động ngày lớp chưa thực đạt hiệu cao, trẻ chưa hứng thú tham gia hoạt động ngày, chưa có mạnh dạn, tự tin, số kỹ tự phục vụ đơn giản Trẻ thực nhiệm vụ chưa thực hưởng ứng xuất phát từ trẻ, mà chủ yếu từ người lớn làm giúp trẻ - Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng cho lứa tuổi trẻ nhỏ việc rèn nề nếp cho trẻ sinh hoạt hàng ngày chưa thật cần thiết - Qua thuận lợi khó khăn nêu trên, dựa sở thực tế thân khảo sát cháu lớp sau: Bảng khảo sát đầu năm (30 trẻ) ST T Nội dung tham gia hoạt động trẻ Số trẻ Tỉ lệ 8/30 9/30 7/30 8/29 14/30 27% 30% 23% 27% 47% Trẻ có thói quen nề nếp chào hỏi Trẻ có nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh Trẻ có nề nếp thu dọn đồ dùng đồ chơi Thói quen nề nếp học tập Trẻ vui vẻ, mạnh dạn đến lớp III Các biện pháp tiến hành Biện pháp Rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày lúc nơi giúp trẻ vui vẻ, mạnh dạn Trẻ vui vẻ, mạnh dạn rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày lúc nơi Hàng ngày, trẻ đến lớp với nội dung hoạt động: Giờ đón, trả trẻ, ăn, ngủ, vệ sinh, học tập vui chơi, sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi này, để đưa trẻ vào nề nếp có thói quen đâu phải chuyện dễ đơn giản, không hai mà thời gian dài liên tục Thực tế trẻ bé chưa có ý thức anh chị lớn tuổi, điều thử thách cho cô giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xuyên, hứng thú ham muốn đến lớp, cô giáo phải thực người mẹ hiền thứ hai trẻ, phải nhẹ nhàng, gần gũi, yêu thương trẻ, coi trẻ để uốn nắn trẻ Ngồi ra, thơng qua hát, thơ, câu chuyện trò chơi có nội dung nói nề nếp thói quen, tơi lồng ghép đưa vào lúc, nơi phần giúp trẻ liên hệ tới thân mà ngoan biết lời cô giáo từ có thói quen nề nếp tốt 1.1 Chơi tập có chủ định Rèn nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày để trẻ vui vẻ, mạnh dạn đến lớp thơng qua chơi - tập có chủ định như: Nề nếp thói quen biết tập trung trước cơ, chỗ ngồi học, di chuyển hình thức ngồi, đứng học theo yêu cầu cô, biết ý lắng nghe nói trả lời câu hỏi đơn giản cô Bài tập 1: NDTT: NN-NH: “Đi nhà trẻ” NDKH: Trò chơi âm nhạc “Chơi với nhạc cụ” * Mục đích: Trẻ biết chỗ ngồi lắng nghe, hưởng ứng nghe cô hát, trả lời câu hỏi đơn giản cơ, thích nghe nhạc, thích chơi với nhạc cụ; vui vẻ, thích thú học * Chuẩn bị: Đĩa nhạc, đàn ogan, xắc xô, gõ * Tiến hành: - Chơi với nhạc cụ - Cô dùng xắc xô tập trung trẻ Vừa vỗ vừa hát: “Dung dăng dung dẻ, dắt trẻ chơi, chơi, chơi” Cô cho trẻ chỗ ngồi Cô giơ xắc xô hỏi trẻ? + Cơ có đây? + Xắc xơ dùng để làm gì? - Cơ nói cho trẻ biết: Xắc xơ loại nhạc cụ vỗ phát âm thanh, dùng để vỗ đệm cho nhiều hát, để chơi vui - Cô cho trẻ lấy xắc xô chơi, cô cho trẻ chơi vỗ mạnh, vỗ nhẹ theo yêu cầu cô - Tương tự cô xuất gõ cho trẻ chơi với gõ Trong trẻ chơi cô hỏi trẻ chơi với nhạc cụ gì? Khuyến khích trẻ gõ theo Cơ nói: Đi nhà trẻ vui, chơi nhiều đồ chơi Nhạc sĩ Hoàng Kim Định sáng tác hát “Đi nhà trẻ” Các lắng nghe cô hát * NN-NH: “Đi nhà trẻ” - Cô hát lần cho trẻ nghe, hỏi trẻ: + Cô vừa hát gi? + Tác giả nào? - Ngồi xắc xơ gõ có loại nhạc cụ đệm cho nhiều hát hay Cô cho trẻ tới đàn ogan, cho trẻ sờ vào đàn - Lần hai cô vừa đánh đàn vừa hát cho trẻ nghe kết hợp giới thiệu nội dung tính chất hát “ Bài hát nói bé nhà trẻ vui, chơi nhiều thứ về” Bài hát có giai điệu vui nhộn, dễ thương” - Cô mở băng đĩa vận động minh họa cho trẻ xem, khuyến khích trẻ đứng lên nhún nhảy, đung đưa theo nhạc hát - Cô giáo dục trẻ: Các học vui, chơi với bạn nhiều đồ chơi khác nhau, nên phải ngoan, biết lời cô giáo, ông bà , ba mẹ Như hoạt động lao động sư phạm cô giáo mầm non có định hướng, có mục đích để giáo dục, phát triển trẻ Tác động sư phạm cô giáo phải thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ có cảm tình, có hứng thú Cơ giáo nên cân đối thời gian giao tiếp ngày với trẻ, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng trẻ, lắng nghe thường xuyên góp ý cho trẻ tiến khơng hoạt động có chủ đích Trẻ nhỏ chưa có thới quen ngồi học, tập trung chưa cao, xẩy nhiều tình khơng mong muốn như: “ Cơ nói, hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe trẻ ý đến vật khác, bảo trẻ làm cơ, trẻ không chịu mà làm theo ý trẻ, chạy ngồi, học nhớ mẹ nhỏng nhẻo khóc nhè, khơng chịu hợp tác ” Với tình xẩy khơng mắng mỏ, quát nạt trẻ, tránh dùng từ “phạt”, “la trẻ”… Bởi tính kỉ luật xuất phát từ mong muốn, trẻ dành đồ chơi bạn, cắn bạn… Vì giáo cần quan tâm tới cá nhân trẻ chơi trẻ, tạo không khí cho trẻ chơi an tồn tự nhiên, hứng thú Trong trẻ chơi gần gũi trò chuyện với trẻ để dạy trẻ có thói quen tốt chơi Trong hoạt động nối tiếp cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi mang tính chất giáo dục Hay hoạt động chơi theo ý thích hay hoạt động góc, giáo nên trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định, khơng để đồ chơi lộn xộn Trẻ nhỏ tính bắt chước cao nên đòi hỏi phải làm gương cho trẻ noi theo Như đồ dùng cô dạy trẻ xong cô phải xếp gọn gàng, kể đồ dùng cá nhân Cơ nói nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ khơng phải lệnh trẻ Cô giáo tuyệt đối chê bai, phê phán trẻ mà nên khen ngợi, khuyến khích trẻ tự giác thực nguyên tắc Phần thưởng tốt trẻ lời khen Nếu trẻ thường chơi xong mà trốn khơng dọn đồ chơi, thay mắng mỏ trẻ, hướng dẫn trẻ cách xếp gọn gàng, ngăn nắp, trẻ làm điều đó, cần khen ngợi ln Cách chắn khiến trẻ thấy thích thú tạo thói quen ln dọn đồ chơi sau chơi xong Luôn tạo cho trẻ lúc hào hứng, vui vẻ Bên cạnh lồng ghép lời thơ, để trẻ kết hợp tham gia hoạt động mà không cảm thấy mệt mỏi Ví dụ 1: Trẻ lấy giùm xắc xơ, nói “ Cơ cảm ơn con, ngoan quá” thấy trẻ mỉm cười liền, chưa hết khen to cho lớp biết để bạn biết việc làm tốt, giỏi Ví dụ 2: Trong chơi tự cháu Thiên Khơi rổ bóng bất cẩn nên để rổ bóng rơi đổ, khơng trách trẻ mà nhẹ nhàng nói với trẻ, biết tự bê rổ bóng chơi bạn giỏi, để rổ bóng khỏi rơi đổ nhớ cầm tay, bê nhẹ nhàng không bị rơi đổ Qua trẻ vừa học kỹ rèn tính cẩn thận cho trẻ, lần sau chắn trẻ thích làm làm theo yêu cầu của cô Với trẻ nhỏ mau nhớ lại nhanh quên, không thường xuyên quan tâm bảo trẻ quên coi dạy dỗ khơng có kết Cơng việc cần rèn cho trẻ diễn tất hoạt động ngày Thông qua 30 chơi trẻ thường xuyên có biểu mà hết giáo người gần gũi thường xuyên nắm bắt có lời khen hay động viên kịp thời để trẻ biết việc làm nên hay khơng, trẻ khơng hồn thành cơng việc trẻ cảm thấy vui hứng thú Khi có tự tin, trẻ tự thấy hài lòng hãnh diện với suy nghĩ “Mình làm điều mình” Bài tập 11 Lấy, cất đồ chơi chỗ * Mục đích: Tập trẻ mạnh dạn tự lấy đồ chơi để chơi, làm theo yêu cầu, dẫn cô, biết thu dọn đồ chơi sau chơi xong chỗ * Chuẩn bị: Đồ chơi đủ cho trẻ chơi, giá kệ, nội dung hát, thơ: * Tiến hành: Cơ nói: Hơm cô cho chơi với đồ chơi có sẵn kệ Cơ hỏi trẻ? Con thích chơi gì? Cơ cho trẻ tự lựa chọn, trẻ không tự lấy cô giúp trẻ Cô chơi với trẻ, hết chơi cô hát: “ Bạn hết rồi, nhanh tay cất đồ chơi, nhẹ tay bạn nhé, cất đồ chơi nào” Cô yêu cầu trẻ thu dọn đồ chơi bỏ chỗ Trẻ lấy đồ chơi kệ xếp lên kệ gọn gàng, lấy rổ nhặt bỏ vào rổ cho cô Cô trẻ thu dọn đồ chơi, cô nhắc nhở trẻ xếp cho goạn gàng giống cô * Như với hoạt động diễn ngày giúp trẻ vui vẻ mạnh dạn, tự tin đến lớp đòi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm, kế hoạch, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, trẻ bé hay tò mò thích bắt chước, trẻ thích gần gũi, âu yếm khen ngợi trẻ Luôn tôn trọng trẻ công với trẻ, sử dụng khen, chê mực Khơng nói trẻ nhỏ, đến người lớn thích khen, khen quà to trẻ Vì người lớn phải biết khen trẻ nào, việc khen, có tác dụng mạnh đến hành vi lời trẻ, không nên khen đáng mà chê trách chung chung * Với tập 11 khảo sát trẻ đạt chưa đạt 31 * Đạt: Trẻ có nề nếp, mạnh dạn tự lấy đồ chơi để chơi, biết thu dọn đồ chơi sau chơi xong chỗ, biết làm theo yêu cầu, dẫn cô * Chưa đạt: Trẻ chưa có nề nếp, chưa mạnh dạn tự lấy đồ chơi để chơi không thu dọn đồ chơi sau chơi xong chỗ, không làm theo yêu cầu, dẫn cô Biện pháp Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh Để thực tốt việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ Với vai trò nhiệm vụ cao người giáo viên bậc phụ huynh giữ vai trò quan trọng Một số phụ huynh cho trẻ độ tuổi nhỏ bé, việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ chưa thật cần thiết Do mạnh dạn trao đổi tuyên truyền tới bậc phụ huynh cần thiết việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ lứa tuổi Từ phụ huynh phối hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tìm ngun nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ Đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để rèn luyện thêm cho trẻ gia đình Giúp việc rèn luyện nề nếp cho trẻ theo khoa học đến thống việc chăm sóc - giáo dục trẻ Vận động phụ huynh sưu tầm tranh ảnh, thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp, đóng góp nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt Để việc phối hợp với phụ huynh thường xun tơi thơng qua hình thức: Qua buổi họp cha mẹ học sinh, thông tin bảng tuyên truyền, đặc biệt hàng ngày trao đổi qua đón trả trẻ 32 Tuyên truyền sâu rộng đến phụ huynh, giúp phụ huynh hiểu tâm sinh lý trẻ bắt đầu học, ý nghĩa việc đưa trẻ đến trường mầm non nhằm giúp phụ huynh an tâm có biện pháp phối hợp tốt với nhà trường giáo Việc hình thành cho trẻ sở giáo dục nhân cách phát triển tồn diện nhiệm vụ khó khăn ln đặt lên hàng đầu Vì phải biết kết hợp tốt chặt chẽ nhà trường gia đình để chăm sóc ni dạy trẻ theo kiến thức khoa học Có thể nói điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận độ tuổi có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành tồn nhận cách trẻ sau IV Hiệu Là giáo viên mấm non cần phải nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vai trò trách nhiệm với tên người mẹ hiền thứ hai trẻ Thật yêu mến trẻ, nhiệt tình say mê với cơng việc, có lòng u thương trẻ thực Qua khảo sát đầu năm nề nếp sinh hoạt hàng ngày trẻ hạn chế Nề nếp chào hỏi trẻ đạt 27%, đến cuối năm sau thực tập kết đạt cao 90%, nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh đầu năm đạt 30%, cuối năm đạt 93%, nề nếp học tập đầu năm đạt 27%, đến cuối năm đạt 93%, nề nếp tự lấy đồ chơi thu dọn đồ chơi đầu năm 23%, đến cuối năm đạt 83%, trẻ chưa mạnh dạn, vui vẻ, tự tin, trẻ nhút nhát, chưa thật hứng thú ba mẹ đưa tới lớp 47% Đến cuối năm 100% trẻ có nề nếp sinh hoạt hàng ngày, vui vẻ, mạnh dạn ham muốn đến lớp biết tự phục vụ cơng việc đơn giản sinh hoạt hàng ngày Kết đạt có tác động tập với hướng dẫn cô, nhằm rèn nề nếp cho trẻ sinh hoạt hàng ngày Bảng khảo sát cuối năm (30 trẻ) ST Nội dung tham gia hoạt động trẻ T Trẻ có thói quen nề nếp chào hỏi (Xem tập 6, trang 19, 39-40) Trẻ có nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh (Xem 33 Số trẻ Tỉ lệ 27/30 90% 28/30 93% tập 7, 8, 10 trang 21, 25, 27) Trẻ có nề nếp thu dọn đồ dùng đồ chơi 25/30 83% (Xem tập 11 trang 30) Thói quen nề nếp học tập (Xem tập 28/30 93% trang 8) Trẻ vui vẻ, mạnh dạn đến lớp (Xem tập 30/30 100% 4, trang 12-13, 40-41) * Đối với cô - Luôn tạo cho trẻ khơng gian ấm áp tình u thương, nhẹ nhàng khéo léo - Luôn tổ chức hoạt động ngày cách linh hoạt sáng tạo, khơng gò bó trẻ Tìm tòi sưu tầm nhiều thơ ca, hò, vè trẻ nghe lời nhắc nhở trẻ có thói quen với sinh hoạt lớp Luôn nắm vững tâm sinh lý trẻ, quan tâm đến cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ tham gia nhiều hình thức khác nhằm giúp trẻ hứng thú hoạt động mạnh dạn nhiều * Đối với trẻ - Trẻ hứng thú, ham muốn học, khơng khóc nhè, tham gia tích cực vào hoạt động ngày, mạnh dạn, tự tin, không gò bó - Trẻ tham gia vào nhiều hoạt động khác nên kĩ mà trẻ lĩnh hội phong phú bền vững, giúp trẻ phát triển tốt - Trẻ thích thú thực cách dễ dàng , học, chơi hoạt động nơi, lúc - Trẻ thực u mến giáo, bạn thích học, có nề nếp tham gia hoạt động ngày, trẻ có tác phong mạnh dạn tự tin hơn, số hành vi đạo đức tốt, biết lời ông bà, cha mẹ, yêu quý vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn kết với bạn Đặc biệt trẻ biết tự làm số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi cơ, người lớn 34 có nhu cầu vệ sinh, chơi xong cất đồ chơi… biết đọc thơ, hát bi bô cho ông bà, bố mẹ nghe Vì bậc phụ huynh vui, yên tâm gửi đến lớp Từ phụ huynh quan tâm đến việc học tập trẻ nhiều Trẻ có nề nếp sinh hoạt hàng ngày, tự phục vụ nên thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục cách dễ dàng C KẾT LUẬN Qua thời gian tự nghiên cứu áp dụng phương pháp nêu trên, gặt hái thành công: Như Bác Hồ kính u nói: Trẻ em búp cành biết ăn, biết ngủ biết học hành ngoan” Đúng vậy; “Trẻ em non Cây non chăm sóc tốt xanh tốt, dạy trẻ tốt sau trẻ thành người tốt” Chính ngành học mầm non coi trọng nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ Là cơng trình lớn nhằm khai thác hết tiềm để hướng trẻ đến phát triển cách toàn diện mạnh mẽ, hình thành cho trẻ sở giáo dục nhân cách làm hành trang suốt giai đoạn sau trẻ Đây nhiệm vụ vô quan trọng đặt tảng cho nghiệp giáo dục chung Việc rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ nhằm giúp trẻ vui vẻ mạnh dạn tới lớp nhiệm vụ khó khăn ln đặt lên hàng đầu Vì phải biết kết hợp tốt chặt chẽ nhà trường gia đình để chăm sóc ni dạy cháu theo kiến thức khoa học Có thể nói điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận độ tuổi có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành tồn nhân cách trẻ sau Là giáo viên mầm non phải cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vai trò trách nhiệm với tên “Người mẹ thứ hai” trẻ Thật yêu mến trẻ, nhiệt tình say mê với cơng việc, có lòng yêu thương 35 trẻ xuất phát từ thực tiễn, nhằm đáp ứng yêu cầu ngành học mầm non theo định hướng đổi hình thức tổ chức - Khơng áp dụng nhóm 18-24 tháng tuổi, mà khối khác trường, trường bạn, giáo viên dạy khối với độ tuổi khác * Bài học kinh nghiệm Qua biện pháp mà thực việc rèn nề nếp sinh họt hàng ngày cho trẻ giúp trẻ vui vẻ mạnh đến lớp, thu số kinh nghiệm sau: - Nghiên cứu tham khảo tài liệu, không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn - Bản thân cô giáo gương mẫu mực hoạt động cho trẻ noi theo lúc nơi: Lời ăn, tiếng nói, việc làm - Phải tâm huyết với nghề, yêu nghề mến trẻ, tạo cho trẻ nhà chung ấm áp, đông đầy tình u thương - Ln học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, ln tìm tòi sáng tạo phương pháp để đưa vào hoạt động giáo dục trẻ - Quan tâm đến trẻ, trẻ chậm, cá biệt, không phân biệt trẻ, rèn trẻ lúc nơi khen động viên trẻ - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, trẻ làm chưa làm để tìm nguyên nhân cách dạy trẻ tốt Kết hợp với phụ huynh rèn nề nếp cho trẻ nhà - Người lớn cần tạo hội cho trẻ tự phục vụ khả * Khả phát triển đề tài Với trẻ việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ vui vẻ mạnh dạn đến lớp mà giúp trẻ có thói quen ban đầu, hình thành cho trẻ sở giáo dục nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ sau 36 Trước thực biện pháp trên, nhận thấy trẻ chưa thật chịu rời xa ba mẹ, đa số trẻ khóc nhè, khơng chịu ăn, uống, ngủ chơi tập Chưa có nề nếp, kỹ đơn giản sinh hoạt hàng ngày Sau thực nghiên cứu, trẻ có nề nếp sinh hoạt hàng ngày rõ rệt, thích học, vui vẻ đón vào lớp, hứng thú tham gia vào hoạt động ngày Đề tài áp dụng cho tồn ngành giáo dục mầm non bổ sung thêm vài biện pháp kinh nghiệm thiết thực * Kiến nghị Trong tình hình thực tế trường Mầm non 8/3 trang bị đầy đủ sở vật chất khu vui chơi chưa thực hấp dẫn trẻ theo độ tuổi 18 - 24 tháng hoạt động theo nghĩa nó, đề nghị cấp có thẩm quyền cần quan tâm nữa, hỗ trợ kinh phí hoạt động, mua sắm đồ dùng, đồ chơi lớp để cháu đủ điều kiện tham gia tốt vào hoạt động học tập vui chơi Đối với Nhà trường: Lên kế hoạch giáo dục trẻ đạo sát công tác rèn luyện nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày cho trẻ nhà trẻ nhà trường Tổ chức bồi dưỡng chun mơn, xây dựng chun đề có tích hợp nội dung giáo dục như: Rèn luyện nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày cho trẻ nhóm lớp trường mầm non Với ngành Giáo dục, tổ chức lớp tập huấn cho cán bộ, giáo viên cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ Tổ chức cho giáo viên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trường lớn tỉnh Đối với giáo viên yêu nghề mến trẻ, không ngừng tự học, tự rèn luyện bồi dưỡng để hiểu biết nâng cao trình độ chun mơn, biết khai thác thơng tin mạng internet, có kĩ nghệ thuật sư phạm, sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, biết tổ chức tốt hoạt động cho trẻ theo phương pháp dạy học tích cực, linh hoạt, tự tin hơn, ln mang đến cho trẻ hội phát triển tồn diện Ln nâng cao khả trình độ chun mơn nghiệp vụ mình, đáp 37 ứng yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo, rèn luyện giáo viên sáng tạo./ Tân Lập, ngày 25 tháng năm 2017 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Thị Khuyên PHỤ LỤC 1 Bảng theo dõi đánh giá trẻ trước tác động (30 trẻ) ( Đạt - dấu cộng, chưa đạt - dấu trừ) SttTsSTT 10 11 12 13 Nội dung tham gia hoạt động trẻ Trẻ có thói Trẻ có nề Trẻ có nề Thói quen Trẻ vui vẻ, Họ tên trẻ quen nề nếp ăn, nếp thu dọn nề nếp học mạnh dạn nếp chào ngủ, vệ sinh đồ dùng đồ tập đến lớp hỏi sinh chơi Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Thiên Khôi + Minh Anh Anh Minh + Bảo Phúc Thùy Linh + + Thảo Nguyên + Bảo Ngọc Gia Bảo + + + + An Nhiên + + Gia Hoàng + + Gia Long Trọng Nhân + + + + + Hồng Anh + + + + + 38 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ngọc Hiếu Khánh Chi Ngọc My Minh Thiên Minh Như Minh Quân Minh Triết Văn Triết Khánh Trang Gia Khang Tú Anh Hoàng Bách Khả Nhi Thế Bảo Khánh Hà Trung Thuận Châu Giang TC: % - + - + + + - + + 8/30(27%) + - + + + + - + - + - 9/30( 30%) 7/30(23%) + + + - + + - + + - + - + - + 8/30(27%) 14/30(47%) PHỤ LỤC 2 Bảng theo dõi đánh giá trẻ sau tác động (30 trẻ) ( Đạt - dấu cộng, chưa đạt - dấu trừ) SttTsSTT 10 Nội dung tham gia hoạt động trẻ Trẻ có thói Trẻ có nề Trẻ có nề Thói quen Họ tên trẻ quen nề nếp nếp ăn, nếp thu dọn nề nếp học chào hỏi ngủ, vệ sinh đồ dùng đồ tập ( Xem ( Xem sinh ( Xem chơi (Xem tập tập 6, tập7,8,10 tập 11 trang 8) trang 19, từ trang 21, trang 30) 39-40) 25, 27) Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Thiên Khôi + + + + Minh Anh + + + + Anh Minh + + + + Bảo Phúc + Thùy Linh + + + + Thảo Nguyên + + + + Bảo Ngọc + + + + Gia Bảo + + + + An Nhiên + + + + Gia Hoàng + + + + 39 Trẻ vui vẻ, mạnh dạn đến lớp ( tập 4, trang 12-13, 4041) Đ + + + + + + + + + + CĐ 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Gia Long Trọng Nhân Hồng Anh Ngọc Hiếu Khánh Chi Ngọc My Minh Thiên Minh Như Minh Quân Minh Triết Văn Triết Khánh Trang Gia Khang Tú Anh Hoàng Bách Khả Nhi Thế Bảo Khánh Hà Trung Thuận Châu Giang TC: % + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + + + + + + + + + + + - + 27/30(90%) + + 28/30(93%) + 25/30(83%) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 28/30(93%) 30/30(100%) BÀI TẬP KHẢO SÁT TRẺ Tên tập Phương Phương pháp tiện thực Cách thực Chưa Đạt đạt Bài tập theo dõi -Quan - Bài hát * Chơi với nhạc cụ: Trống-Xúc Biết khảo sát sát, theo “Lời xắc biện pháp dõi, chào - Cô tập trung trẻ: Cô dẫn trẻ nghe biết (1.1) luyện buổi chơi, nghe tiếng trống, cô cô lắc Bài tập tập, thực sáng” hướng trẻ tới chỗ để trống lư Nghe nhạc hành - Chư lắng hát, Đĩa - Cô giới thiệu trống cho trẻ lắc a lư theo nghe hát “ nhạc, Lời chào máy hát, - Cô cho trẻ chơi với trống theo nhạc c buổi sáng” hình ảnh u cầu chào Tác giả ti vi (Nguyễn - nhận biết gọi tên trống theo - Cơ tạo tình xuất xúc biết Cặp xắc Cho trẻ nghe âm chào 40 nhạ bố mẹ Thị đựng xúc xắc cô Nhung) quần áo - Cô hỏi trẻ? Đây gì? chào NDKH: - Trò chơi xắc, chơi với xúc xắc, lắc đệm cô hát âm nhạc: trống âm la hát “Lời chào buổi học Chơi với - nhạc cụ trống Xúc - Cô cho trẻ nhận biết, gọi tên bố mẹ học Tiếng sáng” về - Cô cho trẻ bỏ xúc xắc vào rổ Mục đích: * Nghe nhạc - nghe hát “Lời Trẻ Biết chào buổi sáng chào hỏi cô - Cô thỏa thuận với trẻ chuẩn bị giáo bố cặp sách đeo vai, chào bố mẹ mẹ học cô mở hình ảnh miền học trẻ em chào bố mẹ ông bà để nhà  học cho trẻ xem Trẻ có thói - Cô hát “Lời chào buổi quen chào sáng” cho trẻ nghe hỏi - Cô hỏi trẻ: + Cô vừa hát gì? - Cơ nói nội dung tính chất hát: “Bài hát nói bạn nhỏ lễ pháp biết chào bố mẹ học, đến lớp biết chào cơ, hát có giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm, vui tươi” - Cơ mở đĩa nhạc bạn Thúy Vi hát cho trẻ nghe, cô khuyến khích trẻ đứng lên hưởng ứng, lắc lư, làm động tác chào theo lời hát - Kết thúc: Cô giúp trẻ đeo cặp, mở nhạc “Lời chào 41 nhà nhà buổi sáng” cô trẻ vận động, làm động tác chào bố, chào mẹ lại nhẹ nhàng sân Nội dung * Thu hút trẻ: Cơ tập trung trẻ, Trẻ tích Bài tập - Quan khảo sát sát, theo biện pháp (1.4) dõi, luyện Bài tập 2: tập, thực Nghe đọc hành thơ: Chào Mục đích: Trẻ vui vẻ, mạnh dạn thơ: cho trẻ xem hình ảnh bạn cực chưa “Chào chuận bị đến lớp cô” - Cô hỏi trẻ? Các xem bạn gia vào trung đâu? hạt nghe - Khi tới lớp bạn làm gì? động , - Bạn học có ngoan khơng? trẻ vui đọc - Sáng em đến lớp - Cũng thấy cô đến tham Trẻ tập * Nghe đọc thơ: Cô đọc vẻ, thơ thơ cho trẻ nghe mạnh - Cô giới thiệu tên thơ “ Chào dạn cô” cô sưu tầm vui đến lớp, vẻ, đến -Cúi đầu - Cô đọc lại thơ trẻ nghe, kết biết cúi mạnh lớp, biết chào cô hợp giải thích nội dung thơ: “ đầu dạn cúi đầu - Cơ Bài thơ nói bạn nhỏ, sáng chào cô chào cô, mỉm bạn đến lớp thấy cô đến đọc đến hứng thú cười thật rồi, bạn cúi đầu chào cô, cô mỉm lớp nghe cô tươi cười thật tươi” đọc thơ đọc theo cô từ cuối - Nhạc hát: “ Đi nhà trẻ”, hình ảnh ti vi Cặp đựng q quần áo theo cô - Cô giáo dục trẻ: “Các sáng từ cuối, dậy phải ngoan, học vui vẻ, tới làm lớp chào cô tạm biệt ba mẹ nhé” động - Cơ đọc thơ cho trẻ nghe tác khuyến khích trẻ đọc theo từ minh cuối với nhều hình thức Khi trẻ họa đọc cô, cô cho trẻ thơ mang cặp động viên trẻ vừa đọc vừa làm động tác minh họa 42 thơ * Kết thúc hoạt động: Cô mở nhạc hát “ Đi nhà trẻ” Cô trẻ vận động theo nhạc hát STT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giáo dục mầm non Mạng Internet: www.mamnon.com; thu vien tailieu.bachkim.com; thu vien bai giang dientu.bachkim.com; giaovienmamnon.com Chương trình giáo dục PTTCXH mầm non – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Giáo trình phát triển tâm lí trẻ em - Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ (3-36 tháng tuổi) – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Giáo trình hoạt động chăm sóc cho trẻ mầm non – TS Nguyễn Thị Thanh Hà Nhà xuất giáo dục Việt Nam Phương pháp làm đồ dùng đồ chơi mạng Internet Các hoạt động giúp cho trẻ mầm non hứng thú đến trường - Nhiều tác giả 43 Các phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non - Tạ Ngọc Thanh 44 ... tài Kinh nghiệm rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ 18- 24 tháng tuổi vui vẻ, mạnh dạn Trường Mầm non 8/3 Nha Trang” Mục đích nghiên cứu Rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18- 24 tháng. .. tập Trẻ vui vẻ, mạnh dạn đến lớp III Các biện pháp tiến hành Biện pháp Rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng ngày lúc nơi giúp trẻ vui vẻ, mạnh dạn Trẻ vui vẻ, mạnh dạn rèn luyện nề nếp sinh hoạt hàng. .. cho trẻ, cho trẻ tuổi nhỏ, nên việc rèn nề nếp sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18- 24 tháng tuổi chưa thật cần thiết Vậy làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp, vui vẻ, mạnh dạn thói quen sinh hoạt hàng

Ngày đăng: 02/03/2020, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w