1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN 1 (Đh Kiến Trúc Hà Nội) đầy đủ hồ sơ, bản vẽ, thuyết minh

52 920 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,26 MB
File đính kèm Đồ án Kỹ thuật thi công phần 1.rar (15 MB)

Nội dung

Đồ án Kỹ thuật thi công phần 1 ngành Kinh tế xây dựng, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, file đính kèm có đầy đủ hồ sơ công trình, bản vẽ kỹ thuật thi công, thuyết minh đồ án. Công trình Viettel Yên Bái.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÍ ĐƠ THỊ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ TỔ CHỨC THI CÔNG …***… ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG SỐ Thi cơng phần ngầm phần thân cơng trình XDDD&CN Giáo viên hướng dẫn:Th.S NGUYỄN CẢNH CƯỜNG Sinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH Lớp: 2015KX1 SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG PHẦN THUYẾT MINH ** Tên, địa điểm quy mô cơng trình Tên cơng trình: TỊA NHÀ VIETTELL N BÁI Địa điểm: tổ Phường Hồng Hà, Thành phố Yên Bái Quy mơ cơng trình: Tổng thể mặt cơng trình có hình chữ nhật Cơng trình gồm tầng tầng hầm đó: - Chiều cao tầng hầm là: 3.3m Chiều cao tầng 1,2 là: 4.5m Chiều cao tầng - là: 3.45m Chiều cao tầng là: 4.5m Chiều cao tầng kỹ thuật là: 3.6m Chiều mái là: 1.1m Cao trình mái: +38.9m Diện tích xây dựng: 1076m2 1, Định vị giác móng cơng trình a) Định vị cơng trình vào góc hướng góc phương vị (Đã biết: mốc chuẩn A, góc hướng α, góc phương vị β, khoảng cách AB=m) Trình tự: + Dùng địa ban xác định hướng Bắc + Đặt máy kinh vĩ điểm A ngắm theo hướng Bắc quay góc α, xác định tia AX + Trên tia AX xác định điểm B có AB=m + Đặt máy kinh vĩ B ngắm lại A quay góc β xác định BI + Dùng thước đo độ dài cạnh BE => Xác định điểm B, cạnh BE, từ xác định điểm lại tim trục đường bao cơng trình SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG b) Giác móng cơng trình + Xác định tim cos cơng trình , dụng cụ bao gồm dây gai dây kẽm , dây thép 1mm, thước thé , máy kinh, máy thuỷ bình … + Từ vẽ hồ sơ khu đất xây dựng cơng trình , phải tiến hành định vị cơng trình theo mốc chuẩn theo vẽ thiết kế + Từ mốc chuẩn xác định điểm chuẩn cơng trình máy kinh vĩ + Từ điểm chuẩn ta xác định đường tim cơng trình theo phương vẽ thiết kế Đánh dấu đường tim cơng trình cọc gỗ sau dùng dây kẽm căng theo đường cọc chuẩn , đường cọc chuẩn phải cách xa cơng trình từ đến m để khơng làm ảnh hưởng đến thi công + Dựa vào đường chuẩn ta xác định vị trí đài móng , từ ta xác định vị trí tim cọc mặt B Y 45 A K 90 D 36000 SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LP:2015KX1 24300 c ô n g tr ì n h x©y d ùn g C X 10 A TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG 2, Lập biện pháp thi công cọc - Chọn phương pháp thi công: ép đỉnh, phần ép âm dùng cọc dẫn a) Chọn máy ép cọc Để đưa cọc xuống độ sâu thiết kế cọc phải qua tầng địa chất khác Ta thấy Pe ≥ K × Pc cọc muốn qua địa tầng lực ép cọc phải đạt giá trị: Trong đó: Pe + : lực ép cần thiết để cọc sâu vào đất tới độ sâu thiết kế + K : hệ số lớn 1, phụ thuộc vào loại đất tiết diện cọc Pc Pc + : tổng sức kháng tức thời đất nền, gồm hai phần: phần kháng mũi cọc( Pm Pms ) phần ma sát cọc( ) Như để ép cọc xuống độ sâu thiết kế cần phải có lực thắng lực ma sát mặt bên cọc phá vỡ cấu trúc lớp đất mũi cọc Để tạo lực ép cọc ta có: trọng lượng thân cọc lực ép kích thủy lực, lực ép cọc chủ yếu kích thủy lực gây Pcoc = 80T - Sức chịu tải cọc - Để đảm bảo cho cọc ép đến độ sâu thiết kế, lực ép máy phải thoả mãn Pep ≥ × Pcoc = × 80T = 160T điều kiện: - Vì cần sử dụng 0,7÷ 0,8 khả làm việc tối đa máy ép cọc Do ta chọn máy ép thủy lực có lực ép danh định: Pepmay ≥ 1, 4.Pep = 1, 4.160 = 224(T ) => Chọn máy ép cọc tĩnh ZYJ 240 xuất xứ Trung Quốc có thơng số sau: SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG Máy ép cọc robot Bảng 1.1.1.1.1.1 Thông số kĩ thuật máy ép rô bốt Lực ép lớn (KN) 2400 Phù hợp với cọc vuông (mm) 250 - 500 Phù hợp với cọc (mm) 250 - 500 Tốc độ ép cọc (m/ phút) 0,76-5,5/phút Chu kỳ ép cọc (m) 1,6 Chân dài (Mpa) Áp suất tải 0,1 Chân ngắn (Mpa) 0,125 Khoảng cách ép cọc bên (mm) 1200 Quay (độ/ thời gian) 10 Công suất định mức (Kw) 59 Kích thước (A x B x C) (m) 10 x 6,2 x 2,92 Tổng khối lượng (T) 80 Tính tốn đối trọng - Trọng lượng cần thiết đối trọng Pmepax − Qmay Qđối trọng = =1,1.160 – 80 = 96( tấn) - Vì mặt thi công rộng rãi nên máy ép cọc khơng cần phải tiến hành ép hơng, cọc ln ép trọng tâm phía máy, mà trọng lượng máy chủ yếu phía máy, phần chân máy có trọng lượng 10 =>Trọng lượng cần thiết đối trọng Pmepax − (Qmay − 10) Qđối trọng = - =1,1.160- (80- 10) = 106 Khi máy di chuyển phần ép cọc khơng cần phải tính cho điều kiện lật máy ép hông Ta chọn đối trọng cục bê tơng có kích thước 1x1x4(m) => trọng lượng cục bê tông Q = 1x1x4x2,5=10 (T) Như số cục bê tông =10,6( cục ) Ta chọn 12 cục đối trọng đặt đối xứng hai bên máy, bên cục b) Số máy ép cọc cho cơng trình - Số lượng cọc chiều dài cọc cần ép cơng trình thể bảng sau: Bảng 1.1.1.1.1.2 Thống kê số lượng chiều dài cần ép cọc SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG TÊN MĨN G SỐ LƯỢNG MÓNG SỐ CỌC TRON G ĐÀI CHIỀU DÀI CỌC (m) CHIỀU DÀI ÉP ÂM (m) CHIỀU DÀI ÉP CỌC (m) TỔNG CHIỀU DÀI ÉP CỌC (m) M1 14 15 2,80 17,80 498,4 M2 15 2,80 17,80 427,2 M3 15 2,80 17,80 1281,6 M4 15 2,80 17,80 249,2 M5 45 15 2,80 17,80 801,0 TỔNG CHIỀU DÀI ÉP CỌC TRÊN TỒN CƠNG TRÌNH 3257,4 ĐOẠN CỌC DẪN ÉP ÂM Chiều dài cọc ép lấy theo định mức ép cọc 200-250m/ngày Chọn ép cọc 250m/ngày Thời gian ép cọc tính cho máy là: ngày Chọn máy ép, ngày làm việc hai ca, thời gian phục vụ ép cọc dự kiến khoảng 6,5 ngày (chưa kể thời gian thí nghiệm nén tĩnh cọc TCXD VN 269-2002 số cọc cần nén tĩnh thông thường lấy 1% tổng số cọc cơng trình trường hợp khơng cọc) c, Thi cơng cọc thử • Mục đích Trước ép cọc đại trà ta phải tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc nhằm xác định số liệu cần thiết cường độ, biến dạng mối quan hệ tải trọng chuyển vị SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG cọc làm sở cho thiết kế điều chỉnh đồ án thiết kế, chọn thiết bị công nghệ thi công cọc phù hợp • Thời điểm ,số lượng vị trí cọc thử Việc thử tĩnh cọc tiến hành điểm có điều kiện địa chất tiêu biểu trước thi công đại trà, nhằm lựa chọn đắn loại cọc, thiết bị thi công điều chỉnh đồ án thiết kế - Số lượng cọc thử thiết kế quy định Tổng số cọc cơng trình 183 cọc, số lượng cọc cần thử cọc (theo TCXD VN 269-2002 quy định lấy (0,5 1%) tổng ÷ số cọc cơng trình khơng cọc trường hợp) - Thí nghiệm tiến hành phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục cho tác dụng lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất Tải trọng tác dụng lên đầu cọc thực kích thủy lực với hệ phản lực dàn chất tải Các số liệu tải trọng, chuyển vị, biến dạng…thu q trình thí nghiệm sở để phân tích, đánh giá sức chịu tải mối quan hệ tải trọng - chuyển vị cọc đất d, Quy trình thi cơng cọc • Định vị cọc mặt Khi bố trí cọc mặt sai số độ lệch trục phải tuân thủ theo qui định bảng sau: Bảng 1.1.1.1.1.3 Độ lệch mặt Loại cọc cách bố trí chúng Độ lệch trục cọc cho phép mặt Cọc có cạnh đường kính đến 0,5 m - Khi bố trí cọc hàng - Khi bố trí hình băng nhóm hàng + Cọc biên + Cọc - Khi bố trí hàng hình băng bãi cọc + Cọc biên + Cọc - Cọc đơn - Cọc chống Các cọc tròn rỗng đường kính từ 0,5 đến 0,8m - Cọc biên - Cọc - Cọc đơn cột Cọc hạ qua ống khoan dẫn (khi xây 0,2d 0,2d 0,3d SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH 0,2d 0,4d 5cm 3cm 10cm 15cm 8cm Độ lệch trục mức ống dẫn lắp chắn không vượt 0,025D bến nước (ở D- độ sâu nước nơI lắp ống dẫn) 25mm LỚP:2015KX1 ± TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI dựng cầu) ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG vùng không nước - Chú thích: Số cọc bị lệch khơng nên vượt q 25% tổng số cọc bố trí theo dải, bố trí cụm cột khung khơng nên q 5% Khả dùng cọc có độ lệch lớn trị số bảng Thiết kế quy định • Sơ đồ ép cọc Sơ đồ ép cọc móng M1 Sơ đồ ép cọc móng M3 SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH Sơ đồ ép cọc móng M2 Sơ đồ ép cọc móng M4 LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG Hình 1-6 Sơ đò ép cọ móng M5 Hình 1-7 Mặt thi cơng ép cọc SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG Cọc tiến hành ép theo sơ đồ khóm cọc theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ chỗ chật khó thi cơng chỗ thoáng, ép theo sơ đồ zic zăc Khi ép nên ép cọc phía khơng dễ gặp cố cọc không xuống độ sâu thiết kế làm trương cọc xung quanh đất bị lèn giới hạn dẫn đến cọc bị phá hoại • Quy trình ép cọc - Dùng hai máy kinh vĩ đặt vng góc để kiểm tra độ thẳng đứng cọc khung dẫn - Đưa máy vào vị trí ép gồm bước sau: + Vận chuyển lắp ráp thiết bị ép cọc vào vị trí ép đảm bảo an tồn + Chỉnh máy móc cho đường trục khung máy, trục kích, trục cọc thẳng đứng nằm mặt phẳng vng góc với mặt phẳng nằm ngang Độ nghiêng không vựơt 0.5% + Trước cho máy vận hành phải kiểm tra liên kết cố định máy, xong tiến hành chạy thử, kiểm tra tính ổn định thiết bị ép cọc (gồm chạy khơng tải chạy có tải) + Kiểm tra cọc vận chuyển cọc vào vị trí trước ép Với đoạn cọc dùng để ép dài 6m + Dùng cần trục để đưa cọc vào vị trí ép xếp khối đối trọng lên giá ép Do trọng lượng lớn mà cần trục cần nâng cẩu khối đối trọng nặng 7,5T chiều cao lớn cẩu cọc vào khung dẫn Do trình ép cọc cần trục phải di chuyển mặt để phục vụ công tác ép cọc nên ta chọn cần trục tự hành bánh nói  Tiến hành ép đoạn cọc C1: + Khi đáy kích tiếp xúc với đỉnh cọc điều chỉnh van tăng dần áp lực, giây áp lực dầu tăng chậm dần đoạn cọc C1 cắm sâu vào đất với vận tốc xuyên ≤ cm/s Trong trình ép dùng hai máy kinh vĩ đặt vng góc với để kiểm tra độ thẳng đứng cọc lúc xuyên xuống Nếu phát cọc nghiêng dừng lại để điều chỉnh + Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3÷0,5 m tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt hai đầu cọc C1 C2, sửa chữa cho thật phẳng + Kiểm tra chi tiết nối cọc máy hàn + Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, chỉnh để đường trục cọc C2 trùng với trục kích trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng ≤ 1% + Gia tải lên cọc khoảng 10%÷15% tải trọng thiết kế suốt thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc hai bề mặt bê tông, tiến hành hàn nối theo quy định thiết kế  Tiến hành ép đoạn cọc C2: + Tăng dần áp lực ép máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng lực ma sát lực cản đất mũi cọc, giai đoạn đầu ép với vận tốc khống 1cm/s Khi đoạn cọc C2 chuyển động cho cọc xun với vận tốc khơng q 2cm/s Cứ tiếp tục đầu cọc C2 cách mặt đất 0,3÷0,5 m Cuối ta sử dụng đoạn cọc ép âm để ép đầu đoạn cọc cuối xuống đoạn -2,05m với móng đáy thang máy -0,7 với móng lại ( so với cos thiên nhiên ) + Khi lực nén tăng đột ngột tức mũi cọc gặp phải đất cứng (hoặc gặp dị vật cục bộ) lúc cần phải giảm lực nén để cọc có đủ khả vào đất cứng SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG = 0,19 x x Trong đó: + = 150 kG/cm2 W= + W: Mô men kháng uốn đà dọc 10 × 122 = 240cm - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f= × Pdd tc × l3 × q btdd tc × l 120 + ≤[f] = = 0.3 48 × EJ 128 × EJ 400 f= = + = 0,2 cm J= Với gỗ ta có: E = 1.1x105 kG/cm2; [f] = 10 × 123 = 1440cm 12 120 = 0,3cm 400 Khoảng cách đà dọc l đd = 120 cm đảm bảo với tiết diện (10 12)cm * Kiểm tra khả chịu lực cho chống đỡ sàn Cây chống đỡ sàn giáo Pal nên [ P] = 5810kG tt Pmax = 2.14Pddtt + q btdd × l ≤ [ P ] = 5810kG Pmax = 2.14 × 1103,976 + 0.0792 × 120 = 2372,01kG ≤ [ P ] = 5810kG Vậy giáo Pal đỡ sàn đảm bảo khả chịu lực SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 × TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG b Biện pháp gia công lắp dựng, tháo dỡ coppha kết cấu • Cơng tác cốp pha cột Yêu cầu chung công tác cốp pha - Đảm bảo hình dáng, kích thước cấu kiện theo yêu cầu thiết kế - Đảm bảo độ bền vững, ổn định q trình thi cơng - Đảm bảo độ kín khít để đổ bê tông nước ximăng không bị chảy gây ảnh hưởng đến cường độ bê tông - Lắp dựng tháo dỡ cách dễ dàng Biện pháp gia công, lắp dựng cốp pha cột - Vận chuyển cốp pha, chống lên sàn tầng cần trục tháp sau vận chuyển ngang đến vị trí cột - Lắp, ghép ván thành với thông qua góc ngồi, sau tra chốt nêm dùng búa gõ nhẹ vào chốt nêm đảm bảo chắn Cốp pha cột gia công ghép thành hộp mặt, lắp dựng vào khung cốt thép dựng xong, dùng dây dọi để điều chỉnh vị trí độ thẳng đứng dùng chống để chống đỡ cốp pha sau bắt đầu lắp cốp pha mặt lại Dùng gơng thép để cố định hộp cốp pha, khoảng cách gông đặt theo thiết kế - Căn vào vị trí tim cột, trục chuẩn đánh dấu, ta chỉnh vị trí tim cột mặt Sau ghép cốp pha phải kiểm tra độ thẳng đứng cột theo hai phương dọi Dùng chống xiên dây neo có tăng điều chỉnh để giữ ổn định cho cốp pha cột Với cột dùng chống phía, cột biên chống chống nên phải sử dụng thêm dây neo có tăng- để tăng độ ổn định - Khi lắp dựng cốp pha ý phải để chừa cửa đổ bê tông cửa vệ sinh theo thiết kế Nghiệm thu cốp pha cột SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Sau lắp dựng kiểm tra xong ta tiến hành nghiệm thu cốp pha cột chuẩn bị cho công tác bêtông cột - Công tác nghiệm thu phải có bên liên quan tham gia - Tiến hành nghiệm thu tim, cốt, hình dạng kích thước, độ thẳng đứng cho cột sau nghiệm thu tim cốt, độ thẳng đứng, thẳng hàng cho trục theo hai phương ngang, dọc nhà • Công tác cốp pha dầm, sàn Yêu cầu lắp dựng cốp pha - Vận chuyển cốp pha dầm, sàn cần trục tháp, lên xuống phải nhẹ nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm ván khuôn bị biến dạng - Ván khn ghép phải kín khít, đảm bảo không nước xi măng đổ đầm bê tơng - Đảm bảo kích thước, vị trí, số lượng theo thiết kế - Phải làm vệ sinh ván khuôn trước lắp dựng phải qt lớp dầu chống dính để cơng tác tháo dỡ sau thực dễ dàng - Cột chống giằng chéo, giằng ngang đủ số lượng, kích thước, vị trí theo thiết kế - Các phương pháp lắp ghép cốp pha, đà ngang, đà dọc, cột chống phải đảm bảo theo nguyên tắc đơn giản dễ tháo Bộ phận cần tháo trước không bị phụ thuộc vào phận tháo sau - Cột chống phải dựa vững chắc, không trượt Phải kiểm tra độ vững cốp pha, đà ngang, đà dọc, cột chống, sàn công tác, đường lại đảm bảo an toàn Biện pháp lắp dựng cốp pha dầm, sàn - Sau đổ bê tông cột xong 1-2 ngày ta tiến hành tháo dỡ cốp pha cột tiến hành lắp dựng cốp pha dầm sàn Trước tiên ta dựng hệ sàn công tác để thi công lắp dựng cốp pha sàn SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Đặt đà ngang lên đầu chống đơn, cố định đà ngang đinh thép, lắp ván đáy dầm đà ngang (khoảng cách bố trí đà ngang phải với thiết kế) - Điều chỉnh tim cao trình đáy dầm với thiết kế - Tiến hành lắp ghép ván khuôn thành dầm, liên kết với ván đáy góc ngồi chốt nêm - ổn định ván khuôn thành dầm chống xiên, chống xiên liên kết với đà dọc đinh kê giữ cho chống xiên khơng bị trượt Tiếp tiến hành lắp dựng cốp pha sàn theo trình tự sau: + Đặt đà dọc lên kích đầu chống tổ hợp, cố định đà dọc đinh thép + Tiếp lắp đà ngang lên xà gồ với khoảng cách 60 (cm) + Lắp đặt ván sàn, liên kết chốt nêm, liên kết với ván khn thành dầm góc dùng cho sàn + Điều chỉnh cốt độ phẳng đà dọc, khoảng cách đà dọc phải theo thiết kế + Kiểm tra độ ổn định cốp pha + Kiểm tra lại cao trình, tim cốt cốp pha dầm sàn lần + Các chống dầm phải giằng ngang để đảm bảo độ ổn định Biện pháp thi công ván khuôn 2,5 tầng - Bố trí hệ chống ván khn hoàn chỉnh cho tầng (chống đợt 1), sàn kề tháo ván khuôn sớm (bê tông chưa đủ cường độ thiết kế) nên phải tiến hành chống lại - Các cột chống lại chống thép tự điều chỉnh chiều cao , bố trí hệ giằng ngang dọc theo hai phương c Biện pháp gia công lắp dựng cốt thép kết cấu • Cơng tác cốt thép cột  u cầu chung công tác cốt thép Cốt thép bêtông cốt thép phải đảm bảo yêu cầu thiết kế đồng thời phải phù hợp với TCVN 5574-2012 TCVN 1651-1985 SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Cốt thép nhập cần có chứng kiểm nghiệm đồng thời phải phù hợp theo TCVN - Trước sử dụng cốt thép cần thí nghiệm để xác định tiêu cường độ như: giới hạn bền, giới hạn chảy thép - Cốt thép bêtông cốt thép trước gia công trước đổ bêtơng bề mặt phải sạch, khơng dính bùn đất, dầu mỡ, khơng có vẩy sắt, lớp gỉ - Các thép bị thu hẹp hay bị giảm yếu tiết diện làm hay ngun nhân khác khơng vượt giới hạn cho phép 2% đường kính - Cốt thép đem công trường phải bảo quản không bị ơxi hóa  u cầu gia cơng lắp dựng - Cốt thép dùng phải số hiệu, chủng loại, đường kính, kích thước số lượng - Cốt thép phải đặt vị trí theo thiết kế quy định - Cốt thép phải sạch, không han gỉ - Khi gia công cắt, uốn, kéo, hàn cốt thép phải tiến hành theo quy định với chủng loại, đường kính để tránh khơng làm thay đổi tính chất lý cốt thép Dùng tời, máy tuốt để nắn thẳng thép nhỏ Thép có đường kính lớn dùng vam thủ cơng máy uốn - Các phận lắp dựng trước không gây cản trở phận lắp dựng sau  Biện pháp lắp dựng cốt thép cột - Sau gia công xếp chủng loại ta dùng cần trục tháp đưa cốt thép lên sàn tầng - Kiểm tra tim, trục cột, vận chuyển cốt thép đến cột, tiến hành lắp dựng dàn giáo, sàn công tác - Nối cốt thép dọc với thép chờ Nối buộc cốt đai theo khoảng cách thiết kế, sử dụng sàn công tác để buộc cốt đai cao Mối nối buộc cốt đai phải đảm bảo chắn để tránh làm sai lệch, xộc xệch khung thép - Cần buộc sẵn viên kê bê tơng có râu thép vào cốt đai để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ, điểm kê cách 60cm - Chỉnh tim cốt thép cho đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp dựng ván khuôn  Công tác nghiệm thu cốt thép cột - Trước tiến hành thi công cốp pha ta phải tiến hành nghiệm thu cốt thép, theo tinh thần nghị định 209 Chính phủ quản lý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng.- Những nội dung cơng tác nghiệm thu: đường kính cốt thép, SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG hình dạng, kích thước, mác thep, vị trí chất lượng nối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép chủng loại cốt thép theo thiết kế - Phải ghi rõ ngày, nghiệm thu chất lượng cốt thép, cần phải sửa chữa tiến hành trước đổ bêtơng Sau tất bên tham gia nghiệm thu phải ký vào biên - Hồ sơ nghiệm thu phải đựơc lưu giữ để làm hồ sơ toán hồ sơ pháp lý sau •  Công tác cốt thép dầm, sàn Yêu cầu chung công tác cốt thép dầm sàn - Khi kiểm tra việc lắp dựng ván khuôn dầm sàn xong, tiến hành lắp dựng cốt thép Cần phải chỉnh cho xác vị trí cốt thép trước đặt vào vị trí thiết kế - Đối với cốt thép dầm sàn gia cơng trước đưa vào vị trí cần lắp dựng - Cốt thép phải sử dụng miền chịu lực mà thiết kế quy định, đảm bảo có chiều dày lớp bê tơng bảo vệ theo thiết kế - Tránh dẫm bẹp cốt thép trình lắp dựng cốt thép thi công bê tông  Biện pháp lắp dựng cốt thép dầm, sàn - Sau lắp dựng cốp pha dầm, sàn xong tiến hành lắp dựng cốt thép dầm, sàn Cốt thép dầm, sàn vận chuyển lên tầng cần trục tháp - Cốt thép dầm đặt trước sau đặt cốt thép sàn - Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang đà ngang Đặt thép cấu tạo lên đà ngang Luồn cốt đai san thành túm, sau luồn cốt dọc chịu lực vào Tiến hành buộc cốt đai vào cốt chịu lực theo khoảng cách thiết kế Sau buộc xong, rút đà ngang hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm - Trước lắp dựng cốt thép vào vị trí cần ý đặt kê có chiều dày chiều dày lớp bê tông bảo vệ đúc sẵn vị trí cần thiết đáy ván khuôn SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Cốt thép sàn lắp dựng trực tiếp mặt ván khuôn Rải thép chịu mô men dương trước buộc thành lưới theo thiết kế , sau thép chịu mô men âm cốt thép cấu tạo Cần có sàn cơng tác hạn chế lại sàn để tránh dẫm bẹp thép q trình thi cơng - Sau lắp dựng cốt thép sàn phải dùng kê bê tơng có gắn râu thép có chiều dày lớp BT bảo vệ buộc vào mắt lưới thép sàn - Sau lắp dựng cốt thép phải nghiệm thu cẩn thận trước định đổ bê tông sàn  Nghiệm thu cốt thép dầm, sàn - Việc nghiệm thu cốt thép phải làm chỗ gia công - Nếu sản xuất hàng loạt phải lấy kiểu xác suất 5% tổng sản phẩm khơng năm sản phẩm để kiểm tra mặt ngoài, ba mẫu để kiểm tra mối hàn - Cốt thép nghiệm thu phải bảo quản khơng để biến hình, han gỉ - Sai số kích thước khơng q 10 mm theo chiều dài mm theo chiều rộng kết cấu Sai lệch tiết diện không +5% -2% tổng diện tích thép - Nghiệm thu ván khn cốt thép cho hình dạng thiết kế, kiểm tra lại hệ thống chống đảm bảo thật ổn định tiến hành đổ bê tông d Thi công bê tơng cột, dầm, sàn cơng trình • Tính tốn khối lượng bê tông kết cấu  Bê tông cột Tầng có: + Có cột có tiết diện bxh=600x600 cao 2,85m: V1 = 9.0,6.0,6.2,85 = 9,234 m3 φ 600 + Có cột có tiết diện = cao 3,05 m: V2 = 2.3,14.0.3 3,05 = 1,724 m3 + Có cột có tiết diện bxh=600x600 cao 3,05 m: V3 = 3.0,6.0,6.3,05 = 3,294 m3 Tổng khối lượng bêtông cột : Vt = V1 + V2 + V3 = 9,234 + 1,724 + 3,294 =14,252 m3  Bê tông dầm, sàn * Khối lượng bê tông sàn tầng 8: SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG DÀI (m) RỘNG (m) CAO (m) SỐ LƯỢNG THỂ TÍCH (m3) 7,2 7,2 0,12 43,55 7,2 1,61 0,12 1,39 4,2 1,61 0,12 1,62 7,2 1,5 0,12 1,296 4,09 1,5 0,12 1,472 4,69 1,5 0,12 1,688 4,61 2,61 0,12 1,444 4,61 4,59 0,12 2,539 7,2 3,98 0,12 3,439 Vậy tổng khối lượng bê tông sàn Vs = 58,438 m3 * Khối lượng bê tông dầm tầng 8: Trong tính khối lượng bêtơng dầm ta có trừ phần khối lượng mà cấu kiện giao Do đó, chiều dài cấu kiện bị giảm Kết cụ thể thể bảng sau: Tên DP-25 CS-2 DK-16 DP-26 DP-26 DK-17 DK-17 DK-27 DP-27 DP-27A DK-18 DP-30 DP-31 DP-31 DK-19 DK-19 DP-32 DP-33 Số lượng 3 2 3 1 SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH Dài (mm) 15.6 1.13 7.2 7.2 1.5 7.2 1.5 7.2 1.5 2.61 7.2 4.11 7.2 1.5 7.2 1.5 4.59 15.98 Rộng(mm) 0.22 0.22 0.3 0.22 0.22 0.5 0.5 0.3 0.3 0.3 0.5 0.22 0.22 0.22 0.3 0.3 0.22 0.22 LỚP:2015KX1 Cao (mm) 0.28 0.28 0.48 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.48 0.48 0.28 0.28 Thể tích (mm3) 0.961 0.139 3.110 1.331 0.185 3.024 0.420 1.210 0.252 0.219 3.024 0.253 0.887 0.092 3.110 0.432 0.283 0.984 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI DK-11 DP-34 DK-12 DK-13 DP-35 DP-35 DK-14 DK-14 DP-35 DP-35 DK-15 3 1 3 3 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG 7.2 0.3 7.2 0.3 13.42 0.5 10.15 0.3 7.2 0.22 1.61 0.22 7.2 0.5 1.61 0.5 7.2 0.22 1.61 0.22 7.2 0.3 Vách thang máy 4.9 0.3 2.7 0.3 2.8 0.3 Tổng 0.48 0.28 0.28 0.58 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.28 0.48 3.110 1.814 1.879 1.766 1.331 0.099 3.024 0.225 1.331 0.099 3.110 3.33 3.33 3.33 4,895 8.092 2,797 53.49 Khối lượng bê tông thi công cột tầng V1, bê tông dầm sàn tâng V2 V1 = Vc=14,252 m3 V2 = Vd + Vs = 58,438 +50,792=111,928 m3 Dựa vào khối lượng bêtơng cột, dầm, sàn thực tế cơng trình, ta thấy khối lượng bêtông lớn Để đảm bảo tiến độ thi công chất lượng bêtông ta chọn biện pháp thi công bêtông cột, dầm, sàn dùng bờtụng thng phm,máy bơm bê tông tĩnh HBT60.13.112 RSCcông suất 60 m 3/h kết hợp cần trục Biện pháp trộn, vận chuyển, đổ bê tông, đầm bê tông  Công tác bê tơng cột: • - Sau nghiệm thu xong cốt thép ván khuôn tiến hành đổ bê tông cột.Trước đổ phải tiến hành dọn rửa chân cột, đánh sờm bề mặt bê tông cũ đổ Kiểm tra lại ván khuôn - Bê tông sử dụng bê tông thương phẩm, vận chuyển đến công trường ô tô chuyên dụng, sau đổ vào vị trí cột cần trục tháp - Khi tiến hành công tác đổ bê tông cần tuân theo yêu cầu chung sau : + Bê tông trộn theo mác thiết kế + Chiều dày lớp đổ bê tông phải đảm bảo đầm thấu suốt để bê tông đặc + Bê tông phải đổ liên tục đổ tới đâu đầm tới , đổ cột xong cột đó, đến cốt cách đáy dầm sau cm SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG + Bê tông đầm đầm dùi, chiều dày lớp đầm từ 20 - 40cm, đầm lớp sau phải ăn xuống lớp trước 5-10cm Thời gian đầm vị trí phụ thuộc vào máy đầm, khoảng 30-40 giây + Trong đổ bê tơng gõ nhẹ lên thành ván khuôn để tăng độ nén chặt bê tông Đổ bê tơng cột bố trí giáo cạnh cột đổ bê tông + Khi rút đầm khỏi bê tông phải rút từ từ không tắt động trước rút đầm, làm tạo lỗ rỗng bê tông + Không đầm lâu vị trí, tránh tượng phân tầng Thời gian đầm vị trí Ê 30 (s) Đầm vị trí đầm nước xi măng bề mặt thấy bê tơng khơng xu hướng tụt xuống đạt u cầu + Khi đầm khơng bỏ sót không để đầm chạm vào cốt thép làm rung cốt thép phía sâu nơi bê tơng bắt đầu q trình ninh kết dẫn đến làm giảm lực dính thép bê tông  Công tác bêtông dầm sàn: - Sau nghiệm thu ván khôn cốt thép xong tiến hành đổ bêtông, khối lượng bêtông lớn nên ta dùng máy bơm bêtông để thi công - Để đảm bảo kỹ thuật công tác đầm nén bêtông tạo điều kiện cho công nhân dễ thao tác ; ta chọn chiều rộng vệt đổ bêtông b = 1,50 m - Bêtông bơm trực tiếp lên ván khuôn dầm - sàn.Ta tiến hành đổ bêtông theo dai song song Đổ bêtông cho dầm trước cho sàn sau Do độ cao dầm đến 0,6 mnên ta đổ thành ba lớp lớp dầy 0,2m Viêc thi công bơm cần ý: + Đối với dầm ta chia lớp đổ lớp đầu dày từ 15 đến 25cm , dùng đầm dùi sắt φ 18 để đầm bêtông + Đối với sàn dày 10cm ta dùng đầm bàn để đầm + Sự cố thường xảy q trình bơm bêtơng : Khi bơm có tượng bơm chuyển khó khăn , áp suất bơm tăng cao, ống rung lắc mạnh phải giảm tốc độ bơm Dùng vồ đập vào đoạn ống cong, khơng hết cho máy chạy ngược chế đổ hút Nếu không giải hết cố phải dừng máy tháo hết đoạn cút đổi hướng đoạn ống bị bóp méo để tìm điểm tắc, thơng lắp lại Nếu thời gian 15 phút phải cho SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG dừng máy đảo bêtông phễu nạp, q đổ bỏ bêtơng máy đường ống Bơm rửa máy xi măng bơm tiếp Mạch ngừng thi công đổ bêtơng dầm sàn: Ta chọn hướng đổ vng góc với dầm nên mạch ngừng dầm sàn đặt khoảng 1/3 ÷ 1/ nhịp dầm Lưu ý mạch ngừng dầm sàn phải thẳng đứng, dùng ván chắn tạo mạch ngừng phải đục lỗ cốt thép qua • Biện pháp bảo dưỡng tháo dỡ coppha Tháo dỡ ván khuôn: Việc tháo dỡ ván khn có ảnh hưởnh đến hất lượng cơng trình tháo dỡ ván khn nên tuân theo quy tắc sau : + Trước hết tháo dỡ ván khn chịu lực ván khn thành dầm + Ván khn tháo dỡ theo trình tự cho phần lại ổn định Các yếu tố liên quan đến thời gian tháo dỡ ván khn nhiệt độ nước, mác bêtơng, tình hình chịu tải trọng, khoảng cách dầm, khoảng cách chiều dài nhịp … Tháo dỡ ván khuôn thực bêtông đạt cường độ tương ứng cần thiết + Đối với ván khn thành dầm, cột tháo dỡ sau đến ngày phải đảm bảo tháo dỡ không gây nứt nẻ ( bêtông đạt cường độ > 25 kg/m2 ) + Tháo ván khuôn tránh gây chấn động va chạm vào bề mặt bêtông + Trước tháo ván khuôn chịu lực phải xem xét kiểm tra chất lượng bêtông bị nứt bị rỗ phải xử lý + Khơng tháo dỡ ván khn tầng phía tầng thi công + Tháo dỡ ván khuôn phải bảo quản xếp gọn gàng không vứt bừa bãi xuống đất gây tai nạn hư hỏng ván khuôn 6, Biện pháp an tồn thi cơng phần ngầm, phần thân * Khi thi công cọc - Khi thi công cọc ép cần phải huấn luyện công nhân, trang bị bảo hộ, kiểm tra an toàn thiết bị phục vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn lao động sử dụng, vận hành máy ép cọc, động điện, cần cẩu, máy hàn điện, - Các khối đối trọng phải chồng xếp theo nguyên tắc tạo thành khối ổn định Khơng để đối trọng nghiêng, rơi, đổ trình ép cọc - Phải chấp hành nghiêm ngặt quy chế an toàn lao động cao : phải có dây an toàn, thang sắt lên xuống, SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Trong ép cọc, đoạn cọc mồi thép phải có đầu chụp Phải có biện pháp an tồn dùng đoạn cọc mồi nối tiếp để ép * Khi thi công đất - Băng máy : + Trong thời gian máy hoạt động, cấm người lại mái dốc tự nhiên cngx phạ vi hoạt động máy, khu vực phải có biển báo + Khi vận hành máy phải kiểm tra máy, vị trí đặt, thiết bị an tồn, phanh hãm, tín hiệu, âm cho máy chạy thử khơng tải + Không thay đổi độ nghiêng máy gần xúc mang tải hay quay cần, cấm hãm phanh đột ngột + Thương xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp, khơng dùng dây cáp nối + Trong trường hợp, khoảng cách cabin máy hố đào phải lớn 1,5 m - Bằng thủ công + Phải trang bị đủ dụng cụ cho công nhân theo chế độ hành Cấm người lại phạm vi 2m tính từ móng để tránh tình trạng rơi xuống hố + Đào đất hố móng sau trận mưa phải rắc cát cầu thang lên xuống tránh trượt ngã + Cấm bố trí người làm việc miệng hố có việc bên hố đào, khoang đất rơi, lở xuống người bên * An toàn lao động lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo - Khơng sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mũn gỉ thiếu cỏc phận: múc neo, giằng - Khe hở sàn công tác tường cơng trình >0.05 m xây 0.2 m trát - Các cột dàn giáo phải đặt vật kê ổn định - Cấm xếp tải lên dàn giáo, nơi ngồi vị trí qui định - Khi dàn giáo cao 6m phải làm sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên - Khi dàn giáo cao 12 m phải làm cầu thang Độ dốc cầu thang < 60o - Lỗ hổng sàn cơng tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ phía - Thường xuyên kiểm tra tất phận kết cấu dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát tình trạng hư hỏng dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời - Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo cách giật đổ - Không dựng lắp, tháo dỡ làm việc dàn giáo trời mưa to, giơng bão gió cấp trở lên * An tồn lao động gia cơng lắp dựng cốp pha SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CƠNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Ván khn dùng để đỡ kết cấu bê tông phải chế tạo lắp dựng theo yêu cầu thiết kế thi cơng duyệt - Ván khn ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững cẩu lắp cẩu lắp phải tránh va chạm vào kết cấu lắp trước - Khơng để ván khuôn thiết bị vật liệu thiết kế, kể khơng cho người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng ván khuôn - Cấm đặt chất xếp ván khuôn phận ván khuôn lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, lối sát cạnh lỗ hổng mép cơng trình Khi chưa giằng kéo chúng - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra ván khn, có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo * An tồn lao động gia cơng, lắp dựng cốt thép - Gia công cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo - Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt cốt thép có đoạn dài 0,3m - Bàn gia công cốt thép phải cố định chắn, bàn gia cơng cốt thép có cơng nhân làm việc hai giá thỡ phải có lưới thép bảo vệ cao 1,0 m Cốt thép làm xong phải để chỗ quy định - Khi nắn thẳng thép tròn cuộn máy phải che chắn bảo hiểm trục cuộn trước mở máy, hãm động đưa đầu nối thép vào trục cuộn - Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân - Không dùng kéo tay cắt thép thành mẫu ngắn 30cm - Trước chuyển lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ phần thép thừa cao công nhân phải đeo dây an tồn, bên phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định quy phạm - Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay cho pháp thiết kế SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp khơng cắt điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép chạm vào dây điện * An tồn lao động đổ đầm bê tơng - Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ tiến hành đổ sau có văn xác nhận - Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào ngăn biến cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm che phía lối qua lại - Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tơng Cơng nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vũi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần: + Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động điện đầm + Làm đầm rung, lau khô quấn dây dẫn làm việc + Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30-35 phút + Công nhân vận hành máy phải trang bị ủng cao su cách điện phương tiện bảo vệ cá nhân khác * An toàn lao động bảo dưỡng bê tông - Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không đứng lên cột chống cạnh ván khuôn, không dùng thang tựa vào phận kết cấu bê tông bảo dưỡng - Bảo dưỡng bê tông ban đêm phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng * An toàn lao động tháo dỡ cốp pha - Chỉ tháo dỡ ván khuôn sau bê tơng đạt cường độ qui định theo hướng dẫn cán kỹ thuật thi công - Khi tháo dỡ ván khn phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phòng ván khn rơi, kết cấu cơng trình bị sập đổ bất ngờ Nơi tháo ván khn phải có rào ngăn biển báo - Trước tháo ván khuôn phải thu gọn hết vật liệu thừa thiết bị đất phận cơng trình tháo ván khuôn SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI CÔNG GVHD: TH.s NGUYỄN CẢNH CƯỜNG - Khi tháo ván khuôn phải thường xuyên quan sát tỡnh trạng cỏc phận kết cấu, cú tượng biến dạng phải ngừng tháo báo cáo cho cán kỹ thuật thi công biết - Sau tháo ván khuôn phải che chắn lỗ hổng cơng trình khơng để ván khuôn tháo lên sàn công tác ném ván khuôn từ xuống, ván khuôn sau tháo phải để vào nơi qui định - Tháo dỡ ván khuôn khoang đổ bê tông cốt thép có độ lớn phải thực đầy đủ yêu cầu nêu thiết kế chống đỡ tạm thời -HẾT - SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH LỚP:2015KX1 ... quy định • Sơ đồ ép cọc Sơ đồ ép cọc móng M1 Sơ đồ ép cọc móng M3 SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH Sơ đồ ép cọc móng M2 Sơ đồ ép cọc móng M4 LỚP:2015KX1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐỒ ÁN KĨ THUẬT THI... Cọc biên + Cọc - Cọc đơn - Cọc chống Các cọc tròn rỗng đường kính từ 0,5 đến 0,8m - Cọc biên - Cọc - Cọc đơn cột Cọc hạ qua ống khoan dẫn (khi xây 0,2d 0,2d 0,3d SVTH: ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH 0,2d 0,4d... Hòa Phát - Bộ ván khn bao gồm : + Các khn + Các góc (trong ngồi) + Chế tạo tơn, có sườn dọc sườn ngang dày 3mm, mặt khuôn dày 2mm + Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L - Các đặc

Ngày đăng: 27/02/2020, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w