1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương có đáp án KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

32 822 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 586,79 KB

Nội dung

Câu 1: Thực chất của BTCT Câu 2: Phân loại kết cấu BTCT, Ưu nhược điểm và cách khắc phục. Câu 3: Trình bày thí nghiệm 2 loại bê tông không có và có cốt thép, nhận xét kết quả. Câu 4: Trình bày thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của bê tông, các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông. Câu 5: Định nghĩa mác theo cương độ chịu nén, cấp độ bền chịu nén của bê tông. Câu 6: Định nghĩa cường độ trung bình, đặc trưng, tiêu chuẩn, tính toán của bê tông. Câu 7: Mối liên hệ giữa cấp độ bền (B) và mác (M) theo khả năng chịu nén của bê tông. Câu 8: Khái niệm, đặc điểm của hiện tượng co ngót bê tông, các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp giảm co ngót.

Trang 1

- Bê tông (BT): Được chế tạo từ Xi măng + Cát + Đá dăm (hoặc sỏi).

+ Chịu nén tốt => Chức năng chủ yếu của BT trong kết cấu BTCT là chịu nén

+ Chịu kéo kém

- Cốt thép (CT): Là một lượng thép được đặt hợp lý trong BT

+ Chịu nén và chịu kéo đều tốt

b) Nguyên nhân để bê tông và cốt thép kết hợp làm việc tốt với nhau:

Giữa BT và CT có lực dính: Sau khi BT đông cứng nó ôm chặt lấy CT tạo nên lực dính.

Lực dính có ý nghĩa quan trọng hàng đầu với BTCT vì nhờ nó mà ứng lực có thể truyền

từ BT sang CT và ngược lại Từ đó:

+ Cường độ của BT và CT được khai thác hết;

+ Bề rộng khe nứt trong vùng kéo được hạn chế

Giữa BT và CT không xảy ra phản ứng hoá học Hơn nữa BT còn bao bọc bảo vệ CT

khỏi tác dụng ăn mòn của môi trường

 BT và cốt thép có hệ số giãn nở nhiệt gần bằng nhau nên khi thay đổi nhiệt độ trongcấu kiện xuất hiện ứng suất rất nhỏ, không phá hoại lực dính giữa BT và CT

Câu 2: Phân loại kết cấu BTCT, Ưu nhược điểm và cách khắc phục.

Trả lời:

- Phân loại theo phương pháp thi công

+ BTCT toàn khối (BTCT đổ tại chỗ): Lắp đặt cốt thép; cốp pha và đổ BT tại vị trí thiết

kế của kết cấu

+ BTCT lắp ghép: Phân kết cấu thành các cấu kiện để sản xuất tại nhà máy hoặc sânbãi Sau đó vận chuyển đến công trường, dùng cần trục lắp ghép và nối các cấu kiệnthành kết cấu tại vị trí thiết kế

+ BTCT nửa lắp ghép: Lắp ghép các cấu kiện được chế tạo chưa hoàn chỉnh Sau dóđặt thêm cốt thép, ghép cốp pha và đổ BT phần còn lại và mối nối

- Phân loại theo trạng thái ứng suất khi chế tạo

+ BTCT thường: Khi chế tạo cấu kiện, ngoài nội ứng suất do co ngót và giãn nở nhiệttrong cốt thép không có ứng suất

Trang 2

+ Bê tông cốt thép ứng lực trước (BTCT ƯLT): Khi chế tạo, người ta căng cốt thép đểnén vùng kéo của cấu kiện(BT được ƯLT) nhằm khống chế sự xuất hiện và hạn chế

- Vừa bền vừa tốn ít tiền bảo dưỡng;

- Có khả năng tạo hình phong phú;

- Chịu lửa tốt Bê tông bảo vệ thép không bị nung nóng nhanh đến nhiệt độ nguy hiểm

+ Công xưởng hoá công tác trộn BT; ván khuôn và cốt thép;

+ Cơ giới hoá công tác đổ BT(Cần trục, máy bơm BTv.v )

- BTCT dễ có khe nứt làm ảnh hưởng tới chất lượng và tuổi thọ của kết cấu

Trang 3

Câu 3: Trình bày thí nghiệm 2 loại bê tông không có và có cốt thép, nhận xét kết quả.

Trả lời: Thí nghiệm trên hai dầm cùng kích thước, cùng chế tạo từ một loại BT

Trang 4

P 2 ≈20P1

Nhận xét:

Nhờ có cốt thép mà khả năng làm việc của vật liệu được khai thác hết

b = R b ; σ s = R s ) Từ đó khả năng chịu lực của dầm được tăng lên (P 2 ≈ 20P 1

)

Câu 4: Trình bày thí nghiệm xác định cường độ chịu nén của bê tông, các yếu tố ảnh hưởng

đến cường độ của bê tông

Trả lời:

- Cường độ của bê tông là khả năng chịu lực trên một đơn vị diện tích

- Các phương pháp xác định cường độ ( hiện nay):

+ Phương pháp phá hoại mẫu thử ( độ chính xác cao)

+ Phương pháp không phá hoại: Sóng siêu âm; súng bắn BT( ép lõm viên bi lên bề mặt BT)

Phương pháp xác định: làm thí nghiệm kiểm tra, tăng lực nén lên từ từ (2KG/cm 2 s) đếnkhi mẫu bị phá hoại P - Lực tương ứng lúc mẫu bị phá hoại Cường độ chịu nén của mẫuthử là:

R b m =

P

A [ MPa ] hoặc [ KG/cm2]

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ bê tông:

+ Chất lượng và số lượng bê tông

+ Độ cứng, độ sạch và tỷ lệ thành phần cốt liệu (vai trò quan trọng)

+ Tỷ lệ nước – xi măng (ảnh hưởng lớn)

1

2

2

3 3

4

Trang 5

+ Chất lượng của việc nhào trộn vữa bê tông, độ đầm chắc của bê tông khi đổ khuôn và điềukiện bảo dưỡng (ảnh hưởng lớn).

Câu 5: Định nghĩa mác theo cương độ chịu nén, cấp độ bền chịu nén của bê tông.

Trả lời:

- Mác bê tông (M) là con số lấy bằng cường độ trung bình của mẫu thử chuẩn tính theoKg/cm2 , mẫu thử chuẩn là khối vuông cạnh a=15cm, tuổi 28 ngày, có các mácM50,M75,M100,M150,M200,M250,M300,M350,M400,M450,M500,M600

- Cấp độ bền chịu nén (B) là con số lấy bằng cường độ đặc trưng của mẫu thử chuẩn, tínhtheo Mpa, mẫu thử là khối vuông cạnh a=15cm, tuổi 28 ngày, có các mác B3,5, B5, B7,5,B10, B12,5, B15, B20,B25,B30,B35,B40,B45,B50,B55,B60

- Tương quan giữa mác và cấp độ bền của cùng 1 loại bê tông :

B=α.β.M

trong đó: α: hệ số đổi đơn vị từ kg/cm2 sang Mpa, có thể lấy α=0,1

β: hệ số chuyển đổi từ cường độ trung bình sang cường độ đặc trưng, với v=0,135thì β=(1-Sv)=0.778

Câu 6: Định nghĩa cường độ trung bình, đặc trưng, tiêu chuẩn, tính toán của bê tông.

Trả lời:

Cường độ trung bình của mẫu thử R m : Từ một loại BT đúc n mẫu thử và thí nghiệm

được: R 1 , R 2 R n , giá trị trung bình cường độ của các mẫu thử gọi là cương độtrung bình của mẫu thử

R m=

R i n

Cường độ đặc trưng: Cường độ theo một xác suất đảm bảo quy định nào đó gọi là giá trị

đặc trưng của cường độ mẫu thử:

R ch = R m (1- S ν )

S: hệ số xác suất đảm bảo

Với bê tông, cường độ đặc trưng được xác định theo xác suất đảm bảo quy định 95% Với

xác suất này S = 1,64

Cường độ tiêu chuẩn của BT: được lấy bằng cường độ đặc trưng của mẫu thử Rđt nhân

với hệ số kết cấu γkc Hệ số này kể đến sự làm việc của BT trong kết cấu khác với sự

làm việc của mẫu thử khối vuông (về nén: Rbn ; về kéo: Rbtn)

