Giáo án trọn bộ lớp 10 môn Ngữ Văn

322 64 0
Giáo án trọn bộ lớp 10 môn Ngữ Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1-2: Đọc văn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận hợp thành văn học Việt Nam trình phát triển văn học viết Việt Nam - Nắm vững hệ thống vấn đề về: thể loại văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người văn học Việt Nam Kĩ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hố dân tộc, có lòng say mê văn học Năng lực hướng tới: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế dạy Học sinh: SGK, ghi, soạn - trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động khởi động GV: Yêu cầu HS xếp tác phẩm theo phận văn học thích hợp: Văn học dâm giam văn học viết tác phẩm sau : Truyện Kiều, Tấm Cám, Thánh Gióng, Bánh trơi nước, Tam đại gà, Bình ngô đại cáo GV dẫn dắt vào bài: Đời sống tâm hồn nhân dân Việt Nam vô phong phú Một phần lớn tác động văn học người Văn học gương phản ánh lịch sử xã hội Vì lịch sử văn học dân tộc lịch sử tâm hồn dân tộc Để cung cấp cho em nhận thức nét lớn văn học nước nhà, tìm hiểu tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I I.Các phận hợp thành văn học Việt Nam SGK 1-Văn học dân gian: -HS quan sát mục lớn SGK, -Khái niệm: Là sáng tác tập thể truyền miệng xác định bố cục học, trọng tâm nhân dân lao Những trí thức tham gia sáng tác Song vấn đề sáng tác phải tuân thủ đặc trưng văn học dân gian -Em hiểu tổng quan văn trở thành tiếng nói, tình cảm chung nhân dân học Việt Nam ? -Các thể loại văn học dân gian: thần thoại, sử thi, truyền -Văn học Việt Nam gồm phận thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ , lớn? câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo HS thực GV hồn thiện -Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng 2-Văn học viết: sáng tác trí thức ghi lại chữ viết, sáng tạo cá nhân, tác phẩm văn học viết mang dấu -Nhóm 1,2: Trình bày hiểu biết văn ấn tác giả học dân gian a-Chữ viết : *Hoạt động nhóm: Hình thức văn tự văn học viết ghi lại ba thứ chữ: Hán, Nơm, Quốc ngữ Một số chữ Pháp -Nhóm 3,4: Trình bày hiểu biết văn học viết Chữ Hán văn tự người Hán Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt Chữ quốc ngữ sử dụng chữ La tinh để ghi âm tiếng Việt Từ kỉ XX trở lại văn học Việt Nam chủ yếu -Nhóm 5,6: Minh họa loại hình viết chữ quốc ngữ văn học dân gian văn học viết b-Hệ thống thể loại: Phát triển theo thời kỳ HS thực Các nhóm nhận xét GV hồn thiện - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX gồm văn xi (truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi ) Thơ ( thơ cổ phong, Đường luật, từ khúc ), Văn biền ngẫu ( phú, cáo, văn tế ) Ở văn học chữ Nôm phần lớn thể loại thơ ( thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói ) văn biền ngẫu - Văn học từ đầu kỉ XX trở lại ranh giới rõ ràng Tự có: Truyện ngắn tiểu thuyết, kí (Bút kí, nhật kí, tuỳ bút, phóng sự) Trữ tình có: Thơ, trường ca Kịch có: kịch nói, kịch thơ, II- Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam Văn học Việt Nam có ba thời kì phát triển +Từ kỉ X đến hết kỉ XIX +Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 +Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết kỷ XX 1-Văn học trung đại ( Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX ) Đây văn học viết chữ Hán chữ Nôm - Tồn tại: bối cảnh xã hội phong kiến -> vhọc chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng phương Đơng( đặc biệt TQuốc) - Hình thức: chữ Hán -> đạt nhiều thành tựu chữ Nôm: thơ Hồ Xuân Hương, NTrãi - Tư tưởng: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo ( Truyện Kiều, Lục Vân Tiên- ( nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức, trai thời trung hiếu làm đầu, trung quân quốc ) - Nội dung: cảm hứng yêu nước( gắn với tư tưởng trung quân), cảm hứng nhân đạo * Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II *Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với trưởng thành SGK nét truyền thống văn học trung đại Đó lòng yêu *HS suy luận, thảo luận, trả lời theo nước, tinh thần nhân đạo thực Nó thể tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao nhóm: -Theo em, việc phân chia ba thời kì 2-Văn học đại ( văn học từ đầu kỉ XX đến nay) phát triển văn học viết phù hợp Phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào chưa? Tại sao? đại hố Mặt khác luồng gió thổi vào Việt Nam làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm cách nói HS thực người Việt Nam Nó chịu ảnh hưởng Văn học phương GV hồn thiện Tây -Thời kì VHTĐại có đặc điểm a-Các giai đoạn : Văn học thời kì chia làm giai bật? Lấy d/chứng minh họa cụ thể? đoạn HS thực -Từ đầu kỉ XX đến năm 1930 Các nhóm nhận xét -Từ 1930 đến 1945 GV hoàn thiện -Từ 1945 đến 1975 -Trình bày trình du nhập chữ Hán -Từ 1975 đến hết kỷ XX vào Việt Nam , vai trò b-Đặc điểm: văn học trung đại? - Kể tên tác giả, tác phẩm tiêu biểu? -Về tác giả: xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp - Em có suy nghĩ phát triển chữ Nơm văn thơ chữ Nôm -Về đời sống văn học: nhờ có báo chí kỹ thuật in ấn người Việt? đại, tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại độc giả tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học HS thực sôi nổi, động Các nhóm nhận xét GV hồn thiện Tiết -Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, thống thể loại cũ dần thay hệ -Về thi pháp: hệ thống thi pháp dần thay hệ thống thi pháp cũ - Tại VHVN từ đầu kỉ XX đến lại gọi văn học đại? -Văn học thời kỳ chia làm giai đoạn -Thành tựu tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, - Sự đổi biểu cụ thể văn học thực phê phán, văn thơ cách mạng sao?Lấy d/chứng minh họa? III-Con người Việt Nam qua văn học - Tản Đà: 1- Con người Việt Nam quan hệ với giới tự nhiên Mười năm xưa bút lông - Nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên ( thần thoại, truyền thuyết ) Xác xơ chẳng bợn chút đồng Bây anh đổi lông sắt Cách kiếm ăn đời có nhọn khơng - Thiên nhiên người bạn thân thiết (hình ảnh núi, sơng, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng trăng, dòng suối ) - Thiên nhiên gắn liền với lý tưởng đạo đức, thẩm mỹ nhà nho (tùng, cúc, trúc, mai ) - Tình yêu thiên nhiên nội dung quan trọng văn - Buổi giao thời: cũ – tranh nhau, học Á- Âu lẫn lộn: +, Nào có chữ 2- Con người Việt Nam quan hệ với quốc gia, dân tộc Nho Ơng Nghè, ơng Cống cũng… - Sớm có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc + Ơng Nghè, ơng Cống tan mây … Đứng lại nơi tú tài - Nhiều lần đấu tranh chiến thắng nhiều lực xâm lược bạo để bảo vệ độc lập tự chủ - Bởi có dòng văn học u nước bật xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam ( tình u làng xóm q hương, căm - Trích nhận định Lưu Trọng Lư: ghét lực xâm lược, ý thức sâu sắc quốc gia , dân “ Phương Tây đến chỗ tộc , ) sâu hồn ta…” 3- Con người Việt Nam quan hệ xã hội: + Bài “ Ông đồ”( VĐLiên) - Những thành tựu đạt văn - Tố cáo, phê phán lực chuyên quyền thể học thời kì này? thơng cảm với người bị áp đau khổ * Hướng dẫn HS tìm hiểu mục III SGK HS suy luận, thảo luận, trả lời theo nhóm: - Mơ ước xã hội công bằng, tốt đẹp - Nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội - Chủ nghĩa nhân đạo-cảm hứng xã hội tiền đề hình thành chủ nghĩa thực Chia nhóm HS thảo luận mục SGK dựa gợi ý - Phản ánh công xây dựng xã hội mới, sống sau GV 1954,1975 - Văn học thể mối quan hệ 4- Con người Việt Nam ý thức thân người với giới tự nhiên, trước - Văn học Việt Nam ghi lại trình lựa chọn, đấu tranh để hết thể trình tư tưởng, tình khẳng định đạo lý làm người kết hợp hài hòa hai cảm nào? Dẫn chứng minh họa phương diện ý thức cá thân ý thức cộng đồng (thân tâm, ( Nhóm 1) phần phần văn hố ) -Tại chủ nghĩa yêu nước lại trở - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên thành nội dung quan nhiên khắc nghiệt, người Việt Nam thường đề cao ý thức trọng bật văn học viết cộng đồng, nhân vật trung tâm thường bật ý thức trách Việt Nam ? ( Nhóm 2) nhiệm xã hội, hy sinh cá nhân ( văn học chống Pháp, chống Mỹ với cảm hứng sử thi) - Trong hồn cảnh khác, tơi cá nhân đề cao (TK XVIII, giai đoạn 30-45) Con người nghĩ đến quyền sống cá nhân , quyền hưởng tình yêu tự do, hạnh phúc - Xu hướng chung văn học Việt Nam xây dựng đạo lý làm người với phẩm chất tốt đẹp nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, sẵn sàng xả thân, -Những biểu nội dung mối quan hệ xã hội văn học gì? Phân tích vài dẫn chứng minh họa chương trình THCS ( Nhóm 3) -Trình bày hiểu biết em vấn đề Con người Việt Nam ý thức thân, minh họa cụ thể ( Nhóm 4) HS thực Các nhóm nhận xét GV hồn thiện Hoạt động luyện tập - Hãy vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam Hoạt động vận dụng, mở rộng( thực nhà) - So sánh khác văn học trung đại văn học đại phương diện: đời sống văn học, lực lượng sáng tác, lực lượng tiếp nhận, đề tài, thể loại, thi liệu, thi pháp Cho ví dụ cụ thể? - Chứng minh văn học chữ Nôm thể lòng yêu nước tinh thần nhân đạo? V Hướng dẫn HS tự học Hướng dẫn học cũ: - Nắm vững hai phận văn học Việt Nam: văn học dân gian văn học viết - Nắm vững trình phát triển văn học Việt Nam thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ + Đọc sgk, phân tích ví dụ, làm tập, + Phát nhân tố giao tiếp hoạt động giao tiếp + Thiết lập hoạt động giao tiếp đơn giản Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: mục đích (trao đổi thơng tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động ) phương tiện (ngôn ngữ) - Hiểu hai q trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc) - Nắm nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phượng tiện cách thức giao tiếp Kĩ năng: - Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Thái độ: Có thái độ hành vi phù hợp hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Năng lực hướng tới: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế dạy Học sinh: SGK, ghi, tập - trả lời câu hỏi sgk III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động khởi động - Gv: Trong sống người thường sử dụng phương tiện để giao tiếp ? - HS: Giao tiếp tiến hành qua: ngôn ngữ, cử , điệu bộ, nét mặt, hệ thống tín hiệu - Gv: Vậy phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, quan trọng phương tiện nào? - HS: Phương tiện ngôn ngữ GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HD HS tìm hiểu ngữ liệu NỘI DUNG KIẾN THỨC Tìm hiểu ngữ liệu HS làm việc nhóm với KT mảnh ghép, tư Ví dụ: Hội nghị Diên Hồng (Sgk) sáng tạo a/ - Nhân vật: vua Trần bô lão - Nhân vật có vị khác  ngôn ngữ giao tiếp khác nhau: xưng hô, thái độ, b/ - Hoạt động giao tiếp di n thay cho -HS đọc kỹ văn mục I.1,2 SGK, HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi (trang 14, - Nhân vật giao tiếp luân phiên nói (hỏi-đáp) nghe, 15) người nói trở thành người nghe ngược lại HS thực Nhóm khác bổ sung góp ý GV hồn thiện c/ Hoàn cảnh: diện Diên Hồng hoàn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm d/ Nội dung: bàn bạc cách thức đối ứng với nạn giặc e/ Mục đích: vua bơ lão bàn bạc tìm sách lược chống giặc ngoại xâm 2/ Nhận xét * Hướng dẫn HS nhận xét a Khái niệm hoạt động giao tiếp: Hoạt động giao tiếp hoạt động di n người người xã hội - Qua ví dụ vừa tìm hiểu, em cho biết - hoạt động giao tiếp chủ yếu thông dụng hoạt động giao tiếp gì? HS trả lời tiến hành phương tiện ngơn ngữ Gv hồn thiện - Hoạt động giao tiếp ln có mục đích: trao đổi thông tin, xây dựng nhận thức, biểu lộ tình cảm, tới hành động b Quá trình hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Hai q trình: - Tạo lập văn bản: người nói (người viết) thực - Lĩnh hội văn bản: người nghe (người đọc) thực c Các nhân tố giao tiếp -Nhân tố giao tiếp yếu tố tham gia vào hoạt động gaio tiếp, chúng có tác động ràng buộc lẫn Gồm có nhân tố giao tiếp sau: + Nhân vật giao tiếp: gồm người nói người nghe + Hoàn cảnh giao tiếp: khung cảnh không gian, thời gian mà giao tiếp di n + Nội dung giao tiếp: việc, hoạt động GV: Qua ví dụ, em cho biết nhân tố giao di n sống (Nói viết gì? Về gì?) tiếp gì? Kể tên nhân tố hoạt động + Mục đích giao tiếp: điều mà giao tiếp hướng giao tiếp? tới (Nói viết để làm gì? Nhằm mục đích gì?) HS trả lời + Phương tiện cách thức giao tiếp: cách nói, cách viết phương tiện dùng để nói, viết Gv hồn thiện Hoạt động luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn phủ Bài tập 1: bàn Chia lớp làm nhóm, thảo luận tập 1, a) NVGT: người nam nữ trẻ tuổi thể qua từ Sgk anh nàng Bài tập ? Nhân vật giao tiếp người ntn? b) HCGT: vào đêm trăng thanh, thích hợp với việc bộc lộ tình cảm yêu đương c) Mượn chuyện tre non đủ đan sàng, nhân vật anh ? Hoạt động giao tiếp di n vào thời điểm bày tỏ ước muốn kết duyên với người gái nào? Thời điểm thường thích hợp với d) Cách nói nói anh phù hợp với hồn cảnh mục trò chuyện ntn? đích giao tiếp, ý nhị kín đáo ? Nhân vật anh nói điều gì? Nhằm mục đích Bài tập 2: gì? ? Cách nói anh có phù hợp với nội dung a) Các nhân vật thực hành động nói cụ thể là: mục đích giao tiếp khơng? - Chào (Cháu chào ông ạ!), Chào đáp (A Cổ hả?), Khen, hỏi, đáp lời Bài tập ? Trong giao tiếp trên, nhân vật b) Trong lời ơng già, có câu thứ nhằm mục đích để thực ngơn ngữ hành động nói hỏi A Cổ trả lời câu hỏi (Thưa ơng có ạ!) cụ thể nào? Nhằm mục đích gì? ? Có phải câu lời nói ơng già - Câu 1: Chào đáp; câu 2: khen câu hỏi? Nêu mục đích câu? c) Các từ xưng hô (ông, cháu), từ tình thái (thưa, hả, nhỉ)→ bộc lộ thái độ kính mến A Cổ đói với ? Lời nói nhân vật bộc lộ tình cảm, thái người ơng thái độ u q, trìu mến ông độ, quan hệ giao tiếp ntn? cháu HS: Thảo luận theo nhóm, trình bày GV: Hướng dẫn chung Hoạt động vận dụng, mở rộng ( Thực nhà) - Vận dụng kiến thức để làm tập 4: Luyện tập kĩ tạo lập văn viết (thông báo) để giao tiếp, cần ý đáp ứng yêu cầu dạng văn bản, nội dung phù hợp - Tìm thêm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ khác đời thường tác phẩm văn học V HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Hướng dẫn học cũ: - Nắm vững kiến thức hoạt động giao tiếp thông qua việc rèn luyện tập, đặc biệt ý trình hoạt động giao tiếp, nhân tố giao tiếp Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam: + Tìm hiểu khái niệm, đặc trưng văn học dân gian

Ngày đăng: 29/02/2020, 20:02

Mục lục

    - Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt

    - Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗ

    - Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình

    - Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được gi

    4. Định hướng phát triển năng lực

    - Năng lực thu thập và xử ‎ ly thông tin trong các

    - Năng lực trình bày suy nghĩ cá nhân về các vấn đ

    - Năng lực xử ly các tình huống đặt ra trong bài h

    - Năng lực vận dụng hiểu biết về hoạt động giao ti

    c.Triển khai các luận điểm: có thể triển khai the

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan