1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án quản lý nhà sách

23 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 478 KB

Nội dung

Những hoạt động cơ bản của nhà sách như sau: Khi khách hàng đến mua sách, nhân viên sẽ ghi nhận lại các thông tin đầy đủ về số lượng, giá của từng loại sách, ngày bán của loại sách đó để tiện cho việc đưa ra hóa đơn thanh toán cho khách hàng. Mỗi loại sách khi bán ra phải được ghi vào một hóa đơn của một khách hàng nhất định. Ngoài ra nhân viên của nhà sách cũng phải thường xuyên kiểm tra thông tin về số lượng sách hiện có trong nhà sách để kịp thời bổ sung các loại sách thiếu và những loại sách mà khách hàng đã đặt mua của nhà sách. Việc nhập sách phải được thông qua phiếu nhập và mỗi phiếu nhập được tạo ra cho một nhà xuất bản nhất định, mỗi nhà xuất bản có những thông tin như: mã nhà xuất bản, tên nhà xuất bản, địa chỉ và số điện thoại để tiện cho việc liên hệ nhập sách. Mỗi phiếu nhập ghi lại số lượng của từng loại sách nhập vào, đơn giá nhập của từng loại sách và ngày nhập sách để thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra. Sau một ngày kinh doanh thì nhân viên của nhà sách sẽ tiến hành thống kê doanh thu cho ngày đó nhằm để biết được số lượng sách bán ra, nhập vào và lợi nhuận trong ngày nhằm có sự cải thiện và sự điều chỉnh tốt hơn cho ngày kinh doanh tiếp theo.

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nhà Sách Trẻ Tỉnh Sóc Trăng cửa hàng mua bán sách xây dựng ngụ đường Trần Hưng Đạo, phường 3, Tp.Sóc Trăng, bn bán nhiều loại sách, phát sinh khơng vấn đề công tác quản lý như: nhập bán sách, quản lý cơng tác mua bán, …Vì cần thiết phải có phần mềm quản lý Quản lý mua bán sách có nhiều hạng mục nhỏ, với số lượng thể loại sách phong phú, dựa yêu cầu phần mềm quản lý chọn Visual Foxpro để làm phần mềm quản lý 1.2 Mục đích nghiên cứu Chương trình Quản lý mua bán sách Nhà Sách Trẻ Tỉnh Sóc Trăng chủ yếu giải vấn đề liên quan đến mua, bán tất thể loại sách Giúp tiết kiệm thời gian, giải nhanh vấn đề mua, bán sách nhằm giảm bớt sai sót phát sinh công tác quản lý, theo dõi hoạt động nhà sách cách dễ d àng nhanh chóng 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích hệ thống quản lý - Xây dựng sở dử liệu - Cài đặt phép toán sở liệu - Xây dựng chương trình 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quản lý việc mua bán tất loại sách nhà Sách Trẻ tỉnh Sóc Trăng 1.5.Phương pháp thời gian nghiên cứu - Phương pháp: dùng phương pháp phân tích tổng hợp - Thời gian: - 2010 đến - 2010 1.6 Giới thiệu đặt tả vấn đề Một nhà sách chuyên mua bán sách muốn xây dựng chương trình để hệ thống lại hoạt động mua bán nhà sách nhằm tạo dể dàng nhanh chóng việc mua bán Những hoạt động nhà sách sau: - Khi khách hàng đến mua sách, nhân viên ghi nhận lại thông tin đầy đủ số lượng, giá loại sách, ngày bán loại sách để tiện cho việc đưa hóa đơn tốn cho khách hàng Mỗi loại sách bán phải ghi vào hóa đơn khách hàng định - Ngoài nhân viên nhà sách phải thường xuyên kiểm tra thông tin số lượng sách có nhà sách để kịp thời bổ sung loại sách thiếu loại sách mà khách hàng đặt mua nhà sách Việc nhập sách phải thông qua phiếu nhập phiếu nhập tạo cho nhà xuất định, nhà xuất có thơng tin như: mã nhà xuất bản, tên nhà xuất bản, địa số điện thoại để tiện cho việc liên hệ nhập sách - Mỗi phiếu nhập ghi lại số lượng loại sách nhập vào, đơn giá nhập loại sách ngày nhập sách để thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra - Sau ngày kinh doanh nhân viên nhà sách tiến hành thống kê doanh thu cho ngày nhằm để biết số lượng sách bán ra, nhập vào lợi nhuận ngày nhằm có cải thiện điều chỉnh tốt cho ngày kinh doanh Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Cơ sở liệu ? - Một sở liệu định nghĩa tạm sau: chỗ chứa có tổ chức tập hợp tập tin liệu có tương quan, mẫu tin cột 2.1.2 Hệ quản trị sở liệu ? Một hệ quản trị CSDL (HQTCSDL) là: - Một tập phần mềm quản lý CSDL cung cấp dịch vụ xử lý CSDL cho người phát triển ứng dụng người dùng cuối - HQTCSDL cung cấp giao diện người sử dụng liệu - HQTCSDL biến đổi CSDL vật lý thành CSDL logic Dựa vào cách tổ chức liệu, HQTCSDL chia thành năm loại: - Loại phân cấp hệ IMS IBM - Loại mạng IDMS Cullinet Software - Loại tập tin đảo ADABAS Software AG - Loại quan hệ như ORACLE Oracle, DB2 IBM, ACCESS Microsoft Access - Loại đối tượng tiếp cận thiết kế HQTCSDL việc sử dụng loại sớm trở nên phổ biến 2.1.3 Mơ hình quan hệ ? Mơ hình Cơ sở liệu Quan hệ (gọi tắt Mơ hình Quan hệ) E.F Codd đề xuất năm 1971 Mơ hình bao gồm: - Một hệ thống ký hiệu để mô tả liệu dạng dòng cột quan hệ, bộ, thuộc tính, khóa chính, khố ngoại, - Một tập hợp phép toán thao tác liệu phép toán tập hợp, phép toán quan hệ - Ràng buộc toàn vẹn quan hệ Các hệ HQTCSDLQH ngày xây dựng dựa vào lý thuyết mơ hình quan hệ 2.1.4 Các khái niệm mơ hình quan hệ a Thuộc tính (Attribute, Arity) Các thuộc tính phân biệt qua tên gọi phải thuộc vào kiểu liệu định (số, chuỗi, ngày tháng, logic, hình ảnh,…) Kiểu liệu kiểu đơn Trong đối tượng khơng có hai thuộc tính tên.Thơng thường thuộc tính chọn lấy giá trị tập kiểu liệu tập hợp gọi miền giá trị thuộc tính Thuộc tính ngày tháng có kiểu liệu số ngun, miền giá trị đến (tối đa là) 31 Thường người ta dùng chữ hoa A, B, C,… để biểu diễn thuộc tính, A1,A2,…., An để biểu diễn số lượng lớn thuộc tính b Lược đồ quan hệ (Relation Schema) Tập tất thuộc tính cần quản lý đối tượng với mối liên hệ chúng gọi lược đồ quan hệ Lược đồ quan hệ Q với tập thuộc tính {A1,A2, ,An} viết Q(A1,A2, ,An) Tập thuộc tính Q ký hiệu Q+ Nhiều lược đồ quan hệ nằm hệ thống quản lý gọi lược đồ sở liệu c Quan hệ (Relation) Sự thể lược đồ quan hệ Q thời điểm gọi quan hệ, rõ ràng lược đồ quan hệ định nghĩa nhiều quan hệ Thường ta dùng ký hiệu R, S, Q để lược đồ quan hệ, quan hệ định nghĩa tương ứng ký hiệu là r, s, q d Bộ (Tuple) Bộ tập giá trị liên quan tất thuộc tính lược đồ quan hệ Thường người ta dùng chữ thường (như t,p,q,…) để biểu diễn Chẳng hạn để nói t thuộc quan hệ r ta viết: t ? r Về trực quan quan hệ xem bảng, cột thơng tin thuộc tính, dòng thơng tin e Khóa (Key, Candidate Key) Cho lược đồ quan hệ R, S  R+ S gọi siêu khóa (superkey) lược đồ quan hệ R với hai tùy ý quan hệ R giá trị thuộc tính S khác Một lược đồ quan hệ có nhiều siêu khố Siêu khố chứa thuộc tính gọi khóa định, trường hợp lược đồ quan hệ có nhiều khóa định, khóa chọn để cài đặt gọi khóa (Primary key) (trong phần sau khóa gọi tắt khóa) Các thuộc tính tham gia vào khóa gọi thuộc tính khóa (prime key), ngược lại gọi thuộc tính khơng khóa (non prime key) Một thuộc tính gọi khóa ngoại thuộc tính lược đồ quan hệ lại khóa lược đồ quan hệ khác 2.1.5 Mơ hình thực thể kết hợp 2.1.5.1 khái niệm mơ hình thực thể kết hợp - Mơ hình thực thể kết hợp xây dựng dựa khái niệm về: thực thể, mối kết hợp, thuộc tính  Thực thể là: phần tử mơ hình tương ứng với lớp đối tượng ( phần tử có số đặc tính đó) thuộc tổ chức q trình mơ hình hóa  Mối kết hợp: phần tử mơ hình tương ứng với mối quan hệ thực thể tham gia vào quan hệ thuộc tổ chức q trình mơ hình hóa Mối kết hợp định nghĩa tên, thường động từ hay tính từ mang ý nghĩa mối kết hợp đối tượng liên quan tổ chức  Thuộc tính: phần tử mơ hình tương ứng với đặc tính đối tượng mối quan hệ đối tượng giới thực chúng lượng hóa ( mơ tả, tính tốn, …) - Các nhà phân tích thiết kế hệ thống thông tin thường xây dựng lược đồ sở liệu từ mơ hình thực thể kết hợp mơ hình lại xây dựng từ phần đặc tả vấn đề toán thực tế - Lược đồ sở liệu xây dựng theo hướng thông thường đạt tối thiểu dạng chuẩn (3NF: third normal form) nghĩa dạng có dư thừa liệu mức tối thiểu, môn CSDL xây dựng lược đồ CSDL đạt dạng chuẩn từ lược đồ sở liệu chưa đạt dạng chuẩn có kèm tân từ a Ví dụ - Mối quan hệ – - Đặc tả vấn đề: Khi đăng kí lái xe mối quan hệ người đăng kí lái là: Một lái thuộc sở hữu người người đăng kí lái Thơng tin Người Lái cần ghi nhận gồm, Mã NLX, Họ Ten, Diachi, NgaySinh - Mơ hình thực thể kết hợp: NGƯỜI LÁI XE - MA_NLX 1,1 - HoTen - DiaChi - NgaySinh BẰNG LÁI Đăng kí 1,1 - MA_BL - Loại_BL - NgayHetHan - Một NGƯỜI LÁI XE phải đăng kí BẰNG LÁI - Một BẰNG LÁI phải thuộc đăng kí NGƯỜI LÁI XE b Ví dụ - Mối kết hợp - nhiều - Đặc tả vần đề: Một khách hàng có nhiều hóa đơn mua hàng hóa đơn cụ thể thuộc khách hàng Thông tin người quản lý cần biết khách hàng mua sách gồm: Mã khách hàng, tên khách hàng Thơng tin hóa đơn bán sách cho khách hàng gồm có: Số Hóa đơn, Ngày lập HĐ - Mơ hình thực thể kết hợp HĨA ĐƠN 1,1 - Số Hóa đơn - Ngày lập HĐ KHÁCH HÀNG Thuộc 1,n - Mã khách hàng - Tên khách hàng c.Ví dụ - Mối kết hợp nhiều – nhiều - Đặc tả vần đề: Một mặt hàng có nhiều hóa đơn hóa đơn có nhiều loại sách Thông tin loại sách cần lưu trữ bao gồm: Mã sách, tên sách, giá bán, năm xuất bản, mã nha xuất bản, mã thể loại số lượng - Mơ hình thực thể kết hợp 1,n SÁCH - Masash - Tensach Thuộc - SL bán - ĐG bán - Giaban 1,n HÓA ĐƠN - SoHD - Ngayhd - Makh - NamXB - MaTL - MaTG - SoLuong - Loại bỏ tính kết nối nhiều - nhiều (nếu được) Mơ hình chuyển thành mối kết hợp nhiều tính chưa hợp lý bao gồm: - Trong mối kết hợp nhiều nhiều tạo nên dư thừa liệu khơng cần thiết cho Sách Hóa Đơn tạo nhiều mẩu tin khơng có loại bỏ mối kết hợp nhiều nhiều Để giải vấn đề ta phải đưa vào: - Một tập thực thể làm trung gian SÁCH HÓA ĐƠN gọi tập kết hợp CHI TIẾT PHIẾU - Thuộc tính nhận diện tập kết hợp kết hợp thuộc tính nhận diện tập thực thể SÁCH HĨA ĐƠN - Thuộc tính mơ tả tập kết hợp CHI TIẾT PHIẾU Số lượng đơn giá - Tính kết nối tập kết hợp với tập thực thể một-nhiều SÁCH - Masash - Tensach - Giaban CTHOADON 1,n - NamXB - MaTL - SoLuong - MaTG - Giaban HÓA ĐƠN - SoHD - Ngayhd - Makh - SoLuong dung mối quan hệ tập thực thể là: -Nội Masash Mỗi SÁCH có hay nhiều CTHOADON Tensach Giaban Mỗi CT HOADON phải thuộc HÓA ĐƠN NamXB Mỗi CT HOADON phải nằm HĨA ĐƠN - MaTL - Mỗi HĨA ĐƠN ghi nhận hay nhiều CTHOADON - SoLuong * Các qui tắc phải tuân thủ thêm tập kết hợp làm trung gian để loại bỏ tính - Matg kết nối nhiều nhiều: - Phải nhận diện thuộc tính mơ tả tập kết hợp - Nếu có thuộc tính mơ tả tạo tập kết hợp làm trung gian hai tập thực thể - Nếu khơng có thuộc tính mơ tả giữ ngun tập kết hợp 2.1.5.2 Chuyển từ mơ hình thực thể kết hợp sang lược đồ sở liệu a Quy tắc chung Khi biến đổi mơ hình ER thành mơ hình quan hệ ta áp dụng qui tắc sau: - Mỗi tập thực thể mô hình ER chuyển thành lược đồ quan hệ - Mỗi thuộc tính mơ hình ER chuyển thành thuộc tính lược đồ quan hệ tương ứng - Mỗi thuộc tính nhận diện mơ hình ER chuyển thành khóa lược đồ quan hệ tương ứng b Quy tắc chuyển mối quan hệ thành khóa ngoại Mỗi mối quan hệ ER chuyển thành khóa ngoại theo qui tắc sau: 1) Mối quan hệ một-một - Chuyển khóa từ quan hệ sang quan hệ hai cụ thể khóa thực thể Người lái xe chuyển sang thực thể Bằng lái theo mơ hình sau : NGƯỜI LÁI XE - MA_NLX 1,1 - HoTen - DiaChi - NgaySinh BẰNG LÁI 1,1 - MA_BL Đăng kí - Loại_BL - NgayHetHan - MA_NLX - Chuyển khóa chình từ thực thể Người lái xe sang thực thể Bằng lái theo sơ đồ sau: NGƯỜI LÁI XE - MA_NLX - HoTen - DiaChi - NgaySinh - MA_BL BẰNG LÁI 1,1 1,1 - MA_BL Đăng kí - Loại_BL - NgayHetHan 2) Mối quan hệ - nhiều - Chuyển khóa từ bên sang bên nhiều CTHOADON HOADON SoHD Ngayhd 1,1 Bán cho 1,n Makh Masach SoHD SLuong * Mối quan hệ nhiều nhiều đến tập kết hợp - Trong quan hệ Chi tiết hóa đơn khóa khóa ngoại sau: + SOHD khóa ngoại + MASACH khóa ngoại + SOHD MASACH khóa 3) Mối quan hệ nhiều-nhiều Tạo quan hệ có khóa kết hợp khóa hai quan hệ có tính kết nối nhiều nhiều SÁCH - Masash - Tensach - Giaban - NamXB - MaNXB - MaTL 1,1 CTHOADON 1,1 - MASACH - SOHD - SLuong - Giaban - SoLuong 1,n HÓA ĐƠN Masach SoHD SLuong 2.2 Phân tích thiết kế hệ thống 2.2.1 Mơ hình thực thể kết hợp Hóa đơn Khách hàng Số hóa đơn (1,1) (1,n) Bán cho Ngày lập HĐ (1,n) (1,n) CT HOADON (1,n) Số lượng bán Sách Mã sách Tên sách Năm xuất Giá bán Số lượng Mã khách hàng Tên khách hàng Thuộ c (1,1) Tác Giả Mã tác giả Tên tác giả (1,n) Thuộ c (1,1) Nhá xuất Mã NXB Tên NXB Địa Sô điện thoại (1,n) CTPHIEUNHA P Số lượng nhập Giá nhập (1,n) (1,1) Nhập (1,n) Phiếu nhập Số phiếu nhập Ngày nhập 10 Thể loại Mã thể loại Tên thể loại 2.2.2 Mơ hình quan hệ - NhaXB (MANXB, TenNXB, Diachi, Sodt) - Theloai (MaTL, TenTL) - Sach (Masach, Tensach, Giaban, NamXB, MaTL, MaTG, Soluong) - Khachhang (MaKH, TenKH) - Tacgia (MaTG, TenTG) - Hoadon (SoHD, Ngayhd, Makh) - CThoadon (Masach, SoHD, SLuong) - Phieunhap (SoPN, Ngaynhap, MaNXB) - CTPhieunhap (Masach, SoPN, SLuong, Gianhap) 11 2.2.3 Mơ hình liệu mức vật lý Thực thể NhaXB (Nhà xuất bản) Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Độ rộng MaNXB Mã nhà XB Text kí tự TenNXB Tên nhà XB Text 50 kí tự Kiểu liệu Độ rộng Thực thể Theloai (Thể loại) Tên thuộc tính Diễn giải MaTL Mã thể loại Text kí tự TenTL Tên thể loại Text 50 kí tự Thực thể Sach (Sách) Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Độ rộng Masach Mã Sách Text kí tự Tensach Tên Sách Text 50 kí tự Giaban Gia bán Number kí tự NamXB Năm xuất Text kí tự MaTL Mã thể loại Text kí tự MaTL Mã thể loại Text kí tự MaTG Mã tác giả Text kí tự Thực thể Khachhang (khách hàng) Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Độ rộng MaKH 12 Mã khách hàng Text kí tự TenKH Tên khách hàng Text 50 kí tự Thực thể Hoadon (hóa đơn) Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Độ rộng Sohd Số hóa đơn Text kí tự Ngayhd Ngày lập hóa đơn Date kí tự Makh Mã khách hàng Text kí tự Thực thể CThoadon (chi tiết hóa đơn) Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Độ rộng Masach Mã sách Text kí tự SoHD Số hóa đơn Text kí tự Sluong Số lượng Number Phieunhap (phiếu nhập) Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Độ rộng SoPN Số phiếu nhập Text kí tự Ngaynhap Ngày nhập Date kí tự MaNXB Mã nhà xuất Text kí tự Thực thể CTphieunhap (chi tiết phiếu nhập) 13 Tên thuộc tính Kiểu liệu Độ rộng Mã sách Text kí tự SoPN Số phiếu nhập Text kí tự SLuong Số lượng nhập Number kí tự Gianhap Giá nhập Number kí tự Masach Diễn giải thực thể Tacgia (Tác giả) Tên thuộc tính Diễn giải Kiểu liệu Miền giá trị MaTG Mã tác giả Text kí tự TenTG Tên tác giả Text 50 kí tự 14 2.2.4 Sơ đồ luồng Số lượng Khách hàng mua sách Sách Sách Số lượng NHẬP SÁCH BÁN SÁCH Nhà xuất Hóa đơn nhập sách Danh thu nhập Danh thu bán THỐNG KÊ 15 Hóa đơn bán sách 2.2.5 Sơ đồ phân rã chức a Sơ đồ phân rã chức QUẢN LÝ MUA BÁN SÁCH CỦA NHÀ SÁCH TRẺ TÌM KIẾM CẬP NHẬT & XỬ LÝ 1.1 NXB 2.1 Tìm thơng tin sách 1.2 Thể loại 2.2 Tim sách theo thể loại 1.3 Sách 2.3 Khách hàng mua sách 1.4 Khách hàng 2.4 Lập hóa đơn 1.5 Tác giả 2.5 Lập phiếu nhập 2.7 Doanh thu hóa đơn 2.6 Doanh thu phiếu nhập BÁO CÁO THỐNG KÊ 3.1 Danh mục sách 3.2 Danh mục NXB 3.3 Hóa đơn nhập 3.4 Hóa đơn bán 3.5 Thể loại sách 3.6 Doanh thu nhập sách 3.7 Doanh thu bán sách Sơ đồ phân rã chức chương trình quản lý mua bán sách nhà sách Trẻ 16 b Mô tả chi tiết chức 1.1 Cập nhật Nhà xuất bản: Khi nhập sách từ nhà xuất cần phải lưu trữ nhà xuất vào kho liệu 1.2 Cập nhật thể loại: Mỗi thể loại có nhiều loại sách, cập nhật sách thuộc thể loại cần cập nhật thể loại vào kho lưu trữ 1.3 Cập nhật sách: Mổi nhập hàng phận quản lý phải cập nhật đầy đủ, chi tiết số sách nhập 1.4 Cập nhật khách hàng: Khi khách hàng đến mua sách nhân viên cần lưu trữ sơ lược thông tin khách hàng 1.5 Cập nhật tác giả: Khi sách nhập lưu trữ tác giả có 2.1 Tìm thơng tin sách: Cho biết thơng tin chi tiết sách 2.2 Tìm sách theo thể loại: Tìm thơng tin thể loại, mổi thể loại gồm loại sách 2.3 Tìm thơng tin khách hàng mua sách: Tra cứu thông tin mua sách khách hàng 2.4 Lập hóa đơn: khách hang đến mua sách thi cần lập hóa đơn cho biết khách hàng mua sách gì, tiền… 2.5 Lập phiếu nhập: tạo hóa đơn nhập sách 2.6 Doanh thu phiếu nhập: Thống kê doanh thu nhập sách ngày, tháng, năm 2.7 Doanh thu hóa đơn: Thống kê doanh thu bán sách ngày, tháng, năm 3.1 Danh mục sách: cho biết chi tiết sách như: tên sách, sách thuộc thể loại nào, nhà xuất nào… 3.2 Danh mục nhà xuất bản: cho biết thông tin nhà xuất 3.3 In hóa đơn nhập: In thơng tin sách nhập 3.4 In hóa đơn bán: In thơng tin sách bán 3.5 Thống kê thể loại – sách: In thông tin loại sách thể loại 3.6 Báo cáo doanh thu nhập sách ngày, tháng, năm 3.7 Báo cáo doanh thu bán sách ngày, tháng, năm 17 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 3.1 Cơng cụ để cài đặt chương trình Microsoft Visual Foxpro hệ quản trị sở liệu dùng để giải toán lĩnh vực quản lý Foxpro kế thừa phát triển phần mền DBASE III PLUS DBASE IV, nhữn sản phẩm tiếng ASTON-TATE Khi cơng cụ lập trình ứng dụng mơi trường Windows ngày nhiều Microsoft cho đời phiên Foxpro 2.6, chạy hai môi trường DOS Window Visual Foxpro sản phẩm hãng Microsoft, kế thừa từ Foxpro for Windows, công cụ tiện lợi để giải vấn đề toán lĩnh vực quản lý cho người chuyên nghiệp không chuyên nghiệp Từ phát triển đến nay, hãng Microsoft cho đời nhiều phiên Visual Foxpro 3.0, 4.0, 5.0, 6.0, 7.0, 8.0, 9.0 - Visual Foxpro có hai chế độ làm việc: chế độ tương tác chế độ chương trình + Trong chế độ tương tác, người ta đưa yêu cầu cho Visual Foxpro lệnh thông qua cửa sổ lệnh (Command Windows) thông qua thực đơn hệ thống (System menu) nhận kết + Trong chế độ chương trình, câu lệnh Visual Foxpro co thể dược tập hợp lại thành tập tin ghi đĩa muốn cho thi hành tập tin này, từ cửa sổ lệnh người dùng thực lệnh: Do Khi lệnh có tập tin chương trình thực - Một ứng dụng (Project) bao gồm nhiều thành phần: CSDL, chương trình, hình giao diện, thực đơn, báo biểu, …Một ứng dụng lưu trữ tập tin có phần mở rộng PJX quản lý công cụ Project Manager 18 3.2 Giao diện chương trình Một số giao diện chương trình sau: - Giao diện chính: - Lập hóa đơn 19 - Lập phiếu nhập - Doanh thu hóa đơn 20 - Doanh thu nhập sách - Tra cứu sách 21 - Tra cứu thể loại - Tra cứu khách hàng 22 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Kết đạt Trong suốt trình thực đề tài, với trợ giúp Trần Minh Thạnh, tiếp thu nhiều kiến thức cách xây dựng phần mềm ứng dụng từ bước khảo sát trạng tới phân tích, thiết kế hệ thống, tới chương trình ứng dụng, mang lại cho chúng tơi nhiều kinh nghiệm bổ ích để giải tốn thực tế Những hạn chế Hệ thống giải chức đề ra, nhiên chưa giải hết vấn đề thực tế Chương trình đơn giản, giao diện chương trình chưa đạt tính thẩm mỹ cao Do thiếu nhiều kinh nghiệm khả thân có hạn chế, nên q trình thực chương trình nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ bảo thầy cô bạn nhằm hoàn thiện đề tài Hướng phát triển đề tài Chúng mong muốn xây dựng chương trình hồn thiện, giải tốt vấn đề mà thực tế đặt phát triển phần mền thành phần mền lớn hoàn thiện 23 ... Sơ đồ luồng Số lượng Khách hàng mua sách Sách Sách Số lượng NHẬP SÁCH BÁN SÁCH Nhà xuất Hóa đơn nhập sách Danh thu nhập Danh thu bán THỐNG KÊ 15 Hóa đơn bán sách 2.2.5 Sơ đồ phân rã chức a Sơ đồ. .. Danh mục sách 3.2 Danh mục NXB 3.3 Hóa đơn nhập 3.4 Hóa đơn bán 3.5 Thể loại sách 3.6 Doanh thu nhập sách 3.7 Doanh thu bán sách Sơ đồ phân rã chức chương trình quản lý mua bán sách nhà sách Trẻ... đồ phân rã chức QUẢN LÝ MUA BÁN SÁCH CỦA NHÀ SÁCH TRẺ TÌM KIẾM CẬP NHẬT & XỬ LÝ 1.1 NXB 2.1 Tìm thơng tin sách 1.2 Thể loại 2.2 Tim sách theo thể loại 1.3 Sách 2.3 Khách hàng mua sách 1.4 Khách

Ngày đăng: 01/03/2020, 19:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w