Trang 6

γ bi – Hệ số điều kiện làm việc của BT ( i = 1,2,…10), kể đến kích thước tiết diện,

tính chất của tải trọng, giai đoạn làm việc của kết cấu,…(cho trong tiêu chuẩn thiết kế)

Khi tính toán theo TTGH thứ hai , cường độ tính toán của BT ký hiệu là Rbser và được xácđịnh với các hệ số γ =1 (trừ trường hợp đặc biệt khi tính kết cấu chịu tải trọng trùng lặp)

Câu 7: Mối liên hệ giữa cấp độ bền (B) và mác (M) theo khả năng chịu nén của bê tông.

( Trong câu 5)

Câu 8: Khái niệm, đặc điểm của hiện tượng co ngót bê tông, các nhân tố ảnh hưởng và biện

pháp giảm co ngót

Trả lời:

* Khái niệm: Co ngót là hiện tượng BT giảm thể tích khi khô cứng trong không khí do nước

thừa bay hơi và đá xi măng giảm thể tích sau quá trình thuỷ hoá

* Đặc điểm: Co ngót xảy ra chủ yếu ở giai đoạn đông cứng đầu tiên và trong năm đầu Rồi

giảm dần và dừng hẳn sau vài năm

Từ bề mặt vào sâu khối BT, sự co ngót xảy ra không đều,ở ngoài co ngót nhiều hơn

Cấu kiện có bề mặt lớn so với thể tích (sàn, tường,…) có độ co ngót lớn

* Những nhân tố chính ảnh hưởng đến co ngót:

6

Trang 7

- Số lượng và loại xi măng:

- BT dùng chất phụ gia đông kết nhanh => co ngót lớn

- BT được chưng hấp ở áp lực cao => co ngót ít

- Trong môi trường khô co ngót nhiều hơn trong môi trường ẩm

* Hậu quả của co ngót:

- Làm thay đổi kích thước và hình dạng cấu kiện ;

- Do co ngót không đều hoặc khi co ngót bị cản trở BT sẽ bị nứt làm giảm cường độ vàtính chống thấm của BT

* Biện pháp hạn chế và khắc phục hậu quả của co ngót:

- Chọn cấp phối, thành phần cỡ hạt và tính năng cơ học của vật liệu thích hợp ;

- Đầm đúng kỹ thuật đảm bảo cho BTđặc chắc và đồng đều ;

- Đặt thép cấu tạo ở những vị trí cần thiết ;

- Tạo mạch ngừng thi công( thí dụ đổ BT cột xong mới ghép cốp pha sàn) và tổ chức khe

co giãn trong kết cấu (làm khe nhiệt độ khi kích thước mặt bằng công trình lớn; làm khephân cách trên mặt đường bộ, sân bay)

Câu 9: Trình bày về biến dạng của bê tông do tác dụng ngắn hạn của tải trọng, modul đàn hồi

và modul biến dạng của bê tông khi chịu nén

Trả lời:

* Biến dạng do tải trọng tác dụng ngắn hạn

Trang 8

+ Gia tải đến trị số P, biến dạng tương ứng Δ (Tương ứng vị trí B( σbb ) trên đồ thị

hình b) rồi giảm tải, quan hệ ƯS – BD là đường cong đứt nét OBC Khi giảm đến P = 0, có:+ Một phần biến dạng phục hồi được (  ) gọi là biến dạng đàn hồi1

+ Một phần biến dạng không phục hồi được 2 gọi là biến dạng dẻo

Vậy bê tông là vật liệu đàn hồi - dẻo

* Modul đàn hồi ban đầu: Eb = σ b

ε el = tgα0

E’b = v.Eb

* Modul biến dạng khi kéo: Ebt = vt Ebt

Câu 10: Các loại thép nào được dùng làm cốt cho bê tông, trình bày biểu đồ ứng suất biến

dạng của cốt thép Cơ sở phân biệt cốt thép dẻo và rắn

Trả lời:

* Các loại thép nào được dùng làm cốt cho bê tông:

- Phân theo thành phần hoá học:

Trang 9

+ Thép các bon CT3

+ Thép hợp kim thấp

- Phân theo phương pháp chế tạo:

+ Cốt cán nóng

+ Thép được gia công nhiệt (tôi

+ Cốt thép được gia công nguội (kéo, dập)

Đường kính để tính tiết diện ngang của cốt thép:

+ Cốt tròn trơn: tính diện tích tiết diện dựa trên đường kính thanh thép ;

+ Cốt có gờ: qui định đường kính danh nghĩa để tính diện tích tiết diện

* Các loại giới hạn ứng suất:

- Giới hạn bền( σ B ): lấy bằng ứng suất lớn nhất mà mẫu chịu được trước khi bị kéo đứt;

- Giới hạn đàn hồi( σel ): lấy bằng ứng suất ở cuối giai đoạn đàn hồi;

- Giới hạn chảy( σy ): lấy bằng giá trị ứng suất ở đầu giai đoạn chảy

giới hạn chảy quy ước( σy ) lấy bằng giá trị ứng suất ứng với biến dạng dư tỷ đối 0,2%.

Phân biệt cốt thép dẻo và cốt thép rắn:

- Cốt thép dẻo là loại cốt thép có thềm chảy rõ ràng hoặc có vùng biến dạng dẻo rộng,biến dạng cực hạn ε¿s

=15÷25% Chúng gồm một số thép các bon thấp và hợp kim thấp cánnóng CT3 ; CT5 ; 10 ΓΤ …( quan hệ ứng suất – biến dạng là đồ thị đường 1,2,3,4 trong hình )

Trang 10

- Cốt thép rắn là loại cốt thép có giới hạn chảy không rõ ràng và gần giới hạn bền, biếndạng cực hạn ε¿s=5÷10% Các cốt thép qua gia công nguội và gia công nhiệt thườngthuộc loại này (quan hệ ứng suất – biến dạng là đồ thị đường 5,6).

Câu 11: Trình bày lực dính giữa bê tông và cốt thép, thí nghiệm xác định lực dính, các nhân

tố tạo nên lực dính và các nhân tố ảnh hưởng tới lực dính

Trả lời:

- Khái niệm: Lực dính giữa bê tông và cốt thép: là nhân tố cơ bản đảm bảo sự làm việc

chung giữa BT và CT Nhờ lực dính mà ứng lực có thể truyền qua lại giữa BT và CT, đồngthời làm cho chúng cùng nhau biến dạng

- Các nhân tố tạo nên lực dính:

+ Khi BT đông cứng nó ôm chặt lấy CT tạo nên lực ma sát

+ Do keo xi măng có tác dụng gắn chặt CT với BT

+ Với cốt thép có gờ, phần bê tông nằm dưới các gờ chống lại sự trượt của cốt thép (cốt có

gờ lực dính gấp 2-3 lần cốt tròn trơn => cốt tròn trơn phải uốn mỏ)

Với cốt thép tròn trơn nhân tố lực ma sát là chủ yếu Với cốt thép có gờ, nhân tố bám là quantrọng Lực dán chỉ chiếm một phần nhỏ trong giá trị của lực dính

- Các nhân tố ảnh hưởng tới lực dính:

+ Trạng thái chịu lực: cốt thép chịu nén có lực dính bám lớn hơn so với khi cốt thép chịu kéo+ Chiều dài đoạn L

+ Biện pháp nhằm cản trở biến dạng : khi dùng những biện pháp nhằm cản trở biến dạngngang của bê tông (lưới thép hàn, cốt thép lò xo ) có thể làm tăng lực dính

- Biện pháp để tăng cường lực dính giữa bê tông và cốt thép

- Tăng cường độ bê tông

- Tăng diện tích tiếp xúc giữa bê tông và thép

* TTGH về khả năng chịu lực (TTGH thứ nhất):

TTGH về khả năng chịu lực được quy định ứng với lúc kết cấu không thể chịu thêm lực đượcnữa Lúc này nếu tải trọng tăng thì:

+ Hoặc kết cấu bắt đầu bị phá hoại ;

+ Hoặc kết cấu bắt đầu bị mất ổn định ;

10

Trang 11

+ Hoặc kết cấu bắt đầu bị hỏng do mỏi, hoặc do tác dụng đồng thời của môi trường và tảitrọng.

Điều kiện để kết cấu đủ khả năng chịu lực: S  Sgh

trong đó: S - Nội lực bất lợi nhất do tải trọng tính toán gây ra

Sgh- Là khả năng chịu lực của kết cấu ở TTGH ; Sghđược xác định theo cường độtính toán của vật liệu

Nguyên tắc tính toán: Tính theo TTGH về khả năng chịu lực được áp dụng đối với mọi kết

cấu và đối với mọi giai đoạn: chế tạo, vận chuyển, cẩu lắp, sử dụng, sửa chữa

TTGH về điều kiện sử dụng bình thường (TTGH thứ hai):

Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường, cần hạn chế độ mở rộng khe nứt; độ dao độngcủa kết cấu và độ biến dạng (độ võng; độ giãn; góc xoay)

Điều kiện để kết cấu đảm bảo điều kiện làm việc bình thường:

- Theo yêu cầu hạn chế biến dạng: f  fgh

- Theo yêu cầu hạn chế bề rộng khe nứt : acrc agh

- Theo yêu cầu không cho phép nứt : T  Tn

- Tính chất và điều kiện sử dụng kết cấu;

- Điều kiện làm việc của con người và thiết bị;

- Mỹ quan và tâm lý của con người

(Thông thường agh = 0,05  0,4 mm ; fgh của dầm = 600)l

1200

1

)

+ T - Nội lực do tải trọng tính toán gây ra trên tiết diện tính toán;

+ Tn- Nội lực mà tiết diện tương ứng chịu được trước khi hình thành khe nứt (khả năngchống nứt của tiết diện)

Nguyên tắc tính toán:

Về nguyên tắc, tính theo TTGH thứ 2 được tiến hành với mọi kết cấu Nhưng nó cầnhơn đối với các kết cấu lắp ghép ; các kết cấu dùng thép cường độ cao và các kết cấu làmviệc trong môi trương bất lợi

Có thể không cần kiểm tra bề rộng khe nứt hoặc biến dạng nếu theo kinh nghiệm thiết

kế và sử dụng, biết chắc chắn rằng đối với kết cấu đó trong mọi giai đoạn có bề rộng khenứt và độ võng không đáng kể

Dùng tải trọng tiêu chuẩn, cường độ vật liệu tiêu chuẩn đối với tính toán theo TTGHthứ 2 Dùng tải trọng tính toán, cường độ vật liệu tính toán đối với tính toán theo TTGH thứ

1

Câu 13: Phân loại tải trọng.

Trang 12

Trả lời:

- Theo tính chất (3 loại)

+ Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải): là tải trọng có tác dụng không thay đổi trong quá trình

sử dụng kết cấu, như trọng lượng bản thân kết cấu, các tường ngăn cố định v.v

+ Tải trọng tạm thời (hoạt tải): là tải trọng có thể thay đổi về điểm đặt, trị số, phương, chiều

tác dụng, như tải trọng của người, đồ đạc, tải trọng do cầu trục, gió, xe cộ v.v

+ Tải trọng đặc biệt: là tải trọng rất ít khi xảy ra, như nổ, động đất v.v

- Theo phương, chiều (2 loại):

+ Tải trọng thẳng đứng là tải trọng tác dụng theo phương thẳng đứng, như trọng lượngbản thân kết cấu; người; đồ đạc v.v

+ Tải trọng nằm ngang: là tải trọng tác dụng theo phương nằm ngang, như gió, lực hãmcủa xe cộ v.v

- Theo thời gian tác dụng(2 loại):

+ Tải trọng tác dụng dài hạn (tải trọng dài hạn) gồm tải trọng thường xuyên và một phầncủa tải trọng tạm thời (trọng lượng thiết bị, vật liệu…)

+ Tải trọng tác dụng ngắn hạn (tải trọng ngắn hạn): gồm phần còn lại của tải trọng tạm thời(người đi lại, gió, xecộ…)

- Theo trị số (2 loại):

+ Tải trọng tiêu chuẩn (Pc) còn gọi là trị số tiêu chuẩn của tải trọng, trị số này lấy bằng giátrị thường gặp trong quá trình sử dụng công trình và được xác định theo các kết quả thốngkê

+ Tải trọng tính toán ( P ): P= Pc

- Hệ số độ tin cậy của tải trọng Nó được xác định theo một xác suất đảm bảo quy định

để kể đến các tình huống bất ngờ, đột xuất mà tải trọng có thể vượt quá trị số tiêu chuẩn

Theo TCVN 2737-1995:

1,2  1,4 đối với tải trọng tạm thời;

= 1,1  1,3 đối với tải trọng thường xuyên;

0,8  0,9 nếu tải trọng giảm gây bất lợi cho kết cấu (ví dụ: Tínhđối trọng cho công son)

Câu 14: Khái niệm cốt thép chịu lực, cốt thép cấu tạo Trình bày tác dụng và quy định về lớp

bê tông bảo vệ cốt thép

Trang 13

* Tác dụng và quy định về lớp bê tông bảo vệ cốt thép.

- Tác dụng:

+ Bảo vệ cốt thép;

+ Đảm bảo lực dính giữa BT và CT

C1 – Chiều dày lớp BT bảo vệ cốt dọc ;

C2 – Chiều dầy lớp BT bảo vệ cốt đai

hoặc cốt cấu tạo

- Quy định: C1; C2  (d và C0)

+ Đối với cốt dọc chịu lực:

Trong bản và tường có chiều dầy:

+ Đối với cốt dọc cấu tạo và cốt đai:

Khi chiều cao tiết diện h < 250 mm: C0 = 10 mm (15 mm)

Khi chiều cao tiết diện h 250 mm : C0 = 15 mm (20 mm)

Câu 15: Định nghĩa về cấu kiện chịu uốn.

Câu 16: Trình bày đặc điểm cấu tạo bản.

Trang 14

Cốt chịu lực đặt trong miền kéo, xa trục trung

hòa hơn so với cốt cấu tạo Số lượng thép xác

+ Tác dụng: Phân phối lực tập trung P

Chịu ứng suất do co ngót và do thay đổi nhiệt độ

+ Đặc điểm cấu tạo:

Thường sử dụng nhóm CI , CII;

Đặt vuông góc với cốt chịu lực; a35cm, thường a = 25 30cm

Đồng thời với bản có liên kết cả bốn cạnh phải đảm bảo yêu cầu:

Câu 17: Trình bày đặc điểm cấu tạo dầm.

1 2

1 2

a)

b)

14

Trang 15

- Cốt dọc chịu lực (thép số 1 và số 2 trên tiết diện 1-1):

+ Thường sử dụng nhóm CI; CII; CIII;

+ d = 10  32; số lượng xác định theo M;

+ Vị trí: đặt vào vùng kéo, (có thể đặt vào vùng nén (cốt kép) khi cần thiết);

b  150 mm yêu cầu  2 thanh cốt dọc chịu lực;

5 1

4

a)

3 4

1 2 5

Trang 16

+ Tác dụng: Chịu lực cắt Q và định vị cốt dọc, liên kết BT vùng nén với BT vùng kéo =>

tăng khả năng chịu lực cho tiết diện

Câu 18: Trình bày các giai đoạn trạng thái ứng suất - biến dạng trên tiết diện thẳng góc của

cấu kiện chịu uốn

Trả lời:

Công nhận giả thuyết Bernoulli (rằng tiết diện phẳng sau khi biến dạng vẫn phẳng), có thể chia trạng thái ứng suất – biến dạng trên tiết diện thẳng góc chia làm 3 giai đoạn từ khi đặt tải đến khi dầm bị phá hoại:

- Giai đoạn I:

+ Khi q nhỏ (M nhỏ)

Quan hệ ứng suất – biến dạng gần như bậc nhất Biểu đồ ứng suất pháp của BT có dạng tam giác Vật liệu làm việc trong giai đoạn đàn hồi

+ Khi q tăng (M tăng)

Biến dạng dẻo trong BT phát triển, biểu đồ ƯS pháp của BT có dạng đường cong Khi BT miền kéo sắp sửa nứt

бbt Rbt

б b < Rb ; б s< Rs

- Giai đoạn II (giai đoạn sử dụng):

16

Ngày đăng: 19/03/2018, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w