Sinh trưởng và chất lượng thịt lợn LY (Landrance × Yorkshire) nuôi bằng thức ăn bổ sung thảo dược tại Phú Thọ

8 18 0
Sinh trưởng và chất lượng thịt lợn LY (Landrance × Yorkshire) nuôi bằng thức ăn bổ sung thảo dược tại Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thí nghiệm nuôi lợn thịt LY từ 30–150 ngày tuổi với 4 công thức so sánh khẩu phần có kháng sinh, không kháng sinh và 2 khẩu phần hỗn hợp thảo dược từ riềng, cỏ sữa, rẻ quạt và cỏ xước.

KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Sinh trưởng chất lượng thịt lợn LY (Landrance × Yorkshire) NI BẰNG THỨC ĂN BỔ SUNG THẢO DƯỢC TẠI PHÚ THỌ Hoàng Thị Hồng Nhung1, Đỗ Thị Phương Thảo1, Hoàng Thị Phương Thúy1, Nguyễn Thị Hà Phương1, Nguyễn Tài Năng2 Khoa Nông–Lâm–Ngư, Đại học Hùng Vương; Phòng Khoa học Cơng nghệ, Đại học Hùng Vương Nhận ngày 16/11/2017, Phản biện xong ngày 16/12/2017, Duyệt đăng ngày 16/12/2017 TÓM TẮT T hí nghiệm ni lợn thịt LY từ 30–150 ngày tuổi với cơng thức so sánh phần có kháng sinh, không kháng sinh phần hỗn hợp thảo dược từ riềng, cỏ sữa, rẻ quạt cỏ xước Kết cho thấy: tiêu suất sản phẩm sử dụng thảo dược Colistin sulphate tương đương cao không sử dụng kháng sinh, đồng thời tiêu tồn dư sản phẩm, biến chất sản phẩm lợn thịt nuôi phần thảo dược thấp sử dụng kháng sinh Ở lợn sử dụng phần thảo dược: khối lượng tích lũy tương đương với lợn sử dụng phần Colistin sulphate cao không sử dụng kháng sinh 6–8%; chuyển hóa thức ăn tăng 5–12%; tăng từ 2–5% tỷ lệ thịt xẻ; giảm 5–9% lượng mỡ; tăng nhẹ dài thân nên tăng lượng thăn nạc; biến đổi pH giảm nước sau bảo quản; ảnh hưởng đến số sinh hóa máu thuộc chức gan thận nên không tồn dư sản phẩm phần có Colistin sulphate Trong phần thảo dược sử dụng phần chứa rẻ quạt cho tiêu sản xuất tốt cỏ xước Từ khóa: lợn thịt, sinh trưởng, chất lượng thịt, thảo dược Đặt vấn đề Trong nước EU cấm tuyệt đối sử dụng kháng sinh thức ăn chăn ni từ năm 2006 nước ta sử dụng 12 loại kháng sinh thức ăn lợn thịt BMD (Bacitracin Methylene Disalicylate), Bambercilin, Chlortetracycline, 56  Tạp chí Khoa học & Công nghệ số (8) – 2017 Colistin sulphate, Enramycin, Kitasamycin, Lincomycin, Narasin, Neomycin sulphate, Nosiheptide, Tylosin phosphate, Virginiamycin (Thông tư 06/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016) Việc sử dụng kháng sinh bổ sung thức ăn chăn nuôi làm cho tượng kháng thuốc người động vật KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP diễn ngày trầm trọng, có nguy cảnh báo cao tồn dư sản phẩm thịt, dẫn đến việc không xuất thịt lợn Một số doanh nghiệp sản xuất thức ăn Việt Nam không sử dụng kháng sinh thức ăn chăn nuôi tìm kiếm giải pháp thay kháng sinh để đảm bảo suất sinh trưởng khả phòng hộ số bệnh, đặc biệt bệnh đường ruột Thí nghiệm thảo dược có nguồn gốc nước bổ sung vào thức ăn lợn cai sữa nhằm để phòng ngừa tiêu chảy kích thích tăng trọng cho thấy cải thiện 13,41% tăng trọng; giảm 12,42% hệ số chuyển hóa thức ăn, giảm 45,18% tỷ lệ tiêu chảy so với đối chứng [7] Bên cạnh đó, việc bổ sung 0,5% cỏ sữa riềng cho thấy hiệu tốt việc giảm thiểu tỷ lệ tiêu chảy lợn lai máu Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain; bổ sung 0,5% rẻ quạt phần cho thấy hiệu rõ rệt phòng bệnh hô hấp lợn hiệu kinh tế tương đương bổ sung kháng sinh tổng hợp [3] Hầu hết nghiên cứu đưa giải pháp sử dụng trộn trực tiếp vào thức ăn, hạn chế khó sử dụng rộng rãi, việc trộn nhiều thời gian, công sức Do nghiên cứu để sử dụng thảo dược sản xuất thức ăn công nghiệp cho chăn nuôi lợn thịt cần thiết giai đoạn Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung – vật liệu Nội dung: Đánh giá sinh trưởng, sử dụng thức ăn, chất lượng thịt hiệu kinh tế chăn ni lợn thịt LY sử dụng thức ăn có bổ sung thảo dược Vật liệu: sử dụng loại thảo dược có khả kháng khuẩn tốt phổ biến Phú Thọ, gồm riềng, cỏ sữa, cỏ xước, rẻ quạt (Nguyễn Tài Năng, 2015 [3]); 120 lợn thịt giống LY từ sau cai sữa đến xuất chuồng (30 đến 150 ngày tuổi) 2.2 Phương pháp Sử dụng thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh (TĂHH) ép viên có bổ sung thảo dược để nuôi 120 lợn LY 30 ngày tuổi, chia lơ với lần nhắc lại • CT1 = TĂHH ép viên có 0,15% phần (0,075% riềng + 0,075% cỏ sữa) + 0,15% phần rẻ quạt • CT2 = TĂHH ép viên có 0,15% phần (0,075% riềng + 0,075% cỏ sữa) + 0,15% phần cỏ xước Bảng Bố trí thí nghiệm ĐC1 ĐC2 TN1 TN2 TĂHH ép viên có 20mg Colistin sulphate/1kg KP TĂHH ép viên không kháng sinh CT1 CT2 Bảng Thành phần công thức hỗn hợp giá trị dinh dưỡng Nguyên liệu Thành phần dinh dưỡng Ngô 34,0% Độ ẩm 11,7% Khô đậu tương 28,0% Protein thô 17,5% Sắn củ 12,0% ME (Kcal/kg) 2900 Bã bia khô 9,0% Xơ thô 3,5% Cám gạo 8,0% Canxi 0,9% Tấm gạo 5,4% Phốt tổng số 0,6% Muối ăn 0,4% Lysine 0,9% Mỡ lợn 1,0% Methionin + Cystein 0,57% Premix 2,3% Threonine 0,64% Tổng 100% - Bảng Thành phần dinh dưỡng công thức thảo dược CT VCK (%) GE (MJ/ kg) Pro (%VCK) Fat (%VCK) CF (%VCK) Ash (%VCK) CT2 CT3 17,8 18,1 21,1 16,7 6,2 3,7 1,4 1,2 43,2 62,9 8,6 2,9 Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số (8) – 2017  57 KHOA HỌC NÔNG - LÂM NGHIỆP Các tiêu phương pháp theo dõi Khối lượng lợn cân 30 ngày/lần trước cho ăn vào buổi sáng để xác định sinh trưởng tích lũy, tăng trọng hàng ngày theo dõi tính tốn phương pháp thường quy Thức ăn cho ăn thức ăn thừa cân thu hàng ngày Lấy máu lợn thịt nuôi 90 ngày tuổi, xác định số tiêu: GOT, GPT, Albumin, Urê, Creatinin, phân tích máy phân tích huyết học Convergys X5 Đức Phòng Thí nghiệm động vật để dự dốn nguy tồn dư chất bổ sung từ thảo dược thức ăn Mổ khảo sát theo phương pháp thường quy để xác định suất thân thịt, sử dụng máy đo pH để xác định pH45, pH24, pH48; tỷ lệ nước bảo quản điều kiện 4–80C sau 24h 48h 2.3 Xử lý số liệu Số liệu xử lý thống kê sinh vật học theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) qua mơ hình tuyến tính (GLM) phần mềm Minitab version 16.2, chương trình Excel 13.0 So sánh sai khác phương pháp Turkey với khoảng tin cậy 95% Kết 3.1 Tăng khối lượng tích lũy thể lợn thí nghiệm Lợn thí nghiệm sử dụng phần thức ăn khác có ảnh hưởng đến Bảng Khối lượng tích lũy lợn sử dụng loại thức ăn thí nghiệm (kg/con) Ngày tuổi 30 ngày tuổi (Bắt đầu thí nghiệm) Lơ N Mean SE Cv % Min Max ĐC1 10 6,74a 0,11 5,34 6,0 7,2 ĐC2 10 6,87a 0,08 3,76 6,5 7,3 TN1 10 6,87a 0,14 6,33 6,0 7,5 TN2 10 6,86a 0,14 6,31 6,0 7,5 60 ngày tuổi ĐC1 10 23,06a 0,29 3,94 22,0 24,5 ĐC2 10 21,67c 0,14 1,99 21,0 22,5 TN1 10 22,98ab 0,23 3,21 22,0 24,1 TN2 10 22,23bc 0,16 2,29 21,5 23,0 90 ngày tuổi ĐC1 10 45,44a 0,20 1,40 44,0 46,2 ĐC2 10 42,88c 0,28 2,04 41,5 44,0 TN1 10 44,44b 0,27 1,93 43,0 45,7 TN2 10 43,67bc 0,23 1,67 42,7 45,0 120 ngày tuổi ĐC1 10 70,14a 0,27 1,21 68,5 71,5 ĐC2 10 66,29c 0,22 1,03 65,5 67,5 TN1 10 69,60ab 0,30 1,36 68,0 71,0 TN2 10 68,57b 0,41 1,89 67,0 71,0 150 ngày tuổi ĐC1 10 94,34a 0,33 1,09 92,0 95,5 (Kết thúc thí nghiệm) ĐC2 10 84,24c 0,49 1,84 82,0 87,0 TN1 10 93,70a 0,30 1,00 92,0 95,0 TN2 10 88,79b 0,59 2,10 85,8 91,0 Khối lượng tăng ĐC1 10 87,60a 0,28 1,01 86,0 88,9 ĐC2 10 77,37c 0,52 2,11 74,7 80,0 TN1 10 86,83a 0,26 0,94 85,8 88,2 TN2 10 81,93b 0,67 2,59 78,7 84,5 Ghi chú: Ở ngày tuổi, số trung bình theo cột mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 27/02/2020, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan