tổng quan tài liệu nghiên cứu ung thư vú

31 116 0
tổng quan tài liệu nghiên cứu ung thư vú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thư vú 1.1.1 Khái nệm ung thư vú 1.1.2 Phân loại ung thư vú 1.1.3 Dịch tễ học ung thư 1.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh ung thư vú 1.2.1 Định nghĩa tình trạng dinh dưỡng suy dinh dưỡng .5 1.2.2 Suy dinh dưỡng ung thư 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 1.2.3.1 Tiêu chí đánh giá số nhân trắc học 1.2.3.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua điều tra phần 1.2.3.3 Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan PG-SGA (Patient – Generated Subjective Global Assessment): .9 1.2.3.4 Phương pháp đánh giá tiêu sinh hóa 10 1.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vú .10 1.3.1 Tuổi 10 Độ tuổi chủ yếu mức ung thư vú từ 41 đến 59 tuổi (chiếm 49%) [8] 10 Ở bệnh nhân già, yếu tố khác sa sút trí tuệ, bất động, chán ăn hay yếu làm trầm trọng thêm tình trạng dinh dưỡng Những lý SDD tiến triển khu bệnh đa yếu tố, giảm lượng ăn vào, tăng nhu cầu protein – lượng, sụt cân tăng kèm với tình trạng viêm trung tâm vấn đề [22] 10 1.3.2 Tần suất tiêu thụ thực phẩm 11 1.3.3 Khẩu phần ăn 24 11 1.3.4 Hoạt động thể lực 11 1.3.5 Tác dụng phụ phương pháp điều trị ung thư .11 [38] Hebuterne X, Lemarie E, Michallet M, de Montreuil CB, Schneide SM, Goldwasser F Prevalence of malnutrition and current use of nutrition support in patients with cancer 2014 tháng 2; 38 (2): 196-204 doi: 10.1177 / 0148607113502674 14 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thư vú 1.1.1 Khái nệm ung thư vú Ung thư thuật ngữ chung cho nhóm bệnh đặc trưng phát triển bất thường tế bào xâm lấn tế bào khỏe mạnh khác thể Ung thư vú bắt đầu tế bào mô vú, xảy khối u ác tính phát triển vú Những tế bào lây lan cách tách khỏi khối u ban đầu xâm nhập vào mạch máu mạch bạch huyết, phân nhánh đến mô khắp thể Khi tế bào ung thư di chuyển đến phận khác thể bắt đầu làm hỏng mô quan khác, trình gọi di [7] 1.1.2 Phân loại ung thư vú Theo giải phẫu bệnh Loại ung thư vú phổ biến  Ung thư biểu mô ống xâm lấn (IDC- Invasive Ductal Carsinoma): Các tế bào ung thư hình thành ống dẫn sữa phát triển bên ống đến phần khác mô vú Các tế bào ung thư xâm lấn lây lan, di sang phận khác thể  Ung thư biểu mô tiểu thùy xâm lấn (ILC- Invasive Lobular Carsinoma): Các tế bào ung thư lây lan từ tiểu thùy đến mô vú gần Những tế bào ung thư xâm lấn lan sang phận khác thể [8] Loại ung thư vú phổ biến  Ung thư biểu mô ống dẫn chỗ (DCIS- Ductal Carcinoma In Situ): Các tế bào ung thư nằm niêm mạc ống dẫn không lan sang mô khác vú  Ung thư biểu mô tiểu thùy chỗ (LCIS- Lobular Carcinoma In Situ): Không phải loại ung thư thực sự, làm tăng nguy phát triển thành ung thư vú xâm lấn phát triển khối u vú đối bên [9]  Ung thư vú thể viêm (IBC- Inflammatory Breast Cancer): Phát triển nhanh mạnh, khơng có khơi u riêng Các tế bào ung thư xâm nhập vào da mạch bạch huyết vú [10] Phân loại theo biểu thụ thể Hormon  ER (Estrogen Receptor) PR (Progesterol Receptor): Khối u có hay khơng có biểu thụ thể  HER2 (Protein thúc đẩy tăng trưởng): Khối u có hay khơng biểu q mức protein [11] 1.1.3 Dịch tễ học ung thư Trên giới Theo Tổ chức Y tế Thế giơi, ung thư vú loại ung thư phổ biến phụ nữ toàn giới, ảnh hưởng tới 2,1 triệu phụ nữ năm cướp sinh mạng hàng trăm ngàn phụ nữ, gây số ca tử vong liên quan đến ung thư nhiều phụ nữ Năm 2018, ước tính có 627.000 phụ nữ chết ung thư vú - khoảng 15% tổng số ca tử vong ung thư phụ nữ Trong tỷ lệ ung thư vú cao phụ nữ khu vực phát triển hơn, tỷ lệ gia tăng hầu hết khu vực toàn cầu [12] Năm 2019, ước tính có khoảng 268.600 ca ung thư vú xâm lấn chẩn đoán phụ nữ Mỹ 62.930 trường hợp mắc ung thư vú khơng xâm lấn (tại chỗ), ước tính có 41.760 phụ nữ chết ung thư vú Mỹ Cứ phụ nữ Hoa Kỳ người bị ung thư vú đời [13] Tại Việt Nam Ung thư vú loại ung thư phổ biến hàng đầu nữ giới với tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi (ASR) vào năm 2013 24,4/100.000 dân (ước tính GLOBOCAN năm 2018 26,4/100.000 dân) Xu hướng mắc ung thư vú phụ nữ Việt Nam bắt đầu tăng từ độ tuổi 30-34 tuổi tăng nhanh, đỉnh cao 55-59 tuổi với tỷ lệ 135/100.000 dân Theo thống kê, có khoảng 42.188 người sống bệnh ung thư vú Tuy nhiên Việt Nam đến nửa bệnh nhân ung thư vú đến viện giai đoạn – 4, lúc khả chữa khỏi khơng cịn cao [14] 1.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh ung thư vú 1.2.1 Định nghĩa tình trạng dinh dưỡng suy dinh dưỡng  Tình trạng dinh dưỡng (TTDD): TTDD tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hoá sinh phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng cá thể kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ảnh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ, thể thiếu thừa dinh dưỡng thể có vấn đề sức khoẻ vấn đề dinh dưỡng Đối với lứa tuổi, giới tính, tình trạng sinh lí mức độ hoạt động thể lực, trí lực cần số lượng loại thực phẩm khác để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng  Suy dinh dưỡng (SDD): SDD vấn đề sức khỏe phổ biến Theo theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới, SDD cân cung cấp chất dinh dưỡng lượng so với nhu cầu thể tế bào nhằm đảm bảo phát triển, trì hoạt động chức chuyên biệt chúng [15] Tóm lại, SDD hiểu tình trạng thể khơng đủ khả để trì phát triển chức chuyên biệt chúng Hiện nay, tỉ lệ SDD bệnh viện phổ biến chưa có tiêu chí chấp nhận quốc tế để chẩn đốn tình trạng SDD [1] 1.2.2 Suy dinh dưỡng ung thư Dinh dưỡng điều trị ngày trọng hiệu to lớn mà mang lại cho người bệnh đặc biệt bệnh nhân ung thư Bệnh ung thư phương pháp điều trị ung thư (xạ trị, hóa trị, phẫu thuật…) ảnh hưởng tới việc cung cấp chuyển hóa dinh dưỡng người bệnh Và ngược lại, tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến đáp ứng điều trị bệnh nhân ung thư Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, năm Việt Nam có khoảng 95.000 bệnh nhân chết ung thư, 80% bị sụt cân, 30% chết suy kiệt trước qua đời khối u [3] Nhiều nghiên cứu giới cần sụt 5% cân nặng rút ngắn 1/3 thời gian sống bệnh nhân ung thư SDD kết trình mắc bệnh điều trị Tác dụng phụ liên quan đến liệu pháp điều trị ung thư gồm hóa trị liệu, tia xạ, miễn dịch trị liệu phẫu thuật, yếu tố quan trọng thúc đẩy tình trạng SDD Ngồi ra, việc bệnh nhân UT thiếu kiến thức dinh dưỡng hợp lí, ăn kiêng mức nguyên nhân gây tình trạng SDD Bác sĩ dinh dưỡng làm việc lĩnh vực UT có vai trị quan trọng đảm bảo quản lý vấn đề dinh dưỡng bệnh nhân, phần chăm sóc bệnh nhân UT đảm bảo bệnh nhân nhận chăm sóc cần thiết [17] , [18] Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lí trước, trình điều trị tăng cường thể lực cho bệnh nhân giúp hạn chế tình trạng SDD tăng đáp ứng với điều trị góp phần tăng thời gian sống bệnh nhân ung thư Suy mòn UT trạng thái SDD nặng với biểu chán ăn, giảm cân, suy nhược thể, giáng hóa mạnh mơ mỡ, rối loạn chức miễn dịch chuyển hóa nặng thay đổi nội tiết tố sản xuất cytokine tiền viêm [19] , [20] Theo nghiên cứu Leandro-Merhi V.A cho kết bệnh nhân SDD có nguy nằm viện lâu (p = 0,0034); đồng thời bệnh nhân ni dưỡng đường tiêu hóa xuất sớm bệnh nhân nuôi dưỡng đường khác có tình trạng dinh dưỡng (p = 0,02; RR = 2,5) [21] Thêm vào đó, việc ăn loại thực phẩm trước, sau điều trị UT có ý nghĩa quan trọng hỗ trợ bệnh nhân tiến triển tốt [22] Do vậy, phịng ngừa điều trị tình trạng suy kiệt dinh dưỡng để trì sức khỏe thể chất đảm bảo chất lượng sống lâu tốt mục tiêu quan trọng chăm sóc dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư 1.2.3 Tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng đến điều trị ung thư vú Béo phì ảnh hưởng đến tất phương pháp điều trị ung thư vú xạ trị, hóa trị, miễn dịch ,… Ngồi ra, tình trạng dinh dưỡng cịn ảnh hưởng đến khả hồi phục chức bệnh nhân sau phẫu thuật, thời gian nằm viện, trạng thái tâm lý nguy tử vong [4],[5],[6] 1.2.4 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư 1.2.4.1 Tiêu chí đánh giá số nhân trắc học  Chỉ số khối thể (BMI – Body Mass Index): Cách tính: Cân nặng (kg) BMI = Chiều cao (m)2 Hiện nay, Tổ chức y tế giới (WHO) khuyên dùng BMI để đánh giá phân loại TTDD BMI nhận định theo phân loại WHO khu vực Tây Thái Bình Dương (2000) khuyến nghị cho người trưởng thành Châu Á sau [39]:  BMI ≥ 25: thừa cân/béo phì  18,5 – 24,99: bình thường Để đánh giá tình trạng gầy hay thiếu lượng trường diễn (Chronic Energy Deficiency – CED), dựa vào số khối thể BMI sau :  CED độ 1: 17 – 18,49 (gầy nhẹ)  CED độ 2: 16 – 16,99 (gầy vừa)  CED độ 3: < 16,0 (quá gầy)  Chu vi vòng cánh tay (Mid Arm Circumference – MAC): tiến hành đánh giá TTDD bệnh nhân cách so sánh kết thu với giá trị tham khảo tương ứng từ liệu chuẩn cộng đồng dân số Nhật Bản [40] (xem phụ lục 3) Xác định SDD giá trị thu < giá trị 10 th percentile số đo liệu chuẩn tương ứng theo độ tuổi giới; tương tự < 5th perxentile thị cho SDD nặng [29] 1.2.4.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua điều tra phần Điều tra phần phương pháp trình đánh giá TTDD Phương pháp phát bất thường phần ăn hàng ngày (thiếu thừa so với nhu cầu) giai đoạn đầu Thơng qua việc thu thập, phân tích số liệu tiêu thụ lương thực thực phẩm tập quán ăn uống (chỉ số dinh dưỡng thực phẩm dựa vào bảng thành phần hoá học Việt Nam Viện dinh dưỡng quốc gia) từ cho phép đưa kết luận mối liên quan ăn uống tình trạng sức khoẻ đối tượng [30] Điều tra có phương pháp chính: điều tra trọng lượng lương thực thực phẩm, phương pháp hỏi ghi điều tra tập quán ăn uống, phương pháp hỏi ghi phần 24h thường áp dụng đánh giá TTDD đối tượng thời điểm đánh giá Phương pháp hỏi ghi phần 24h có ưu điểm là: đơn giản, nhẹ nhàng nên có hợp tác cao đối tượng, mặt khác phương pháp cịn cho kết nhanh, chi phí thấp áp dụng với người có trình độ học vấn thấp Nhưng có số mặt hạn chế: đối tượng miêu tả giảm số lượng phần cách vơ tình hay cố ý, tượng "trung bình hố phần" xảy điều tra viên điều chỉnh vấn, số thực phẩm khó ước tính lượng thành phần chất áp dụng phương pháp với đối tượng có trí nhớ [31] 1.2.4.3 Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan PG-SGA (Patient – Generated Subjective Global Assessment): Năm 2002, Bauer cs sử dụng bảng SGA cải biên (PG-SGA) để đánh giá TTDD bệnh nhân ung thư với giá trị tương đương phương pháp SGA nguyên thủy (với độ nhạy 98% độ đặc hiệu 82%) [9] PG-SGA phương pháp cụ thể hóa đánh giá TTDD cho bệnh nhân ung thư; chẳng hạn việc đánh giá xuất triệu chứng buồn nôn, nôn, tiêu chảy, khô miệng thay đổi vị giác Đây đánh giá tổng thể chủ quan thực tất khía cạnh bao gồm: giảm cân, giảm tiêu hóa thức ăn, giảm hoạt động chức năng, tăng nhu cầu trao đổi chất (sốt, sử dụng corticoid) khám thực thể (bao gồm đánh giá teo cơ, lớp mỡ da phù, cổ chướng) Một điểm số nguy dinh dưỡng thu được, điều cho thấy mức độ khác can thiệp Điểm số cao cho thấy nguy dinh dưỡng cao PG-SGA cung cấp việc đánh giá nguy SDD bệnh nhân theo mức độ (xem phụ lục 2): + PG-SGA A (dinh dưỡng tốt): cân nặng ổn định tăng cân cách không lâu; không giảm phần ăn vào cải thiện gần đây; khơng có bất thường chức năng, hoạt động tháng qua + PG-SGA B (SDD nhẹ vừa hay có nguy SDD): giảm 5% tháng 10% tháng; giảm tiêu thụ phần ăn; có diện triệu chứng tác động đến dinh dưỡng; suy giảm chức mức độ vừa phải; lớp mỡ da khối lượng vừa phải + PG-SGA C (SDD nặng): giảm >5% cân nặng tháng >10% tháng; thiếu nghiêm trọng lượng phần ăn; có diện triệu chứng tác động đến ăn uống; suy giảm chức mức độ nặng suy giảm đột ngột; có dấu hiệu rõ ràng SDD (mất lớp mỡ da, teo cơ…) 1.2.4.4 Phương pháp đánh giá tiêu sinh hóa  Albumin huyết thanh: bình thường albumin huyết người lớn từ 35 - 48 g/l Lượng albumin

Ngày đăng: 29/02/2020, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về ung thư vú

      • 1.1.1 Khái nệm ung thư vú

      • 1.1.2 Phân loại ung thư vú

      • 1.1.3 Dịch tễ học ung thư

      • 1.2. Tình trạng dinh dưỡng và bệnh ung thư vú

        • 1.2.1. Định nghĩa tình trạng dinh dưỡng và suy dinh dưỡng

        • 1.2.2. Suy dinh dưỡng và ung thư

        • 1.2.4. Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư

          • 1.2.4.1. Tiêu chí đánh giá các chỉ số nhân trắc học

          • 1.2.4.2. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua điều tra khẩu phần

          • 1.2.4.3. Phương pháp đánh giá tổng thể chủ quan PG-SGA (Patient – Generated Subjective Global Assessment):

          • 1.2.4.4. Phương pháp đánh giá bằng chỉ tiêu sinh hóa

          • 1.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân ung thư vú

            • 1.3.1. Tuổi

            • Độ tuổi chủ yếu mức ung thư vú là từ 41 đến 59 tuổi (chiếm 49%) [8]

            • Ở những bệnh nhân già, những yếu tố khác như sa sút trí tuệ, bất động, chán ăn hay răng yếu có thể làm trầm trọng thêm tình trạng dinh dưỡng. Những lý do SDD tiến triển khu bệnh do đa yếu tố, nhưng sự giảm lượng ăn vào, tăng nhu cầu protein – năng lượng, sụt cân tăng kèm với tình trạng viêm có thể là trung tâm của vấn đề [22]

              • 1.3.2. Tần suất tiêu thụ thực phẩm

              • AICR khuyến nghị chế độ ăn nhiều rau và trái cây (17). Sự gia tăng của trái cây và rau quả có liên quan đến kết quả ung thư tốt hơn và cải thiện kết quả trong phản ứng viêm, tiến triển khối u và dấu ấn sinh học của nguy cơ tái phát ở bệnh nhân ung thư vú (39). Trong quá trình hóa trị, chế độ ăn uống đã được tìm thấy giảm trong suốt quá trình điều trị và thậm chí đạt đến một lượng không đủ (38). Đặc biệt, lượng trái cây, cam và rau xanh và các loại đậu đã được tìm thấy giảm đáng kể trong quá trình điều trị.

              • Nói chung, trái cây và rau quả có liên quan đến việc giảm vừa phải nguy cơ ung thư vú (73). Những thực phẩm này có nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa, có một số đặc tính có lợi cho sức khỏe. Một khẩu phần 150 g và một khẩu phần rau 75 g ở mức 5 - 9 khẩu phần mỗi ngày sẽ cung cấp một lượng chất chống oxy hóa và chất xơ thỏa đáng trong chế độ ăn kiêng. Tốt hơn là, rau nên giàu chủ yếu là β - carotene và vitamin A, E và C (77). Những vitamin này có liên quan đến những thay đổi tích cực về nhân trắc học, trao đổi chất, viêm và DNA.

              • Vitamin B6, magiê, riboflavin, thiamine, kẽm và niacin có đặc tính chống viêm, có khả năng làm giảm nguy cơ kết quả bất lợi cho sức khỏe ở bệnh nhân ung thư bằng cách giúp cytokine chống viêm (78).

              • Tỏi (79,80) và rau quả (81, 82) họ cải có hoạt tính chống oxy hóa và chống oxy hóa lớn hơn trong các tế bào ung thư vú, do đó chúng đã được khuyến nghị trong chế độ ăn uống của bệnh nhân ung thư vú để can thiệp dinh dưỡng trị liệu (83). Chúng cũng đã được tìm thấy có chứa các hợp chất hoạt tính sinh học đã cho thấy các hoạt động hóa học trong tất cả các giai đoạn gây ung thư ung thư vú (84)

              • Protein đóng vai trò quan trọng ở bệnh nhân ung thư. Một lượng tiêu thụ 1,2 - 1,5 g / kg mỗi ngày được cho là để ngăn ngừa béo phì do sarcopenic vì nó duy trì khối lượng không có chất béo (85, 86). Có ý kiến ​​cho rằng các nguồn protein tiêu thụ đầy đủ là cá, thịt gia cầm và thịt lợn vì chúng có hàm lượng chất béo thấp (87) và thịt, trứng và sữa ít béo chỉ chiếm một lượng nhỏ nguồn protein trong chế độ ăn uống (1 - 2 lần / tuần mỗi lần) do khả năng tăng nguy cơ phát triển ung thư vú

              • 1.3.3. Khẩu phần ăn 24 giờ

              • Tình trạng dinh dưỡng đánh giá khẩu phần ăn hàng hàng đủ hay thiếu, nếu khẩu phần ăn đủ so với nhu cầu của cơ thể thì tình trạng dinh dưỡng phát triển tốt, nếu khẩu phần ăn không đủ so với nhu cầu thì cơ thể phản ứng nhanh nhất là cân nặng giảm, khẩu phần ăn thường xuyên thiếu so với nhu cầu sẽ dẫn tới suy dinh dưỡng trường diễn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan