Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,15 MB
File đính kèm
123.rar
(11 MB)
Nội dung
Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG - Tp HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Đỉnh Quốc Túc Cán chấm nhận xét 1: TS Tô Thị Hiền Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Bùi Xuân Thành Luận vãn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 25 tháng 01 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: GS.TS Nguyễn Kỳ Phùng PGS.TS Võ Lê Phú TS Tô Thị Hiền PGS TS Bùi Xuân Thành TS Trần Tiến Khôi Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Loan Vy MSHV:7140507 Ngày, tháng, năm sinh: 23/06/1990 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên & Môi trường Mã số : 60.85.10 I TÊN ĐỀ TÀI: Phát triển phương pháp Lẩy mẫu thụ động(Passỉve Sampling) để xác định kháng sinh thuốc trừ sâu môi trường nước mặt II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Phát triển phương pháp phân tích chất kháng sinh thuốc trừ sâu ương mơi trường nước mặt Passive Sampling Dùng phương pháp Passive Sampling phát hiển để xác định hàm lượng kháng sinh thuốc trừ sâu Ương môi trường nước mặt III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/07/2015 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2015 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Đinh Quốc Túc - Tp HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2015 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS ĐINH QUỐC TÚC TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận Văn Tốt Nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Đinh Quốc Túc hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Clement Levasseur, học viên cao học EPFL (École Polytechnique Federate de Lausanne) tham gia đợt lấy mẫu trường q trình phân tích Ương phòng thí nghiệm Cảm ơn Lê Nguyễn Thiên Kim, học viên cao học đại học Bách Khoa Tp.HCM tham gia đợt lấy mẫu trường q trình phân tích phòng thí nghiệm Cảm ơn Nguyễn Trường An, sinh viên đại học Bách Khoa Tp.HCM tham gia đợt lấy mẫu trình khảo sát trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, tồn thể q thầy, ừong khoa Môi Trường thuộc trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ truyền đạt cho em nhiều học bổ ích quí báu ừong suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn! Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Lê Thị Loan Vy TÓM TẮT LUẬN VĂN Việt Nam quốc gia đứng đầu giới nuôi trồng xuất thủy sản đặc biệt Tôm Rất nhiều loại duợc phẩm (bao gồm kháng sinh, vitamin thuốc trừ sâu, diệt ký sinh trùng) danh mục cấm chủ hang hại sử dụng, đặc biệt quy chế việc ngừng sử dụng kháng sinh trước thu hoạch sản phẩm đa số bị hoàn toàn phớt lờ Việc lạm dụng dược phẩm ừong nuôi hồng thủy sản tạo mối nguy tiềm tàng hệ sinh thái đặc biệt môi trường nước mặt sức khỏe người Phương pháp lấy mẫu thụ động (Passive Sampling) với lấy mẫu POCIS thời gian qua sử dụng giám sát nồng độ loại dược phẩm môi trường nước hên giới, nhiên, phương pháp nhiều khuyết điểm cần hoàn thiện tiêu biểu khơng tính đến tác động ngoại cảnh (pH, độ mặn, độ dẫn điện, ) dẫn đến áp dụng rộng khắp vùng lãnh thổ với điều kiện tự nhiên khác Bộ lấy mẫu POCIS dùng cho họp chất hữu phân cực hiệu chỉnh với điều kiện môi trường ao nuôi tôm ừong khoảng thời gian hai tuần lấy mẫu phép việc định lượng số họp chất Tốc độ lấy mẫu hiệu chuẩn cho ba hợp chất gồm Trimethoprim, Sulfamethoxazole Atrazine tính tốn, dao động 0,16- 0,77 L/ngày Năm đợt lấy mẫu, đợt kéo dài hai tuần tiến hành hai trang trại nuôi tôm khác để định lượng nồng độ năm loại kháng sinh loại thuốc trừ sâu Các mẫu phân tích cách sử dụng sắc ký lỏng kết họp với đầu dò khối phổ kép (LC-MS/MS) Việc giám sát trang trại cho thấy có tượng sử dụng Sulfamethoxazole, Trimethoprim trang trại đầu tiên, với nồng độ pg/L Tương tự, trang trại thứ hai có sử dụng Ciprofloxacine, Sulfamethoxazole Trimethoprim đặc biệt Ciprofloxacine phát với nồng độ cao, có thời điểm lên đến pg/L Bên cạnh đó, xuất số thuốc kháng sinh với nồng độ cao kênh dẫn hang trại ni tơm dẫn đến phát hiển chủng vi sinh vật kháng kháng sinh ABSTRACT Vietnam is one of the countries having the most aquaculture exports, especially shrimp Many drugs (including antibiotics, vitamins and medications kill parasites) on the ban list ranchers have still be used, especially the regulation on the discontinuation of the use of antibiotics before harvesting was completely ignored Abuse of antibiotics and pesticides in aquaculture is creating huge potential hazard in envữonment and human health POCIS passive sampler have been used to monitor the concentration of substances in the aquatic envữonment However, this method have many problems that were improved Typically, it was excluded any envữonmental impact category (pH, salinity, conductivity, ) That result is this method can not be applied widely in the territories with different natural conditions The monitoring of antibiotics in envừonment have many problems due to limitations in analyzing The calibration samples of POCIS (Polar Organic Compound Integrative Samplers) have been deployed in a shrimp ponds on two weeks to quantify of five antibiotics and one pesticide Howerver, half of them was found out and calibration sampling rates for them (trimethoprim, sulfamethoxazole, ariazine) ranging from 0.16 to 0.77 L/day The others had analysis results of concenriatioin by zero Five sampling campaigns in a period of two weeks each have been conducted in two different shrimp farms Samples have been analyzed using liquid chromatography combine with mass spectrometry (LC-MS/MS) The monitoring of these farms shows the use of sulfamethoxazole and the probable use of trimethoprim in the first farm, at concentrations below pg/L Similarly, the second one used sulfamethoxazole ciprofloxacine and trimethoprim, ciprofloxacine particularly was detected with relatively high concentrations (sometimes be reached to pg /L ) Moreover, the concentration of some antibiotics in the canals could lead to the development of antibiotic resistant strains of bacteria LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tôi xin cam đoan luận vãn sau cơng trình thân Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc Kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận vãn MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC HÌNH ẢNH vi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý NGHĨA NGHIÊN cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Lấy mẫu thụ động POCIS 1.1.1 Lấy mẫu thụ động (Passive Sampling) 1.1.2 Bộ lấy mẫu POCIS 11 1.2 Tổng quan kháng sinh thuốc trừ sâu 12 1.2.1 Tổng quan kháng sinh 12 1.2.2 Tổng quan thuốc trừ sâu 17 1.3 Tình hình sử dụng kháng sinh thuốc trừ sâu tíong ni ưồng thủy sản Việt Nam 20 1.4 Tình hình nghiên cứu nước quốc tế 22 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.4.2 Tình hình nghiên cứu quốc tế 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .25 2.1 Kháng sinh thuốc trừ sâu lựa chọn nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm lấy mẫu 27 2.3 Ke hoạch lấy mẫu 28 2.4 Các cơng thức tính tốn 30 2.4.1 Tốc độ lấy mẫu hiệu chuẩn (Rscal) 30 2.4.2 Nồng độ chất nước 30 2.5 Chuẩn bị mẫu đặt mẫu 31 2.5.1 Các bước chuẩn bị lấy mẫu POCIS 31 2.5.2 Phương pháp chiết pha rắn SPE 32 2.6 Kiểm ưa tính ổn định PRC (DIA-d5) tíong chất hấp thu 33 2.7 Phương pháp phân tích mẫu 33 2.7.1 Tiền xử lý mẫu 33 2.7.2 Phương pháp chiết pha rắn SPE 33 2.7.3 Phương pháp sắc ký lỏng ghép đầu dò khối phổ LCMS/MS 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 35 3.1 Các thông số lý hóa mơi trường 36 3.2 Kết tính tốn hệ số Rs 37 3.2.1 Nồng độ kháng sinh thuốc trừ sâu nuớc phân tích từ GS 37 3.2.2 Khối lượng kháng sinh thuốc trừ sâu phân tích từ POCIS 38 3.2.3 Tốc độ lấy mẫu hiệu chuẩn Rscai 38 3.3 Tính ổn định DIA-d5 ừong chất hấp thu 39 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU THỤ ĐỘNG ĐỂ GIÁM SÁT HÀM LƯỢNG KHÁNG SINH VÀ THUỐC TRỪ SÂU MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 41 4.1 Giám sát nước mặt khu vực nuôi tôm huyện Tân Trụ, Long An 42 4.1.1 Thơng số lý hóa môi trường khu vực nuôi tôm Tân Trụ 43 4.1.2 Nồng độ kháng sinh thuốc trừ sâu tính tốn từ mẫu POCIS Tân Trụ 45 4.2 Giám sát nước mặt khu vực nuôi tôm cần Giờ 53 4.2.1 Thơng số hóa lý môi trường môi trường khu nuôi tôm cần Giờ .54 4.2.2 Nồng độ kháng sinh thuốc trừ sâu tính tốn từ mẫu POCIS Cần Giờ 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Tương tự Trimethoprim, nồng độ chất khác tính tốn biểu diễn dạng đồ thị, bao gồm: Sulfamethoxazole, Ciprofloxacin, Ofloxacine, Erythromicin Attazine Hình 4.5: Nồng độ Sulfamethoxazole ao nuôi kênh dẫn Tân Trụ 50 NÓcg d-ộ (ng/L) * Aũ r'l I.-Mjl KỄnh d5n Hình 4.8: Nồng độ Erythromỉcỉn ao ni kênh dẫn Tân Trụ 51 Nồng đậ (ng/L) An nuổ-l Kênh dân Hình 4.9: Nồng độ Atrazine ao nuôi kênh dẫn Tân Trụ Nhận xét: Trừ Sulfamethoxazole, nồng độ chất tìm thấy ao nuôi kênh dẫn không cao Nồng độ Trimethoprim tăng nhẹ ao nuôi giảm kênh dẫn Xu hướng biến thiên Sulfamethoxazole tương tự Trimethoprim: tăng ao nuôi giàm kênh dẫn, nhiên, mức độ lại có khác biệt Nồng độ Sulfamethoxazole tăng vọt từ đợt lấy mẫu thứ Nguyên nhân dẫn đen việc chủ trang trại phối họp hai loại kháng sinh nhằm tăng hiệu điều trị giảm khả kháng thuốc tôm nuôi (thông thường, chủ trang trại thường phối hợp loại kháng sinh theo tỷ lệ Trimethoprim: Sulfamethoxazole = 1:5) Nồng độ Ciprofloxacin, loxacine, Erythromicin ao ni có giá trị 0, điều chứng tỏ, chủ hang trại không sử dụng loại kháng sinh để hổ trợ tăng trường phát hiển tôm nuôi Sự xuất Ciprofloxacin, Oíloxacine, Erythromicin kênh dẫn là hệ từ việc chăn ni lợn số hộ gia đình sống gần khu vực kênh dẫn Xu hướng biến thiên Atrazine ao nuôi kênh dẫn đợt lấy mẫu tương đồng Nguyên nhân xuất Atrazine chủ trang trại sử dụng để kiểm soát cỏ dại Tuy nhiên, nồng độ Atrazine hong kênh dẫn đợt lấy mẫu lần tăng nhẹ, 52 Atrazine dùng để diệt cỏ trang trại hộ lân cận 4.2 GIÁM SÁT NƯỚC MẶT KHU vực NUÔI TƠM CẦN GIỜ Đe đánh giá tình trạng nước mặt khu vực nuôi tôm huyện cần Giờ, tác giả thực đợt đặt lấy mẫu trang trại ni tơm có diện tích khoảng 60 ha, mơ hình ni tơm thâm canh nước mặn Mỗi đợt cách tuần lễ (tức POCIS đặt môi trường 14 ngày ngoại trừ đợt lấy mẫu thứ ba thời gian kéo dài trùng với lịch nghĩ lễ) Đợt 1: 21/03/2015-04/04/2015 Đợt2: 04/04/2015-18/04/2015 Đợt3: 18/04/2015-05/05/2015 Đợt 4: 05/05/2015-19/05/2015 Đợt5: 1905/2015-02/06/2015 Đối với đợt lấy mẫu, dụng cụ chứa hai POCIS đặt ừong ao nuôi tôm, khoảng cách ngang 10 m so với thiết bị sục khí Để phân biệt chất ô nhiễm diện nước ao nuôi, hai POCIS xếp bể xử lý sinh học Cuối cùng, hai POCIS đặt ừong kênh dẫn (Hình 4.10) III* 1N I Cửa sông Sái Gữu ( J •: Nơi đặt POCIS : Thiết bị sục khí BèỉiuL h.ục —1 rj T’5 — í JL BÌHH r Tv Ik til b dan 53 Hình 4.10:VỊ trí đặt mẫu giám sát chất lượng nước khu nuôi tôm cần Giờ (Google Earth 10°30’19.40"N, 106°45’50.11”E) 4.2.1 Thơng số hóa lý môi trường môi trường khu nuôi tôm cần Giờ Đe phục vụ cho mục tiêu giám sát chất lượng nước cho khu vực ao nuôi, thông số môi trường ao nuôi, bể sinh học kênh dẫn nước khảo sát thông số hóa lý đo lần sau tuần, để mang tính đặc trưng cho mơi trường xác định xu hướng biến thiên chúng a) Thơng sổ hóa lý Be sinh học Be sinh học bể trung gian hồ chứa nước bơm lên từ sơng Sài Gòn ao nuôi Tại bể sinh học này, chủ trang trại tiến hành thêm loại chế phẩm vi sinh để nâng cao chất lượng nước loại trừ vi sinh vật trôi mầm bệnh Sau đó, nước từ bể phân phối vào ao ni tơm (hình 4.11) Vì nước bể sinh học nước đầu vào cung cấp cho ao nuôi, nên phải tiến hành giám sát thông số hóa lý (hình 4.12) để tìm hiểu ảnh hưởng đến kết phân tích có 54 ♦ Tổc độdóng chây bè mặt (ctn/s)- (bĩ« bĩ sục heat động > Tốc độ dòng cháy (cm'8)-ihié(bi sucklii heat động TĨC độdòM cháy bế mặt (ctn/s)—thi ết bq sục kill khơng boat đọng *■ Tóc độ dóng cháy (ctn/s) - thi et bi sục khống hoạt động —Nhiệt độ rnrửc (OC) -Độ 11) ỉn (%o) Hình 4.12: Thơng số hóa lý bể sinh học khu vực nuôi tôm cần Giờ b) Thông sổ hóa lỷ Kênh dẫn Tương tự bể sinh học, thơng số hóa lý kênh dẫn biểu diễn đồ thị 55 độ mặn, độ mặn trung bình bể sinh học kênh dẫn 22.13%O 23.90 %0, chứng tỏ khu vực sử dụng nước mặn để nuôi tôm 4.2.2 Nồng độ kháng sinh thuốc trừ sâu tính toán từ mẫu POCIS càn Giờ a) Tốc độ lẩy mẫu trường khu vực nuôi tôm cần Giờ Tương tự cách tính KE tnshn khu vực nuôi tôm Tân Trụ, tốc độ lấy mẫu trường cần Giờ tính tốn tóm tắt bảng 4.6 sau 56 57 b) Nồng đô kháng sinh thuểc trừ sâu tỉnh toán từ mẫu POCIS cần Giờ Tương tự cách tính nồng độ kháng sinh thuốc trừ sâu môi trường nước khu vực nuôi tôm Tân Trụ, từ kết Rs insitu (Bảng 4.6) lượng khảng sinh thuốc trừ sâu phân tích từ POCIS, nồng độ chất khu vực nuôi tôm cần Giờ tính tốn biểu diễn dạng đồ thị sau NỈng dọ (n&'L) —y ? Đat lây máu Bể nuôi ùợt lây mẫu i Đớt hy máu ũợt láy mau Đơt lấy miu 926.55 0.00 0.00 37.28 40571 -■—Bế sinh học 11 69 13.64 000 99.6E 104.97 —Kênh dẵn 12.49 20.24 1154 111.25 141.67 Hình 4.14: Nồng độ Trimethoprim ao ni kênh dẫn cần Giờ Nóũg độ (ng L) 1400 1200 1000 ữ ri —ri» _ X - X &7t lẩy mầu ỡợt lay mẫu Đựt hy máu Eiợt lấy màu Đợt Iffy mầu —Bể lì 11 íJ 15.01 8.10 73.14 8A5.43 133A.94 -■—Bế sinh học 40.74 65.11 29.75 74.34 7.04 43.43 25.28 100.52 29.52 9207 é— Kênh dằn Hình 4.15: Nồng độ Sutfamethoxazole ao ni kênh dẫn tạỉ cần Giờ 58 59 Nơngđộ ing/L) 8Ữ ỄXĩtlấymầu Đơtlấymằu Đorlấymàu Đơrlẩymằu ũữỉlấymáu Hình 4.19: Nằng độ Atrazine ao ni kênh dẫn cần Giờ Nhận xét: Nồng độ Trimethoprim Sulfamethoxazole tăng dần sau lần lấy mẫu, nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhu cầu sử dụng loại kháng sinh tăng theo chu kỳ sinh trưởng tôm nuôi Ciprofloxacin xuất với xu hướng tăng dần đợt lấy mẫu, đặc biệt kênh dẫn Tuy nhiên, xu hướng trùng lắp với xu hướng biến thiên Trimethoprim Sulfamethoxazole (bắt đầu tăng vọt từ lần lấy mẫu thứ 4), chứng tỏ lần lấy mẫu thứ tức tháng thứ tôm phát triển, chủ trang trại tăng cuờng sử dụng loại kháng sinh 60 Sụ xuất Ofloxacine Erythromicin kênh dẫn bất ngờ, xung quanh khu vục ni tơm khơng có hộ gia đình khu chăn ni gia súc Tân Trụ, Long An Khác với khu vực nuôi tôm Tân Trụ, Long An, Atrazine không phát bể sinh học ao nuôi, chứng tỏ chủ trang trại không sử dụng Atrazine để trừ cỏ, điều phù hợp với mơ hình ao ni sử dụng chế phẩm sinh học để tạo môi trường lý tưởng cho tôm phát triển Nồng độ Atrazine kênh dẫn khu nuôi tôm cần Giờ phát với nồng độ không cao (< 25 ng/L) Điều không chứng minh trang trại xung quanh có sử dụng Atrazine để diệt trừ cỏ Ngồi ra, nhận thấy quan hệ bể sinh học kênh dẫn đường đồ thị chúng loại chất khảo sát gần trùng 61 KẾT LUÂN Nghiên cứu giám sát hoạt chất môi trường nước bao gồm năm loại kháng sinh loại thuốc trừ sâu thực khoảng tháng Long An cần Giờ Nghiên cứu đặt mẫu hiệu chuẩn khác kéo dài tuần lễ thực hiện, nhờ tốc độ lấy mẫu hiệu chuẩn tính tốn để làm sở tính tốc độ lấy mẫu trường Có chất tính toán tốc độ lấy mẫu trường chất lại phải sưu tầm từ nghiên cứu liên quan Vì vậy, tính tốn gần nồng độ chất ao nuôi, kênh dẫn bể sinh học khu vực có phát triển nuôi trồng thủy sản đặc biệt tôm thẻ chân trắng Long An cần Giờ Kết cho thấy, việc sử dụng kháng sinh để chữa bệnh kích thích phát triển tôm mối nguy đe dọa đến môi trường sinh thái khu vực lân cận Nên có quản chế mặt pháp lý thành lập lớp đào tạo cho chủ trang trại người nuôi nhỏ lẻ Mặt khác, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật đơn giản tiêu tốn kinh phí để xử lý chất thải dư lượng kháng sinh thuốc trừ sâu cơng trình nghiên cứu Huang et al năm 2015 dùng wetland để xử lý nước thải trang trại lợn chứa Tetracyclines Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích chất qua LCMS/MS, đạt so với mong muốn ban đầu Điều mở hội nghiên cứu mới, tương lai phát triển thêm phương pháp phân tích, nhằm xác định tồn nồng độ hơp chất mong muốn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Acie c Waldron (1982) Pesticides and Groundwater Contamination, Ohio State University Extension Bulletin 820 [online] Available at: http://ohioline.ag.ohio- state.edu/b820/index.htmL Alvarez D.A (1999) “Development of an Integrative Sampling Device for Hydrophilic Organic Contaminants” Aquatic Environments, University of Missouri-Columbia, Columbia, MO, USA, pp 189-200 Alvarez D.A., Cranor W.L., Perkins S.D., SchroederV.L., WemerS., FurlongE.T., and HolmesJ.(2008) “Investigation of organic chemicals potentially responsible for mortality and intersex in fish of the North Fork of the Shenandoah River, Vhginia, during spring of 2007” U.S Geological Survey Open-File Report 20081093, p 16 Alvarez D.A., Huckins J.N, Petty J.D, Jones-Lepp T.L., Stuer-Lauridsen F., Getting D.A., Goddard J.P., Gravell A (2007) “Tool for monitoring hydrophilic contaminants in water: polar organic chemical integrative sampler (POCIS)”, in Comprehensive analytical chemistry volume 48, Wilson and Wilson’s, pp 171-197 Alvarez D.A., Petty J.D., Huckins J.N, Jones-Lepp T.L., Getting D.T., Goddard J.P., Manahan S.E (2004).“Development of a Passive, In Situ, Integrative Sampler for Hydrophilic Organic Contaminants” in Aquatic Environments, Envnon, Tox Chem, pp 1640-1648 Alvarez D.A., Stackelberg P.E., Petty J.D., Huckins J.N., Furlong E.T., Zaugg S.D and Meyer M.T (2005) “Comparison of a novel passive sampler to standard watercolumn sampling for organic contaminants associated with wastewater effluents entering a New Jersey stteam”, in Chemosphere vol 61, p 610 -622 An N.Q.(2009) Report of antibiotic use in animal in Vietnam, Presentation in the 1st GARP's workshop Bailly Emilie, Yves Levi, Sara Karolak (2013) Calibration andfield evaluation of polar organic chemical integrative sampler (POCIS) for monitoring pharmaceuticals in hospital wastewater Environmental Pollution 174, pp 100-105 Bộ Khoa học Công nghệ (2014) Tiêu chuấn quốc gia an toàn thực phấm đổi với sảnphấm động vật thuật ngữ định nghĩa NXB Hà Nội, 2014, p 25 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn sử dụng kháng sình NXB Hà Nội, pp 19-26 Booij, K., Vrana, B., Huckins, J.N (2007) “Theory, modelling and calibration of passive samplers used in water monitoring”,in Passive Sampling Techniques in Environmental Monitoring Elsevier, Amsterdam, pp 141169 Buchberger w.w (2007) Novel analytical procedures for screening of drug residues in water, waste water, sediment and sludge Analytical Chimica Acta, V 593, pp 129 - 139 63 Bueno Maria Jesus Martinez, Maria Dolores Hernando, Ana Agiiera, Amadeo R Fernandez-Alba (2009) Application of passive sampling devices for screening of micro-pollutants in marine aquaculture using LCMS/MS Taianta 77, pp.1518- 1527 Dinh Quoc Tuc, Fabrice Alliot, Elodie Moreau-Guigon, Joelle Eurin, Marc Chevreuil, Pierre Labadie (2011) Measurement of trace levels of antibiotics in river water using on-line enrichment and triple-quadrupole LC-MS/MS Taianta 85(3), 1238-1245 Dương Hồng Anh (2015) “Xác định dư lượng kháng sinh Floquinolon nước, bùn tôm khu vực nuôi tôm quảng canh Giao An, Giao Thủy, Nam Định”, Tạp Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 31, sốl, pp 1-7 Endress+Hauser (2015) Technical Information Liquistation CSF48 [online] Available: httDs://Dortal.endress.com/wa001/dla EPA (2012) Specifications of Guidelines for Using Passive Samplers to Monitor Organic Contaminants at Superfund Sediment Sites, OSWER Directive 92001.1-110 FS, pp 2-3 Gilbertson, T J., Homish, R E., Jaglan, p s., Koshy, K T., Nappier, J L., Stahl, G L., Cazer, A R., Nappier, J M., Kubicek, M F., HoVman, G A., and HamLow, p J (1990) Environmental fate of ceftiofur sodium, a cephalosporin antibiotic: Role of animal excreta in its decomposition J Agric Food CAem.38, 890-894 Górecki T., Namiesnik J.(2002) Passive Sampling Trends in analytical chemistry, 21(4), pp 276-291 64 ... chất kháng sinh thuốc trừ sâu nghiên cứu Phát triển phương pháp lấy mẫu thụ động để xác định hàm lượng kháng sinh thuốc trừ sâu ương môi trường nước mặt Áp dụng phương pháp phát triển để xác định. .. (2) Phát triển phương pháp Lấy mẫu thụ động để xác định hàm lượng kháng sinh thuốc trừ sâu môi trường nước mặt nội dung (3) “Áp dụng phương pháp phát triển để xác định hàm lượng kháng sinh thuốc. .. (2) Phát triển phương pháp Lấy mẫu thụ động để xác định hàm lượng kháng sinh thuốc trừ sâu môi trường nước mặt nội dung (3) “Áp dụng phương pháp phát triển để xác định hàm lượng kháng sinh thuốc