Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với mục tiêu nhằm rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18-24 tháng tuổi, nhằm tạo cho trẻ có một thói quen, vui vẻ, mạnh dạn hơn khi đến lớp.
Trang 14 Phương pháp nghiên cứu 2
Trang 2Trẻ 18-24 tháng tuổi lần đầu tiên đến trường lớp, nên mọi thứ xung quanhtrẻ đều rất mới lạ, bỡ ngỡ, trẻ dễ bị tổn thương về mặt tâm lý Chính vì thế côgiáo là người luôn phải tạo cho trẻ sự gần gũi như là người mẹ thứ hai của trẻ,lớp học là ngôi nhà hạnh phúc chung mà trẻ cần được sự che chở, chia sẻ, gầngũi và yêu thương
Cô giáo luôn linh hoạt mềm dẻo, có sáng tạo và gần gũi trẻ, giúp trẻ có sựvui vẻ, tự tin, mạnh dạn tham gia vào các hoạt động Mọi hoạt động hàng ngàyphải được lập di lặp lại nhiều lần mới thành nề nếp Tác động của cô giáo luônthay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ, có những lúc cô phải quênmình là người lớn để nhập vai vào thế giới của trẻ, để cùng chơi với trẻ, là ngườibạn của trẻ Biết tôn trọng, đồng cảm tạo không khí thoải mái, cuốn hút trẻ,hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu của cô một cách tự nhiên, thoải mái, vui vẻ Từ
đó giúp trẻ hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực, kiếnthức đồng thời hình thành và phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻvững vàng và tự tin hơn Vì vậy nếu chúng ta biết kết hợp chặt chẽ giữa gia đình
và nhà trường để chăm sóc, hướng dẫn, rèn luyện trẻ thì kết quả đạt tốt hơn
b) Lý do về mặt thực tiễn
Trong thực tế, với một giáo viên mầm non, nhiều năm được phân côngchăm sóc và giáo dục các cháu ở lứa tuổi nhỏ, là đầu vào của nhà trường Bảnthân tôi rất tâm huyết với nghề nuôi dạy trẻ Tôi thấy ở độ tuổi này trẻ cònrất non nớt, nhưng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh Vìthế trẻ dễ bị tổn thương về tâm lý Bên cạnh đó ở độ tuổi này trẻnắm bắt rất nhanh về những kiến thức, thế giới xung quanh Nhưng những cái
Trang 3rất gần gũi và đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày như: (Nề nếp, thói quen, kỹnăng tự phục vụ đơn giản… dường như trẻ ít có) Trẻ ở lớp tôi, đa số được sựbao bọc, nuông chiều của ông bà, cha mẹ, chưa tách rời bố mẹ, giađình nên khi mới nhập lớp, nhập trường trẻ thường có thái độ
sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận sựgiúp đỡ của các cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ăn, khôngngủ, hoặc không tham gia vào mọi hoạt động… có thể trẻdường như không hoà nhập vào tập thể Thậm chí đối với một số phụhuynh ít quan tâm và để ý hướng dẫn tận tình cho trẻ, và cho rằng trẻ ở tuổi nàycòn rất nhỏ, nên việc rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18-24 thángtuổi là chưa thật sự cần thiết
Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp, vui
vẻ, mạnh dạn và thói quen trong sinh hoạt hàng ngày ngaynhững ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ đến với cô giáo và các bạn Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn
đề trăn trở của riêng tôi mà là của tất cả các đồng nghiệp nóichung Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã suy nghĩ, tìm
hiểu và mạnh dạn đưa ra đề tài “Kinh nghiệm rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày giúp trẻ 18-24 tháng tuổi vui vẻ, mạnh dạn hơn tại Trường Mầm non 8/3 Nha Trang”
2 Mục đích nghiên cứu
Rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ 18-24 tháng tuổi,nhằm tạo cho trẻ có một thói quen, vui vẻ, mạnh dạn hơn khi đến lớp
3 Đối tượng nghiên cứu
Rèn nề nếp cho trẻ 18-24 tháng tuổi thông qua sinh hoạt hàng ngày
4 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận: Tài liệu, tạp chí giáo dục, sách bồi dưỡng thườngxuyên để giúp tổng hợp khái quát 1 số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài
- Quan sát: Quan sát các hoạt động của học sinh, giáo viên, phụ huynh, từ
Trang 4- Thực hành và trò chơi: Cho trẻ thực hành các bài tập trò chơi do cô sưutầm hoặc biên soạn cho phù hợp với các hoạt động rèn nề nếp cho trẻ trong sinhhoạt hàng ngày.
- Trò chuyện, đàm thoại: Trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp, tuyên truyền
để phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc rèn nề nếp trong sinh hoạthàng ngày cho trẻ 18-24 tháng tuổi
- Thống kê số liệu: Trước tác động và sau tác động
5 Phạm vi nghiên cứu
- Trẻ 18-24 tháng tuổi tại trường Mầm non 8/3 Nha Trang
6 Kế hoạch nghiên cứu
-Với đề tài này tôi nghiên cứu trong thời gian 5 tháng (Bắt đầu từ tháng 10/2016đến hết tháng 3/2017) cụ thể:
- Tháng 10/2016: Xác định đề tài, sưu tầm tài liệu, quan sát, khảo sát thực tế
- Tháng 11,12/2016 đến tháng 2/2017: Nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm
- Tháng 3/2017: Viết đề tài
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I Cơ sở lí luận
Giai đoạn trẻ 18- 24 tháng tuổi là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành
và phát triển nhân cách của trẻ, các mặt phát triển của trẻ hoà quyện vào nhau,ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạycảm với tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọimặt Trẻ rất dễ bị tổn thương về mặt tâm lý
Bởi thế muốn rèn luyện nề nếp thói quen trong sinh hoạt hàng ngày chotrẻ, ngay từ những ngày đầu trẻ mới vào lớp: Theo tâm lí học trẻ em - Nguyễn
Thị Ánh Tuyết - Nhà xuất bản giáo dục: “Giáo viên mầm non giữ vai trò rất
quan trọng và chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
em Là người phát hiện năng khiếu ban đầu, định hướng cho sự phát triển nhân cách của trẻ, uốn nắn, vun đắp tâm hồn trẻ em phát triển lành mạnh”
Cô giáo phải làm sao để trẻ cảm nhận được nguồn hạnh phúc, thấy mìnhđược chấp nhận, được an toàn, được yêu mến và là thành viên trong cộng đồng
Trang 5mà trẻ đang hoà nhập Như sách Tâm lý và giáo dục học trẻ em - Nhà xuất bản
giáo dục đã viết: “Không có cấp học nào mà giữa người dạy và người học lại có
mỗi quan hệ chặt chẽ, gắn bó mật thiết như cấp học mầm non” Quan hệ của cô
với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con Vậy hoạt động
sư phạm của cô giáo mầm non đòi hỏi phải rất linh hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải
có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng những nhu cầu phát triển của trẻ Hoạtđộng lao động sư phạm của cô giáo mầm non có định hướng, có mục đích đểgiáo dục, phát triển trẻ Tác động sư phạm của cô giáo phải luôn thay đổi, phùhợp với nhu cầu phát triển của trẻ, có cảm tình, có hứng thú Vì thế nghệ thuậtchủ yếu của cô thể hiện ở chỗ biết hoà nhập vào thế giới trẻ, biết quên mình làngười lớn để thực sự là người bạn của trẻ Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ,tạo cho trẻ sự gần gũi như là người mẹ thứ hai của trẻ, lớp học là ngôi nhà hạnhphúc chung mà trẻ cần được sự cởi mở, lôi cuốn, che chở, sẻ chia, gần gũi vàthương yêu Như thế mới giúp trẻ mạnh dạn, vui vẻ hơn, nghe theo sự hướngdẫn của cô, biết vâng lời cô khi đến lớp
Trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sựkhác biệt cá nhân Những sự khác biệt này bao gồm cả về thểchất, năng lực, trí lực, xu hướng, hứng thú Và tất cả các trẻ đều
có quyền đòi hỏi được quan tâm đáp ứng nhu cầu của bản thân.Bên cạnh đó các nhà giáo dục cũng thấy rằng về bản chất,phạm vi năng lực tiềm tàng của trẻ rộng hơn rất nhiều so vớinhững gì chúng thể hiện ở lớp Và để có thể làm bộc lộ năng lựctiềm ẩn này, trẻ cần có một môi trường học tập cho phép chúngđược học tập mọi lúc, mọi nơi, học theo nhiều cách khác nhau
Để nuôi dưỡng trí thông minh là chăm sóc bảo vệ và kích thíchtrẻ trong quá trình sinh trưởng Nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ rarằng trẻ có kinh nghiệm học từ những ngày đầu tiên của cuộcđời Vì vậy sự nuôi dưỡng trí lực của trẻ có thể bắt đầu ngay saukhi trẻ sinh ra Đó là một quá trình lâu dài đòi hỏi rất nhiều sự
Trang 6ông bà và cô giáo Khi trẻ đến lớp, mỗi trẻ là một cơ thể duynhất, do đó trẻ sẽ hành động trong một môi trường theo cáchcủa mình Chính vì vậy cô giáo cần tạo cho trẻ có một tâm thếtốt khi đến lớp, một không khí tình cảm yêu thương, tôn trọngtrẻ Điều này giúp trẻ nghe lời cô và phát triển khả năng bẩmsinh sẵn có của mình Trẻ chỉ có thể phát triển, khoẻ mạnh,thông minh có nề nếp, khi được sống trong môi trường thật sựyêu thương chăm sóc và chú ý khuyến khích giúp đỡ của ngườilớn Đúng vậy, trong những năm qua ngành giáo đã có nhữngbiện pháp chỉ đạo có hiệu quả tuyên truyền và giáo dục tại cáctrường Mầm non Bên cạnh đó việc dạy cho trẻ có những thóiquen nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày là một việc làm vô cùngquan trọng trong việc nuôi dạy giáo dục trẻ Thông qua việc làmnày đã góp phần giúp trẻ có một thói quen tốt về nề nếp trongsinh hoạt, đồng thời giúp trẻ phát triển, củng cố những tố chấtvận động, sự khéo léo, tính kiên trì, kỷ luật do đó góp phầnquan trọng trong việc hình thành nhân cách mới cho trẻ Nếutrẻ không được rèn luyện nề nếp thì trẻ hay nhỏng nhẻo khócnhè, khó vui vẻ và thích nghi với trường lớp, ảnh hưởng rấtnhiều đến các hoạt động của trẻ, của lớp Vì vậy cô giáo cần bồidưỡng thói quen nề nếp tốt trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ
từ nhỏ
Mọi hoạt động hàng ngày phải được lập di lặp lại nhiều lần mới thành nềnếp Tác động của cô giáo luôn thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển củatrẻ, có những lúc cô phải quên mình là người lớn để nhập vai vào thế giới củatrẻ, để cùng chơi với trẻ, là người bạn của trẻ Biết tôn trọng, đồng cảm tạokhông khí thoải mái, cuốn hút trẻ, hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu của cô mộtcách thoải mái, vui vẻ Từ đó giúp trẻ hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủđiều kiện về thể lực, kiến thức đồng thời hình thành và phát triển nhân cách tốt
Trang 7cho trẻ, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng và tự tin hơn Vì vậy nếu chúng ta biết kếthợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để chăm sóc trẻ thì kết quả tốt hơn
- Môi trường lớp học sạch sẽ, trường tôi nằm giữa trung tâm thành phốnên việc cập nhật thông tin nhanh, với những thông tin đổi mớiqua các lớp tập huấn các chuyên đề trong năm học, bên cạnh
đó trường đã đạt nhiều thành tích xuất sắc trong công tác chăm sóc và giáodục trẻ suốt nhiều năm qua Luôn nhận được sự tin tưởng và quý mến của phụhuynh trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ
* Khó khăn
- Do đặc điểm sinh lý của lứa tuổi này còn quá nhỏ khả năng giáo tiếp vềngôn ngữ của trẻ và giáo viên gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí nhiều trẻ chưabiết nói và nói chưa rõ…
- Trẻ đang sống trong môi trường gia đình, được ông bà bố mẹ yêuthương chăm sóc Lần đầu tới trường thường có thái độ sợ hãi, mọi thứ xungquanh trẻ còn lạ lẫm, tránh né bạn, tính rụt rè, nhút nhát…còn ở nhiều ở trẻ Đôilúc không chấp nhận sự giúp đỡ của cô giáo mà còn la khóc, không ăn, khôngngủ, không chịu tham gia vào các hoạt động trong ngày…
Trang 8- Việc tổ chức các hoạt động rèn luyện nề nếp, thông qua hoạt động trongngày tại lớp chưa thực sự đạt hiệu quả cao, trẻ chưa hứng thú tham gia các hoạtđộng trong ngày, chưa có sự mạnh dạn, tự tin, và một số kỹ năng tự phục vụ đơngiản Trẻ thực hiện nhiệm vụ chưa thực sự hưởng ứng và xuất phát từ trẻ, màchủ yếu là từ người lớn làm và giúp trẻ.
- Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng đều cho là lứatuổi này trẻ còn nhỏ việc rèn nề nếp cho trẻ trong sinh hoạthàng ngày chưa thật sự cần thiết
- Qua những thuận lợi và khó khăn đã nêu trên, dựa trên cơ sở thực tế bảnthân tôi đã khảo sát cháu lớp mình như sau:
Bảng khảo sát đầu năm (30 trẻ)
ST
T Nội dung tham gia hoạt động của trẻ
2 Trẻ có nề nếp giờ ăn, ngủ, vệ sinh 9/30 30%
3 Trẻ có nề nếp thu dọn đồ dùng đồ chơi 7/30 23%
III Các biện pháp tiến hành
Biện pháp 1 Rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi giúp trẻ vui vẻ, mạnh dạn hơn
Trẻ vui vẻ, mạnh dạn hơn khi được rèn luyện nề nếp trong sinh hoạt hàngngày ở mọi lúc mọi nơi Hàng ngày, các trẻ đến lớp với các nội dung hoạt động:Giờ đón, trả trẻ, giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, học tập vui chơi, mọi sinh hoạt đều lànhững hình thức để trẻ được rèn luyện Đối với độ tuổi này, để đưa trẻ vào nề
Trang 9ngày hai mà cả một thời gian dài và liên tục Thực tế trẻ còn rất bé chưa có ýthức được như các anh chị lớn tuổi, điều này cũng là thử thách cho cô giáo.Muốn tạo cho trẻ có được thói quen thường xuyên, sự hứng thú ham muốn đếnlớp, cô giáo phải thực sự là người mẹ hiền thứ hai của trẻ, phải luôn nhẹ nhàng,gần gũi, yêu thương trẻ, coi trẻ như con của mình để uốn nắn trẻ Ngoài ra,thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện trò chơi có nội dung nói về nề nếpthói quen, tôi cũng có thể lồng ghép đưa vào mọi lúc, mọi nơi phần nào giúp trẻliên hệ tới bản thân mà ngoan hơn và biết vâng lời cô giáo hơn từ đó có thóiquen nề nếp tốt hơn.
1.1 Chơi tập có chủ định
Rèn nền nếp thói quen trong sinh hoạt hàng ngày để trẻ vui vẻ, mạnh dạnkhi đến lớp thông qua giờ chơi - tập có chủ định như: Nề nếp thói quen biết tậptrung trước cô, về chỗ ngồi học, di chuyển hình thức ngồi, đứng học theo yêucầu của cô, biết chú ý lắng nghe cô nói và trả lời được những câu hỏi đơn giảncủa cô
Bài tập 1: NDTT: NN-NH: “Đi nhà trẻ” NDKH: Trò chơi âm nhạc.
“Chơi với nhạc cụ”
* Mục đích: Trẻ biết về chỗ ngồi và lắng nghe, hưởng ứng khi nghe cô
hát, trả lời câu hỏi đơn giản của cô, thích nghe nhạc, thích chơi với nhạc cụ; vui
vẻ, thích thú khi đi học
* Chuẩn bị: Đĩa nhạc, đàn ogan, xắc xô, thanh gõ
* Tiến hành: - Chơi với nhạc cụ
- Cô dùng xắc xô tập trung trẻ Vừa vỗ vừa hát: “Dung dăng dung dẻ, dắttrẻ đi chơi, đi chơi, đi chơi” Cô cho trẻ về chỗ ngồi Cô giơ xắc xô và hỏi trẻ?
Trang 10- Tương tự cô xuất hiện thanh gõ và cho trẻ chơi với thanh gõ Trong khitrẻ chơi cô hỏi trẻ đang chơi với nhạc cụ gì? Khuyến khích trẻ gõ theo cô Cônói: Đi nhà trẻ rất vui, được chơi nhiều đồ chơi Nhạc sĩ Hoàng Kim Định đãsáng tác bài hát “Đi nhà trẻ” Các con lắng nghe cô hát nhé
* NN-NH: “Đi nhà trẻ”
- Cô hát lần một cho trẻ nghe, hỏi trẻ:
+ Cô vừa hát bài gi?
- Cô mở băng đĩa và vận động minh họa cho trẻ xem, cô khuyến khích trẻđứng lên nhún nhảy, đung đưa theo nhạc bài hát
- Cô giáo dục trẻ: Các con đi học rất là vui, được chơi với bạn và nhiều đồchơi khác nhau, nên các con phải ngoan, biết vâng lời cô giáo, ông bà , ba mẹ
Như vậy hoạt động lao động sư phạm của cô giáo mầmnon có định hướng, có mục đích để giáo dục, phát triển trẻ Tácđộng sư phạm của cô giáo phải luôn thay đổi, phù hợp với nhucầu phát triển của trẻ có cảm tình, có hứng thú
Cô giáo nên cân đối thời gian giao tiếp hằng ngày với trẻ, tìm hiểu tâm tư,nguyện vọng của trẻ, lắng nghe và thường xuyên góp ý cho trẻ tiến bộ không chỉtrong giờ hoạt động có chủ đích Trẻ nhỏ chưa có thới quen ngồi học, sự tậptrung chưa cao, có thể xẩy ra nhiều tình huống không mong muốn như: “ Cô nói,hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe nhưng trẻ chú ý đến sự vật khác, hoặc côbảo trẻ làm cùng cô, thì trẻ không chịu mà làm theo ý trẻ, hoặc chạy ra ngoài, cóthể trong giờ học nhớ mẹ nhỏng nhẻo khóc nhè, không chịu hợp tác cùng cô ”Với những tình huống này xẩy ra cô không mắng mỏ, quát nạt trẻ, tránh dùng
Trang 11tự giác của trẻ Hãy tập cho trẻ từ từ có thói quen, nề nếp học tập, biết về chỗngồi học, nói với trẻ rằng cô giáo rất yêu thương trẻ Khi trẻ cư xử sai, cô giáokhông thích hành động của trẻ chứ không phải không thích bản thân trẻ Đừng
để trẻ hiểu lầm rằng, cô giáo luôn luôn ghét trẻ, không muốn trẻ làm điều nàyđiều nọ mà phải giải thích tường tận cho trẻ hiểu.Trong hoạt động chơi tập cóchủ định được tiến hành vào thời điểm buổi sáng Cô nên sắp xếp tạo cho trẻđược tham gia chơi, tập có chủ định với các nội dung hoạt động khác nhau, cáchoạt động phải có nội dung phát triển phù hợp và gây hứng thú với trẻ, đồ dùng
đồ chơi đẹp, từ nhiều nguyên vật liệu để thu hút trẻ tham gia
Rèn nền nếp thói quen trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ thông qua hoạtđộng phát triển vận động thô, vận động tinh: Với những động tác, cách chơi đơngiản đơn giản giúp trẻ phát triển các nhóm cơ Tập những bài tập vận động cơbản như: “ Đi trong đường hẹp, đi chạy theo tín hiệu, bước qua vật cản, chơi vớibóng, bò chui qua cổng…”
Bài tập 2 Đi chạy theo tín hiệu
* Mục đích: Trẻ chú ý lắng nghe cô nói, biết đi chạy theo tín hiệu của cô,
trẻ biết khi đi chạy giữ thăng bằng, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, không xô đẩy bạn, vui vẻ, tích cực, mạnh dạn tham gia vào hoạt động
* Chuẩn bị: Xắc xô, phòng học thoáng mát
* Tiến hành: Cô cho trẻ nghe âm thanh của xắc xô, hỏi trẻ đoán xem đó
là tiếng của nhạc cụ gì? Cô giới thiệu trẻ biết trò chơi “Đi, chạy theo tín hiệu”
- Cô làm mẫu cho trẻ xem Khi nghe xắc xô vỗ chậm thì đi, khi nghe xắc
xô vỗ nhanh thì chạy Cô đi, chạy theo tiếng xắc xô vỗ nhanh, vỗ chậm
- Cô cho một trẻ thực hiện cho các bạn xem lại, sau đó cô luyện tập vớinhiều hình thức tốp, nhóm Trong khi trẻ luyện tập cô nhắc trẻ tthực hiện đúngđộng tác đi, chạy, chú ý lắng nghe tín hiệu của cô Những lần tập sau cô thay đổicho trẻ nghe âm thanh trống để thực hiện đi, chạy theo tín hiệu
- Khi trẻ thực hiện thành thạo cho trẻ chơi thi đua, cô nâng yêu cầu của tròchơi
Trang 12Như trong giờ hoạt động “Bé chơi với hoa, quả…” Cô tập cho trẻ nói vềmàu sắc của hoa, quả, vẻ đẹp của bông hoa để thu hút trẻ vào chơi với hoa, quảbằng nhiều hình thức: ( Nhặt hoa, quả, xâu hoa, quả, gắn hoa, quả, xếp hoa,quả…)
Bài tập 3 Bé chơi với hoa
* Mục đích:
+ Trẻ biết về chỗ ngồi học và chú ý lắng nghe cô
+ Biết nhặt hoa, gắn hoa, xâu hoa, xếp hoa
+ Vui vẻ mạnh dạn tham gia hoạt động
* Chuẩn bị: Các loại hoa đủ màu có lỗ, dây xâu, cành cây
* Tiến hành: Thu hút trẻ
- Cô cho trẻ chơi “Gieo hạt” Cô nói và làm các động tác minh minh họa
cho trẻ làm theo (Gieo hạt, nảy mầm, 1 lá, 2 lá, 1 nụ, 2 nụ, 1 hoa, 2 hoa, gióthổi, cây đung đưa, gió thổi mạnh, hoa rụng, nhiều hoa…) Cho trẻ nhặt hoa rụng
- Cô nói về màu sắc của những bông hoa, sau đó hướng dẫn trẻ chia làmnhiều nhóm chơi, nhóm chơi gắn hoa và cành lại với nhau để thành cây hoa,nhóm chơi xâu hoa, nhóm chơi xếp hình hoa…
Trong mọi hoạt động nào cô cũng đều tham gia chơi cùng trẻ, là ngườihướng dẫn, là người bạn học cùng trẻ, tập trẻ thói quen tập trung nghe cô nói,làm theo yêu cầu của cô, quen với những thủ thuật sư phạm của cô
* Với bài tập 1 khảo sát trẻ đạt và chưa đạt
- Đạt: Trẻ biết về chỗ ngồi và lắng nghe, hưởng ứng khi nghe cô hát, trả
lời câu hỏi đơn giản của cô, thích nghe nhạc, thích chơi với nhạc cụ; vui vẻ,thích thú khi đi học
- Chưa đạt: Trẻ chưa biết về chỗ ngồi học, chưa tập trung lắng nghe cô
hát, chưa vui vẻ khi đi học
1.2 Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời là một hoạt động không thể thiếu trong chế độ sinhhoạt hàng ngày của trẻ Bởi thông qua đó, trẻ được rèn luyện sự mạnh dạn, tự
Trang 13tin, vui vẻ , tăng cường kỹ năng giao tiếp khi tham gia các hoạt động, vì trẻ đượctiếp xúc với nhiều anh chị lớp mẫu giáo, gần gũi với thiên nhiên, hít thở bầukhông khí trong lành, đồng thời được vui chơi, khám phá, thoả mãn trí tò mòcủa trẻ.
Một lợi ích quan trọng của hoạt động ngoài trời là tăng cường kĩ nănggiao tiếp của trẻ Trẻ sẽ được tiếp xúc, làm quen, trò chuyện, trao đổi với cácbạn trong lớp, từ đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp Ngoài ra, trẻ
sẽ dễ dàng thích nghi, hòa nhập khi đến các môi trường khác Đặc biệt trong giaiđoạn bé đi nhà trẻ là giai đoạn phát triển quan trọng trong cuộc đời của trẻ Ởgiai đoạn này, trẻ hình thành, phát triển giao tiếp xã hội, phát triển về mặt tưduy, trí tuệ, thể chất và nhiều kĩ năng khác Nếu không được tham gia các hoạtđộng ngoài trời, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý, tình cảm, kỹ năng giao tiếpcủa trẻ, có thể khiến trẻ mất tự tin, thiếu sự linh hoạt, khó hòa đồng với bạn bè,với mọi người và thế giới xung quanh
Hoạt động ngoài trời giúp trẻ nhận biết và làm quen với môi trường vàcuộc sống xung quanh…Có thể nói, khi trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời,khi trẻ đùa nghịch, cười nói, chạy nhảy… thực chất là trẻ đang khám phá, họchỏi và là cơ hội phát triển tốt nhất những cảm xúc tích cực của mình Bên cạnh
đó, các hoạt động này giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động, giúp trẻ tiêuhao năng lượng, do đó trẻ sẽ ăn ngon, ngủ ngon hơn, việc chạy nhảy, vui đùa, hítthở không khí trong lành sẽ giúp cho đầu óc thoải mái, sảng khoái hơn, trẻ sẽtiếp thu các bài học trong lớp một cách dễ dàng hơn
Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn cho trẻ được quan sát, tham quannhững đồ chơi trong sân trường, cây xanh, vườn cổ tích, các phòng làm việc, lớphọc của các anh chị mẫu giáo…Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi như: “ Tìm
về đúng nhà, gà trong vườn rau, bé góp vui…Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng,
Nu na nu nống, Kéo cưa lừa xẻ, Chi chi chành chành, Tập tầm vông; Dung dăng
Trang 14dung dẻ; Cưỡi ngựa nhong nhong, Tập tầm vông…” Ở độ tuổi này cô giáothường tham gia chơi cùng trẻ.
Giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, hình thức chơi, đặc điểmcủa từng trò chơi, có thể sáng tác lời từng trò chơi để thu hút trẻ, từ đó lựa chọnđịa điểm cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi, cần phân nhóm trẻ và quantâm đến từng cá nhân trẻ cá biệt, trẻ còn nhút nhát, không chịu chơi, hay còn sợsệt để động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động cùng các bạn, cùng cô
Bài tập 4 Tổ chức hoạt động ngoài trời
Hoạt động có chủ đích: Quan sát đồ chơi trong sân trường
* Trò chơi vận động: + Bé góp vui
+Tìm về đúng nhà
* Mục đích: Nhằm thay đổi trạng thái cho trẻ, tập trẻ làm quen với không
khí thiên nhiên, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, củng cố mởrộng vốn hiểu biết cho trẻ tên gọi và công dụng của các loại đồ chơi ngoài trời
- Trẻ biết quan sát các đồ chơi, mạnh dạn tham gia vào các trò chơi vậnđộng, trò chơi tự do và tạo ra được 1 số sản phẩm đơn giản
- Trẻ vui vẻ, mạnh dạn, tích cực tham gia vào hoạt động, không tranhgiành đồ chơi với bạn và biết vâng lời cô giáo
a) Dặn dò trẻ trước khi ra sân
* Hôm nay ra sân chơi, đầu tiên cô và các con sẽ cùng nhau quan sát một
số đồ chơi trong sân trường, tiếp theo cô sẽ cho các con cùng chơi 2 TCVĐ:
+ Bé góp vui
+ Tìm về đúng nhà
Trang 15- Cuối cùng các con sẽ được chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sântrường và các đồ chơi cô đã chuẩn bị Trong khi chơi các con phải vâng lời cô,không xô đẩy, tranh giành với bạn nhé
- Cô cho trẻ ra sân chơi
b) Tổ chức cho trẻ hoạt động
* Hoạt động có chủ đích
- Quan sát bàn ghế
Cô cùng trẻ quan sát bàn ghế trong sân trường
Cô chỉ vào từng đồ dùng và hỏi trẻ?
+ Luật chơi: Nếu trẻ nào làm minh họa không đúng với lời hát của cô chotrẻ chơi lại
- Tìm về đúng nhà
- Cách chơi: Cô vẽ mô hình một ngôi nhà, cô và trẻ cùng đi chơi, vừa đivừa hát: (Đi chơi đi chơi, nào các bạn ơi! Cùng đi chơi nhé, dạo quanh sântrường, trời tối rồi về nhà ngủ) Cô và trẻ chạy nhanh về nhà giả vờ ngủ
- Luật chơi : Nếu hát đến câu, "Trời tối rồi về nhà ngủ" mà trẻ nào chưachạy về nhà ngủ thì trẻ đó cô cho trẻ chơi lại
* Chơi tự do
Trang 16- Cô cho trẻ chơi những đồ chơi có trên sân trường, và giới thiệu thêm 1
số đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn (Bóng, xốp, xe, chong chóng, lá, thau nước, cátkhô, cát ướt, bình tưới cây, tháp, vòng )
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và tham gia cùng chơi với trẻ, gợi ý,hướng dẫn cho trẻ chơi và tạo ra sản phẩm
* Kết thúc
- Cuối giờ cô tập trung trẻ lại tuyên dương và nhận xét
* Với bài tập 4 khảo sát trẻ đạt và chưa đạt:
- Đạt: Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động, biết quan sát
các đồ chơi, mạnh dạn tham gia vào các trò chơi vận động, trò chơi tự do và tạo
ra được 1 số sản phẩm đơn giản Trẻ vui vẻ, mạnh dạn, tích cực tham gia vàohoạt động, không tranh giành đồ chơi với bạn và biết vâng lời cô giáo
- Chưa đạt: Trẻ còn rụt rè chưa chịu ra sân hoạt động cùng cô và các bạn, chưa chịu tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức
1.3 Hoạt động góc
Trẻ Mầm non nói chung và trẻ 18 - 24 tháng tuổi nói riêng đến lớp trẻđược hoạt động dưới nhiều hình thức: “Học mà chơi, chơi bằng học”, học ở mọilúc mọi nơi Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng của việc rèn luyện nề nếp trongsinh hoạt hàng ngày để trẻ vui vẻ và mạnh dạn hơn thì bản thân tôi không ngừngsưu tầm những nguyên vật liệu sẵn có để trang trí lớp, các góc chơi, làm đồdùng, đồ chơi đảm bảo tính thẩm mĩ, sáng tạo hấp dẫn, đảm bảo tính an toàn,màu sắc rực rỡ thu hút trẻ, gần gũi với môi trường xung quanh trẻ, sử dụng hợp
lí, phù hợp với nội dung, với độ tuổi Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng, vừatầm với trẻ dễ thu hút trẻ vào các hoạt động một cách thoải mái và vui vẻ
Trẻ mới đến lớp đang còn khóc vì nhớ bố, mẹ, nhớ người thân tôi có thể
bế trẻ đến các góc thư viện cho trẻ xem tranh vẽ cảnh cô và các bạn đang xếpnhà cho búp bê Để trẻ tập trung vào xem tranh mà quên đi nỗi nhớ nhà thì tôi cóthể đàm thoại với trẻ, chỉ vào hình ảnh và nói với trẻ: “Ôi ! Tranh đẹp quá, tranh
vẽ về ai đây? Còn đây là ai? Cô giáo và các bạn đang làm gì? Con thấy các bạn
Trang 17chơi có vui không? Bây giờ, cô và con qua góc xây dựng cùng chơi xếp nhà cho
em búp bê nhé!” Hoặc cô bế trẻ tới góc âm nhạc dỗ trẻ nín bằng cách cho trẻnghe các âm thanh phát ra từ nhạc cụ, chơi những dụng cụ âm nhạc như: Gáodừa, xúc xắc, trống, thanh gõ…Từ việc chú trọng đến đồ dùng, đồ chơi trang bịcho trẻ hoạt động trong ngày giúp trẻ hứng thú hơn, tăng phần tích cực, tạo chotrẻ có giờ hoạt động sinh động hơn và hứng thú hơn Đây cũng là yếu tố gópphần quyết định chất lượng và khả năng tham gia hoạt động của trẻ đạt kết quảcao hơn
Muốn giờ hoạt động góc trong ngày đem lại hiệu quả cao, giúp trẻ vui vẻ,
tự tin và hứng thú thì cô giáo hãy cho trẻ được quyền lựa chọn và chịu tráchnhiệm về sự lựa chọn góc chơi của mình, chứ không phải cô giáo ép trẻ phảichơi ở góc này, trẻ khác phải chơi ở góc khác Kỷ luật không phải là trò chơitranh giành quyền lực nên không cần đặt ra vấn đề thắng hay thua Cô giáomong trẻ nghe lời, thực hiện một cách tự giác những kỷ luật đã được đặt ra, thìcũng cần cho trẻ được nói ra những bất đồng hoặc ý kiến riêng của trẻ Kể cả khitrẻ gây ra lỗi gì đó, hoặc đang chơi ở góc này chạy tới góc khác khi thấy bạnchơi một đồ chơi mới và đẹp Hãy cho trẻ cơ hội giải thích lý do, việc của côgiáo sau đó là phân tích nhẹ nhàng cho trẻ hiểu để trẻ chấp nhận mà vẫn vui vẻ
Khi trẻ đã lựa chọn cho mình một góc chơi cô vừa hướng dẫn và chơi với trẻ Trẻrất muốn được tự do hoạt động mà không muốn ai nhắc nhở, nhưng trẻ chơi theocách riêng của trẻ, có trẻ hiếu động chơi xong là phá hay không đạt đến mụcđích chơi Chính vì vậy để trẻ thực hiện các quy định, nguyên tắc là một điều hếtsức khó khăn, đòi hỏi cô giáo phải kiên trì hướng dẫn thật nhẹ nhàng, rõ ràng, cụthể, không nên nóng vội và đặc việt là phải tham gia chơi cùng trẻ
Ví dụ: Trẻ đang chơi xếp hàng rào cho vườn rau, nhưng có những trẻ cứmuốn đưa hàng rào đi chỗ khác không cho bạn xây Cô nhập vai chơi cùng trẻ,
cô nói: “Các bác xây hàng rào xong chưa?, vườn rau muốn được tươi tốt không
bị gà chui vào ăn thì các bác phải xây kín nhé, nếu hở ra là gà chui vào ăn đấy”.Khi đó trẻ sẽ tự thấy cô nói là đúng và mau chóng xây kín hàng rào mà không
Trang 18Tập và chỉ cho trẻ biết được tên gọi từng góc chơi, mỗi góc có đồ dùng,
đồ chơi và cách chơi riêng, từ đó trẻ sẽ tự lựa chọn theo ý thích của trẻ, cô nênkhuyến khích trẻ thay đổi các góc chơi để tránh sự nhàm chán, và khi chơi vớibạn không tranh dành đồ chơi của bạn, không lấy đồ chơi góc này bỏ vào góckhác
Với trẻ rất muốn được tự do hoạt động mà không muốn ai nhắc nhở,nhưng trẻ chơi theo cách riêng của trẻ, có trẻ hiếu động chơi xong là phá haykhông đạt đến mục đích chơi Chính vì vậy để trẻ thực hiện các quy định,nguyên tắc là một điều hết sức khó khăn, đòi hỏi cô giáo phải kiên trì hướng dẫnthật nhẹ nhàng, rõ ràng, cụ thể, không nên nóng vội và đặc biệt là phải tham giachơi cùng trẻ
Vậy muốn mọi hoạt động trong ngày đem lại hiệu quả cao, giúp trẻ vui
vẻ, tự tin và hứng thú thì giáo viên hãy cho trẻ được quyền lựa chọn và chịutrách nhiệm về sự lựa chọn của mình
Bài tập 5 Trẻ hoạt động góc ( Bé làm người lớn)
* Mục đích: Rèn trẻ sự mạnh dạn lựa chọn góc chơi, Biết làm theo sự chỉ
dẫn của cô, thể hiện được vai chơi của mình, vui vẻ khi chơi với bạn Trẻ biếtchơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn Thông qua hoạt động, trẻ biếtđược một số công việc khác nhau qua các vai chơi
* Chuẩn bị:
- Đồ chơi nấu ăn: lò, nồi, chảo, ấm, rổ, sữa, giường, tủ, bàn ghế…
- Búp bê các loại
- Các loại rau, củ, quả
- Cá, tôm, cua bằng nhựa
- Các con vật nuôi trong gia đình bằng xốp bitis, bằng giấy
* Tiến hành: Cô tiến hành cho trẻ hoạt động sau khi trẻ chọn góc chơi
Nếu trẻ không tự chọn cô gợi ý và hướng dẫn trẻ
- Chơi trò chơi mẹ con, tập làm chị, cô bán hàng
Trang 19- Cô gợi ý để trẻ tự chọn vai chơi và tập cho trẻ cách thức chơi Trong khitrẻ chơi cô quan sát, gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ, giúp trẻ thể hiện mốiquan hệ giữa các vai chơi Ví dụ: Cô đặt câu hỏi:
+ Mẹ đi chợ mua được một số con vật gì?
Cô giả vờ tiếng khóc của em búp bê Em búp bê đã đói và buồn ngủ rồi,bây giừo cac con hãy cho búp bê uống sữa và ru búp bê ngủ
+ Con đang làm gì? (Cho búp bê ăn gì)
+ Cô hướng dẫn cho trẻ bế em búp bê và ru em ngủ, vừa ẩm đung đưa vừahát “ à ơi, à ơi…) Nếu trẻ chưa thể hiện được vai chơi thì cô gợi ý trẻ thểhiện đúng vai chơi của mình Cô cùng chơi với trẻ
1.4 Giờ đón, trả trẻ
Như chúng ta đã biết: Trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng chưa rờikhỏi bàn tay ấp ủ yêu thương của người mẹ vì thế trẻ mangđến trường, đến lớp một tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm, vừa lưuluyến nhớ gia đình Thậm chí có trẻ còn sợ hãi khóc lóc, la hét,không ăn, không ngủ Vì tuổi này trẻ còn rất bé, rất thích đượcyêu thương vỗ về và sống nhiều về tình cảm Vì vậy rất cần sự
âu yếm, nhẹ nhàng của cô giáo nhất là những ngày đầu trẻ mớinhập lớp, cô phải làm sao để trẻ có thể cảm nhận sự ấm áp khi
cô ẫm bế trẻ, được nguồn hạnh phúc, được an toàn, được quantâm và được yêu mến Có thể coi là một thành viên trong cộngđồng mà trẻ đang hoà nhập Tình cảm của cô đối với trẻ giầucảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con Biết tôntrọng và đồng cảm với trẻ tạo nên không khí cởi mở, quên mình
là người lớn để mình thực sự là người bạn chơi, đồng hành cùngtrẻ trong suốt thời gian trẻ ở với cô giáo Khi trẻ có thói quen,cảm thấy thích thú đi học, cảm tình, có hứng thú với cô Cô giáo
có thể sử dụng nghệ thuật sư phạm của mình để thu hút, lôicuốn trẻ Tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực, kiến thức
Trang 20đồng thời hình thành và phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạotiền đề cho trẻ vững vàng và tự tin hơn Như thế trẻ dễ nghetheo sự hướng dẫn của cô, biết vâng lời cô một cách thoải mái,vui vẻ hơn khi đến trường, lớp.
Để trẻ mới đi học quen được với nề nếp chào hỏi khi đến lớp và khi ra về
Cô phải trao đổi với phụ huynh về lịch sinh hoạt trong một ngày của trẻ ở lớp vàyêu cầu phụ huynh cùng phối hợp với cô Khi trẻ đến lớp, cần nhắc nhở trẻ ạ cô,chào cô, sau đó chào ba mẹ để vào lớp Nếu trẻ la khóc cô không vội vàng bế trẻvào ngay mà trò chuyện với trẻ, hoặc chỉ tới một bức tranh hay đồ chơi nào đógiúp thu hút trẻ, để trẻ đỡ khóc hoặc hết khóc cô mới bế trẻ vào tới bức tranhhay đồ chơi đó cho trẻ xem tiếp Trẻ nín khóc, hay vẻ mặt vui vẻ cô vỗ tay tuyêndương và mời các bạn cùng khen ngợi trẻ Khi ba mẹ đón cô nhắc nhở trẻ phảibiết chào ba mẹ, tạm biệt cô và các bạn để ra về
Bên cạnh đó rèn luyện nề nếp chào hỏi không chỉ thông qua giờ đón, trảtrẻ mà còn rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi, khi có người lớn, hay bắt cứ ngườinào khác tới lớp mình Rèn trẻ thói quen biết chào hỏi còn thông qua các bài hátnhư: (Đi nhà trẻ, bé ngoan, lời chào buổi sáng; Thông qua bài thơ: Miệng xinh,chào, cô và cháu; Hoặc thông qua câu chuyện: Cháu chào ông ạ! ), qua các bàitập:
Cô tận dụng những cơ hội phù hợp để nhắc lại và khen trẻ kịp thời, khôngnhững khen những trẻ đi học ngoan, không khóc nhè, mà còn khen trẻ đi họcđúng giờ, mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch đẹp Biết ạ, chào cô, vui vẻ khiđến lớp, không đòi quà…
Thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện và mọi lúc mọinơi, cũng có thể giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt hơn hoặc côkhông nên chê trẻ trước tập thể lớp mà nên gần gũi để góp ýnhỏ với trẻ về một số nề nếp chưa tốt, hay trong lớp còn mộtvài cháu hay nhõng nhẽo không nghe lời cô do sự nuông chiềucủa ông bà, bố mẹ tôi dựa vào lúc có điều kiện, trong giờ hoạt
Trang 21động nào đó mà trẻ có thể học tập, bắt chước Tôi đã tranh thủ
cơ hội đó để thay đổi trẻ bằng mọi hình thức Từ sự giúp đỡ của
cô giáo mà tính nhõng nhẽo của trẻ mất dần Được cô giáo tạođiều kiện giúp đỡ, do được rèn luyện mà trẻ đã thực sự hoànhập vào nề nếp, khuôn khổ của tập thể lớp một cách thoảimái, dễ dàng và tự tin
Bài tập 6 Chào cô, chào bạn
* Mục đích:
- Tập trẻ làm quen với sự chỉ dẫn của người lớn, tập giao tiếp chào hỏi
* Chuẩn bị: Búp bê, tình huống cô giáo lớp mẫu giáo tới thăm lớp
* Tiến hành:
- Cô nói: Hôm nay bạn búp bê tới thăm lớp mình, cô lấy hai tay búp bê
vòng lại trước ngực và nói: “Chào cô” và quay lại “chào các bạn…” Vậy cáccon chào bạn búp bê đi nào “ Chào bạn búp bê, chào bạn búp bê…” Cô tập chotrẻ nhiều hình thức tốp, nhóm, cá nhân cùng chào bạn búp bê
- Cô động viên khen ngợi trẻ, cô cho trẻ chào bạn búp bê vài lần Xuấthiện tình huống cô giáo tới lớp Cô nói: “ Chào cô” Trẻ bắt chước chào cô, nếutrẻ nào không nói rõ thì cô tập cho trẻ vòng tay lại và cúi đầu chào, hoặc “ạ”,hoặc khi cô giáo ra về cô tập cho trẻ đưa tay lên vẫy “tạm biệt” cô
- Giáo dục trẻ: Các con phải ngoan, biết chào cô khi tới lớp, tạm biệt ba
mẹ, và chào ba mẹ khi đi học về và tạm biệt cô, tạm biệt bạn Chào khi có kháchtới lớp nhé
1.5 Giờ ăn, ngủ, vệ sinh
a) Giờ ăn
Rèn nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày thông qua việc tổ chức giờ ăn uốngcho trẻ, giúp trẻ vui vẻ và mạnh dạn hơn khi đến lớp
Trang 22Ăn uống là nhu cầu cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ.Hằng ngày cần đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng và uống đủ nước Tùytừng độ tuổi mà chế độ ăn uống phù hợp Cần hướng dẫn cho trẻ ăn uống hợp lý,
ăn đúng giờ, đảm bảo vệ sinh và tạo bầu không khí thoải mái vui vẻ khi trẻ ăn sẽtạo cho trẻ có cảm giác ăn ngon miệng và muốn được ăn khi đến bữa
Đồng thời tập cho trẻ có thói quen ăn thức ăn đa dạng về khẩu vị và chấtdinh dưỡng, không kén chọn thức ăn, nhằm tăng cường sức khỏe cho trẻ Rèncho trẻ có thói quen ngồi ngăn ngắn vào bàn ăn Mặc dù trẻ nhỏ chưa biết tự xúc
ăn Song cô giáo cần tập cho trẻ sớm có thói quen, tự xúc cơm trong khi ăn, Cônên cho trẻ làm quen với tên gọi của các món ăn, các loại thực phẩm (Thịt, cá,trứng, sữa, đậu, rau…) bằng cách nói chuyện về thức ăn mà trẻ đang ăn như:Con ăn món gì? Thức ăn gì? Đồng thời chú ý dạy trẻ biết mời cô, mời bạn trướckhi ăn, trong khi ăn không để rơi, vãi thức ăn, không cười đùa, không xúc sangbát của bạn, không làm rơi bát, muỗng, khuyến khích trẻ ăn hết suất
Với độ tuổi này trẻ còn nhở nên khi tới giờ ăn có rất nhiều tình huống xẩy
ra Trẻ có thể khóc, buồn ngủ, nhất định không chịu ăn, thấy cơm đã buồn ói…
Cô không nóng vội mà hãy tập luyện trẻ làm quen từ từ, đặc biệt không ép trẻ.Trẻ nào khó quá không chịu ăn, hoặc ói cô có thể ẩm bế trẻ, tặng trẻ một đồ chơi
để trẻ nín khóc, quên đi buồn ói, vừa ăn vừa chơi, hoặc xếp trẻ ngồi gần bạn ăngiỏi để trẻ bắt chước ăn theo bạn
Khi trẻ nhận ra rằng cô giáo luôn tôn trọng và hoan nghênh, yêu thươngtrẻ, quan tâm đến các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì trẻ sẽ tự tin hơn,thích thú và nhanh quen hơn
Sau khi trẻ ăn xong cô rèn cho trẻ có thói quen biết cất bát và muỗng vàorổ
Ví dụ: Cô nhìn thấy trẻ đang bỏ bát, muỗng vào rổ cô khen trẻ “Con giỏilắm”, trẻ rất thích, cô có thể nói con lấy khăn lau miệng và cầm ly uống nước,uống không làm đổ ra áo quần, và sàn nhà, con cất ghế nữa nhé… Trẻ sẽ làmvới khả năng của trẻ, có thể trẻ không hoàn thành được công việc nhưng trẻ vẫncảm thấy vui vẻ và hứng thú Khi có được sự tự tin, trẻ tự thấy hài lòng và hãnh