1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sinh trưởng, sinh lý và năng suất của đậu tương trong điều kiện ngập úng

8 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 336,57 KB

Nội dung

Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của ngập úng ở 3 giai đoạn (cây con, ra hoa, quả chắc) đến sinh trưởng, sinh lý và năng suất của 2 giống đậu tương DT84 và ĐT26. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ngập úng làm suy giảm chiều cao cây, nốt sần, chỉ số SPAD, hiệu suất huỳnh quang diệp lục, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, tuy nhiên làm tăng mức độ rò rỉ ion.

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Study on waterlogging tolerance of soybean lines and varieties in the winter season in Hanoi Pham hi Xuan, Tran hi Truong, Tran Danh Suu, Tran Tuan Anh, Le hi Kim Hue Abstract Study on waterlogging tolerance of 30 soybean lines and varieties was conducted in a greenhouse in the winter seasons of 2016 and 2017 he results showed that the germination rate, number of nodules, growth parameters, yield components and yield of soybean lines and varieties declined markedly under waterlogging condition he growth duration of soybean lines and varieties under waterlogging was longer than that in the non-waterlogging condition from to days he grain yield of these lines and varieties decreased from 12.11 to 45.79%; of these, DT22, DT32, NAS-S1, DT35, PT01 and DT26 indicated low yield decline he individual yield of these varieties ranged from 5.74 to 7.80 g/plant, which were higher than the other ones In addition, high looding tolerance index (FTI ≥ 0,8) of grain yield was recorded in these varieties hese varieties are more resistant to looding than other ones Keywords: Soybean, waterlogging, looding tolerance index (FTI), yield decrease Ngày nhận bài: 10/7/2020 Ngày phản biện: 18/7/2020 Người phản biện: TS Vũ Ngọc hắng Ngày duyệt đăng: 23/7/2020 SINH TRƯỞNG, SINH LÝ VÀ NĂNG SUẤT CỦA ĐẬU TƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN NGẬP ÚNG Vũ Ngọc hắng1, Nguyễn Văn Vịnh2, Vũ Ngọc Lan1, Phạm hị Xn3 TĨM TẮT hí nghiệm tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng ngập úng giai đoạn (cây con, hoa, chắc) đến sinh trưởng, sinh lý suất giống đậu tương DT84 ĐT26 Kết nghiên cứu ngập úng làm suy giảm chiều cao cây, nốt sần, số SPAD, hiệu suất huỳnh quang diệp lục, suất yếu tố cấu thành suất, nhiên làm tăng mức độ rò rỉ ion Gây úng giai đoạn làm suy giảm lớn đến tiêu sinh trưởng suất hai giống đậu tương gây úng giai đoạn mức độ ảnh hưởng so với giai đoạn cịn lại Giống ĐT26 có khả tốt sinh trưởng, sinh lý suất so với giống DT84 điều kiện ngập úng Trung bình, suất cá thể phần trăm suy giảm suất cá thể giống đậu tương ĐT26 điều kiện ngập úng giai đoạn con, giai đoạn hoa giai đoạn tương ứng 4,8 g/cây (42,51%), 6,71 g/cây (20,12%) 6,90 g/cây (18,63%) Từ khóa: Đậu tương, suất, ngập úng, sinh lý, sinh trưởng I ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu đặt thách thức to lớn tất quốc gia giới Biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp thông qua thay đổi nhiệt độ, lượng mưa tượng bất thường khí hậu hạn hán, lũ lụt, nước biển xâm nhập Ngập úng coi yếu quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng suất nhiều loại trồng Đậu tương trồng khơng thích ứng điều kiện ngập úng (Geofrey Linkemer et al., 1998) Ngập úng làm giảm nồng độ oxy xung quanh vùng rễ ảnh hưởng trực tiếp đến qua trình hút nước chất dinh dưỡng dẫn bị héo điều kiện dư thừa nước (Sairam et al., 2008) Bên cạnh đó, ngập úng ảnh hưởng đến hoạt động nốt sần trình cố định nitơ chúng (Tomiya Maekawa et al., 2011; Kumar et al., 2013) Ngồi ra, ngập úng cịn tác động đến sinh lý ức chế trình quang hợp (Ahmed et al., 2006) rối loạn chuyển hóa hô hấp (Dat et al., 2004) Hiện nay, nghiên cứu tính chịu úng trồng nói chung đậu tương nói riêng hướng nghiên cứu có tính ứng dụng cao cấp thiết nhằm xây dựng sở khoa học chương trình tuyển chọn giống thích ứng với biến đổi khí hậu Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Viện Nghiên cứu Khoa học Hậu cần quân sự, Học viện Hậu cần; Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 80 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm giống đậu tương DT84 ĐT26 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu hí nghiệm tiến hành chậu có đường kính 25 cm chiều cao 30 cm hí nghiệm đặt nhà lưới có mái che, chậu chứa kg đất Đất thí nghiệm đất phù sa sông Hồng không bồi hàng năm, làm sạch, phơi khơ, trộn với phân bón lót 0,03 g N; 0,64 g P2O5, 0,43 g K2O/chậu Mỗi chậu gieo - hạt, phủ đất kín lên tưới đủ ẩm (75 - 80%) Khi hạt nảy mầm nhơ khỏi mặt đất tỉa để lại cây/chậu Khi bước vào thời kỳ gây ngập úng tiến hành tưới ngập nước trì lượng nước ngập cm cách gốc Nội dung nghiên cứu bao gồm thí nghiệm nhỏ đánh giá ảnh hưởng ngập úng giai đoạn con, giai đoạn hoa, giai đoạn đến sinh trưởng, sinh lý suất giống đậu tương DT84 ĐT26 Các thí nghiệm gồm nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên, lần nhắc lại lần nhắc lại gieo 10 chậu: Nhân tố 1: gồm giống đậu tương (DT84 ĐT26); Nhân tố gồm cơng thức tưới nước bình thường (công thức đối chứng) công thức gây ngập úng CT1 (tưới bình thường): tưới nước đầy đủ suốt thời gian hoa rộ với mức nước trung bình (độ ẩm đất ln trì 70 - 80%) CT2 (để ngập): bước vào thời kỳ gây ngập úng tiến hành tưới ngập toàn gốc thời gian 10 ngày sau rút nước để trở lại độ ẩm ban đầu (70 - 80%) 2.2.2 Các tiêu theo dõi - Các tiêu sinh trưởng phát triển bao gồm: Động thái tăng trưởng chiều cao (cm); Khả hình thành nốt sần - Các tiêu sinh lý: + Chỉ số diệp lục SPAD (đo máy SPAD-502, Japan) + Hiệu suất huỳnh quang diệp lục (đo máy Chlorophyll luorescence metter - model OS- 30p, Opti-Sciences Chlorophyll Fluorometer, Hudson, USA) + Mức độ rò rỉ ion xác định máy đo EC (Mettle Toledo AG) Tổng số 10 mẫu có diện tích cm2/mẫu, lấu thứ thứ lần nhắc lại rửa làm nhiều lần qua nước cất sau ngâm vào ống nhựa thí nghiệm với dung tích 20 ml nước cất trong điều kiện lắc liên tục nhiệt độ phòng che tối Sau dung dịch đo EC lần thứ C1 Ống nhựa thí nghiệm tiếp tục ngâm bể ổn nhiệt 80oC đo EC lần C2 Mức độ rò rỉ ion đ\nh theo công thức (%) = C1/C2 100 - Các yếu tố cấu thành suất suất bao gồm: Tổng số quả/cây (quả/cây); Tỷ lệ đậu (%); Khối lượng 100 hạt; Năng suất cá thể (g/cây); Mức suy giảm suất; Chỉ số chịu ngập (FTI) Chỉ số chịu ngập (FTI) = Giá trị suất cá thể điều kiện ngập/Giá trị suất cá thể điều kiện đối chứng 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập phân tích xử lý theo chương trình Excel IRRISTAT 5.0 2.3 hời gian địa điểm nghiên cứu hí nghiệm tiến hành từ tháng đến tháng năm 2018 nhà lưới Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng úng số giai đoạn đến chiều cao thân khả hình thành nốt sần giống đậu tương DT84 ĐT26 3.1.1 Ảnh hưởng úng đến chiều cao thân Trong điều kiện gây úng giai đoạn (cây con, hoa chắc) chiều cao giống đậu tương có xu hướng suy giảm rõ rệt so với công thức không gây úng (đối chứng) Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu đậu xanh tác giả Kumar cộng tác viên (2013), Amin cộng tác viên (2017), Nguyễn hị Dung cộng tác viên (2019) Tuy nhiên, so sánh giai đoạn gây úng kết cho thấy gây úng vào giai đoạn chiều cao bị ảnh hưởng so với gây úng vào giai đoạn giai đoạn hoa Bên cạnh đó, giai đoạn gây úng, giống đậu tương lại phản ứng khác So sánh hai giống giai đoạn gây úng, kết cho thấy giống đậu tương DT84 giống có chiều cao cao so với giống ĐT26 điều kiện gây úng khơng gây úng 81 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Hình Ảnh hưởng úng số giai đoạn đến chiều cao thân giống đậu tương DT84 (A) ĐT26 (B) 3.1.2 Ảnh hưởng úng tới khả hình thành nốt sần Bảng Ảnh hưởng úng số giai đoạn tới khả hình thành nốt sần giống đậu tương Giai đoạn gây úng Giai đoạn Giống DT84 Cây ĐT26 Công thức Đối chứng Gây úng Đối chứng Gây úng CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% DT84 Ra hoa ĐT26 Đối chứng Gây úng Đối chứng Gây úng CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% DT84 Quả ĐT26 CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% Đối chứng Gây úng Đối chứng Gây úng Giai đoạn hoa SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) SLNS (nốt/cây) KLNS (g/cây) 11,05 7,34 12,10 6,45 0,7 0,75 0,98 0,13 12,07 11,64 14,05 13,85 3,7 1,33 0,74 1,05 11,35 11,21 13,75 12,80 5,2 1,93 1,04 1,47 0,23 0,15 0,26 0,18 8,0 0,02 0,03 0,04 0,24 0,23 0,29 0,29 2,4 0,01 0,10 0,14 0,21 0,21 0,27 0,26 2,4 0,01 0,01 0,01 20,00 8,01 21,79 9,34 3,2 0,85 0,73 1,03 19,86 14,33 21,43 16,55 4,1 0,59 1,15 1,62 20,52 20,06 22,43 21,65 4,7 1,22 1,55 2,19 0,44 0,17 0,48 0,20 2,0 0,37 0,10 0,14 0,42 0,3 0,45 0,34 2,3 0,20 0,14 0,27 0,41 0,41 0,44 0,45 1,3 0,13 0,93 0,23 27,32 12,85 30,45 14,20 3,9 2,80 1,82 1,82 28,69 17,77 31,05 20,32 3,7 1,27 1,40 1,2 28,34 25,02 30,96 26,34 2,2 1,86 0,97 1,38 0,61 0,28 0,68 0,31 2,7 0,67 0,20 0,29 0,64 0,39 0,69 0,45 1,1 0,13 0,93 0,12 0,62 0,52 0,68 0,57 1,1 0,15 0,11 0,29 Ghi chú: SLNS: Số lượng nốt sần hữu hiệu; KLNS: Khối lượng nốt sần hữu hiệu 82 Giai đoạn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Kết nghiên cho thấy: Trong điều kiện xử lý úng số lượng khối lượng nốt sần giống đậu tương suy giảm rõ rệt so với công thức không gây úng (đối chứng) tất giai đoạn xử lý Kết tương đồng với kết nghiên cứu đậu xanh tác giả Kumar cộng tác viên (2013); Nguyễn hị Dung cộng tác viên (2019) Đặc biệt, xử lý úng vào giai đoạn số lượng khối lượng nốt sần suy giảm lớn, giai đoạn phục hồi sau úng số lượng khối lượng nốt sần công thức gây úng vào giai đoạn có xu hướng tăng lên nhiên số lượng khối lượng nốt sần công thức thấp nhiều so với công thức xử lý giai đoạn hoa giai đoạn Trong đó, xử lý úng vào giai đoạn hoa số lượng khối lượng nốt sần giống bị suy giảm nhiên mức độ suy giảm so với giai đoạn Như vậy, gây úng vào giai đoạn làm ảnh hưởng đến số lượng khối lượng nốt sần lớn nhất, gây úng vào giai đoạn ảnh hưởng So sánh giống đậu tương, kết cho thấy điều kiện gây úng không gây úng giống ĐT26 có số lượng khối lượng nốt sần đạt giá trị cao tất thời điểm theo dõi 3.2 Ảnh hưởng úng số giai đoạn đến số tiêu sinh lý giống đậu tương DT84 ĐT26 3.2.1 Ảnh hưởng úng đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục heo dõi ảnh hưởng úng số giai đoạn đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục kết cho thấy công thức đối chứng (không xử lý úng) khơng có thay đổi lớn số hiệu suất huỳnh quang diệp lục qua thời gian theo dõi, cơng thức gây úng số hiệu suất huỳnh quang diệp lục giống có xu hướng giảm mạnh Sau 10 ngày gây úng, hiệu suất huỳnh quang diệp lục giống gây úng giai đoạn đạt giá trị thấp Trong đó, gây úng giai đoạn hoa mức độ suy giảm hiệu suất huỳnh quang diệp lục So sánh giống đậu tương kết cho thấy số hiệu suất huỳnh quang diệp lục giống DT84 cao so với giống ĐT26 nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa số hiệu suất huỳnh quang diệp lục giống điều kiện úng không úng giai đoạn xử lý Hình Ảnh hưởng úng giai đoạn (A), giai đoạn hoa (B), giai đoạn (C) đến hiệu suất huỳnh quang diệp lục giống đậu tương DT84 ĐT26 83 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 3.2.2 Ảnh hưởng úng đến số SPAD Trong điều kiện ngập úng, hàm lượng chlorophyll đậu xanh có xu hướng giảm xuống, đồng thời số SPAD có sai khác giống điều kiện úng không úng So sánh giai đoạn gây úng kết cho thấy gây úng giai đoạn hoa khơng có khả phục hồi lại số SPAD sau 10 ngày Tuy nhiên, gây úng vào giai đoạn 4/7 4/9 4/11 4/13 4/15 4/17 4/19 4/21 4/23 4/25 giai đoạn chắc, số SPAD có khả phục hồi sau 10 ngày kết thúc xử lý úng So sánh giống đậu tương kết cho thấy số SPAD giống DT84 cao so với giống ĐT26 nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa số SPAD giống điều kiện úng không úng giai đoạn xử lý 4/21 4/23 4/25 4/27 4/29 5/1 5/3 5/5 5/7 5/9 5/10 5/12 5/14 5/16 5/18 5/20 5/22 5/24 5/26 5/28 Hình Ảnh hưởng úng giai đoạn (A), giai đoạn hoa (B), giai đoạn (C) đến số SPAD giống đậu tương DT84 ĐT26 Kết nghiên cứu cho thấy điều kiện ngập úng, hàm lượng chlorophyll đậu tương có xu hướng giảm xuống, đồng thời điều kiện úng khơng úng số SPAD khơng có sai khác rõ rệt giống DT84 ĐT26 So sánh giai đoạn gây úng kết cho thấy gây úng giai đoạn hoa khơng có khả phục hồi lại số SPAD sau 10 ngày Tuy nhiên, gây úng vào giai đoạn giai đoạn chắc, số SPAD có khả phục hồi sau 10 ngày kết thúc xử lý úng 84 3.2.3 Ảnh hưởng úng đến mức độ rò rỉ ion Mức độ rò rỉ ion tiêu để đánh giá mức độ tổn thương tế bào trong điều kiện bất thuận đặc biệt điều kiện úng Khi gặp điều kiện úng, mức độ rị rỉ ion có xu hướng cao so với điều kiện bình thường Nhìn chung, điều kiện xử lý úng mức độ rò rỉ ion tăng cao so với công thức khơng xử lý úng Mức độ rị rỉ ion tăng dần qua giai đoạn đạt giá trị cao giai đoạn So sánh giống đậu tương giai đoạn xử lý úng kết cho thấy mức độ rò rỉ ion giống đậu tương DT84 cao so với giống ĐT26 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Hình Ảnh hưởng úng số giai đoạn đến độ rò rỉ ion giống đậu tương DT84 (A) ĐT26 (B) sau 10 ngày xử lý úng 3.3 Ảnh hưởng úng số giai đoạn đến suất yếu tố cấu thành suất giống đậu tương DT84 ĐT26 3.3.1 Ảnh hưởng úng đến tổng số hoa/cây, tổng số quả/cây, tỷ lệ đậu khối lượng 100 hạt Bảng Ảnh hưởng úng số giai đoạn đến tổng số hoa/cây, tổng số quả/cây, tỷ lệ đậu khối lượng 100 hạt giống đậu tương DT84 ĐT26 Giai đoạn gây úng Giống DT84 Cây ĐT26 Công thức Đối chứng Úng Đối chứng Úng CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% DT84 Ra hoa ĐT26 Đối chứng Úng Đối chứng Úng CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% DT84 Quả ĐT26 CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% Đối chứng Úng Đối chứng Úng Tổng số hoa/cây 45,70 30,45 48,91 35,30 6,5 1,2 1,7 2,41 45,85 39,70 48,67 41,80 6,8 1,25 1,81 2,45 45,64 45,11 48,84 48,27 6,23 1,26 1,72 2,35 Tổng số quả/cây 22,56 12,10 24,45 14,60 5,5 2,40 1,60 2,20 23,00 17,50 25,68 19,20 4,9 1,86 2,28 2,80 23,13 21,04 25,03 23,20 5,3 1,66 1,90 2,70 Tỷ lệ đậu (%) 49,50 40,30 50,03 40,30 4,0 1,20 1,69 2,32 50,20 44,00 50,03 45,90 6,0 1,89 2,27 2,35 50,60 47,01 51,20 48,30 5,20 1,25 2,17 2,33 P100 hạt (g) 18,80 18,07 16,50 15,85 5,0 0,19 0,14 0,10 18,65 17,13 16,23 15,25 4,70 0,17 0,11 0,16 18,36 16,19 16,73 15,13 4,20 0,24 0,98 0,13 85 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 Xử lý úng làm giảm tiêu cấu thành suất gồm: Tổng số hoa, tổng số quả, tỷ lệ đậu khối lượng 100 hạt giống đậu tương Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn giai đoạn mẫn cảm với điều kiện ngập úng, biểu mức độ suy giảm tiêu tổng số hoa, tổng số quả, tỷ lệ đậu công thức gây úng có xu hướng cao nhiều so với giai đoạn khác, gây úng vào giai đoạn mẩy bị ảnh hưởng Tuy nhiên xử lý úng vào giai đoạn lại ảnh hưởng lớn đến khối lượng 100 hạt so với giai đoạn hoa giai đoạn So sánh giống kết cho thấy giống DT84 có mức độ suy giảm tiêu điều kiện ngập úng cao so với giống ĐT26 giai đoạn xử lý nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa tổng số quả/cây tỷ lệ đậu giống hai điều kiện xử lý úng điều kiện bình thường 3.3.2 Ảnh hưởng úng đến suất cá thể, mức suy giảm suất cá số chịu úng Bảng Ảnh hưởng úng số giai đoạn đến suất cá thể, mức suy giảm suất cá thể số chịu úng giống đậu tương DT84 ĐT26 hời gian gây Giống úng (ngày) Cây Công thức Đối chứng Úng Đối chứng ĐT26 Úng DT84 CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% Ra hoa Đối chứng Úng Đối chứng ĐT26 Úng DT84 CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% Quả Đối chứng DT84 Úng Đối chứng ĐT26 Úng CV (%) LSDCT5% LSDG5% LSDG CT5% 86 Năng suất cá thể (g/cây) 8,20 4,30 8,35 4,80 3,70 0,14 0,38 0,54 8,28 6,10 8,40 6,71 3,30 0,30 0,40 0,56 8,15 6,40 8,48 6,90 3,00 0,52 0,36 0,43 Mức suy Chỉ số giảm chịu úng suất (HTI) (%) 47,56 0,52 42,51 0,57 - - 26,33 0,74 20,12 0,79 - - 21,47 0,78 18,63 0,81 - - Năng suất cá thể giống đậu tương có xu hướng suy giảm rõ rệt điều kiện ngập úng Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu trước đậu xanh tác giả Kumar cộng tác viên (2013); Amin cộng tác viên (2017); Nguyễn hị Dung cộng tác viên (2019) Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn có mức độ suy giảm suất cá thể công thức xử lý úng cao nhiều so với giai đoạn khác Trong đó, gây úng vào giai đoạn ảnh hưởng đến suất cá thể So sánh giống kết cho thấy giống DT84 có mức độ suy giảm suất cá thể điều kiện ngập úng cao so với giống ĐT26 giai đoạn xử lý Đánh giá số chịu úng kết cho thấy số chịu úng vào giai đoạn đạt giá trị cao số chịu úng đạt giá trị thấp quan sát giai đoạn So sánh giống kết cho thấy giống ĐT26 giống có số chịu úng đạt giá trị cao tất giai đoạn xử lý IV KẾT LUẬN Trong điều kiện ngập úng tiêu sinh trưởng như: Chiều cao thân chính, khả hình thành nốt sần giống đậu tương DT84 ĐT26 có xu hướng suy giảm rõ rệt Giai đoạn giai đoạn bị ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng hai giống đậu tương gặp điều kiện úng giai đoạn bị ảnh hưởng Bên cạnh số SPAD, hiệu suất huỳnh quang diệp lục giống đậu tương DT84 ĐT26 giảm đáng kể gặp điều kiện úng mức độ rị rỉ ion lại có xu hướng tăng cao Các tiêu liên quan đến suất tổng số hoa, tổng số quả/cây, tỷ lệ đậu suất cá thể suy giảm rõ rệt điều kiện ngập úng So sánh giai đoạn gây úng kết cho thấy gây úng vào giai đoạn ảnh hưởng lớn đến yếu tố cấu thành suất suất so với giai đoạn khác So sánh giống đậu tương kết cho thấy giống ĐT26 có khả tốt sinh trưởng, sinh lý suất cao so với giống DT84 điều kiện ngập úng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn hị Dung, Vũ Ngọc hắng, Lê hị Tuyết Châm, Trần Anh Tuấn, Vũ Ngọc Lan, Phạm hị Xuân, Nguyễn Ngọc Quất, 2019 Sự phản hồi sinh trưởng, sinh lý suất đậu xanh điều kiện ngập úng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, (99): 80-87 Ahmed S., Nawata E and Sakuratani T., 2006 Changes of endogenous ABA and ACC, and their Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 7(116)/2020 correlations to photosynthesis and water relations in mungbean (Vigna radiata L Wilczek cv KPS1) during waterlogging Environmental and Experimental Botany, 57 (3): 278-284 Amin M.R., Karim M.A., Khaliq Q.A., Islam M.R and Aktar S., 2017 he inluence of waterlogging period on yield and yield components of mungbean (Vigna radiata L Wilczek) he Agriculturists, 15 (2): 88-100 Dat F., Capelli N., Folzer H., Bourgeade P and Badot P., 2004 Sensing and signaling during plant lodding Plant Physiology and Biochemistry, 42 (4): 273-282 Geofrey Linkemer., James E Board and Mary E Musgrave., 1998 Waterlogging efects on growth and yield components in late-planted soybean Crop Sci., 33: l576-1584 Kumar P., Pal M., Joshi R and Sairam R., 2013 Yield, growth and physiological responses of mung bean [Vigna radiata (L.) Wilczek] genotypes to waterlogging at vegetative stage Physiol Mol Biol Plants, 19 (2): 209-220 Sairam K., Kumutha D., Ezhilmathi K., Deshmsukh S and Srivastava C., 2008 Physiology and biochemistry of waterlogging tolerance in plants Biologia Plantarum, 52 (3): 401-412 Tomiya Maekawa, Satoshi Shimamura and Shinji Shimada, 2011 Efects of short-term waterlogging on soybean nodule nitrogen ixation at diferent soil reductions and temperatures Plant Prod Sci., 14 (4): 349-358 Growth, physiology and yield of soybean in waterlogging condition Vu Ngoc hang, Nguyen Van Vinh, Vu Ngoc Lan, Pham hi Xuan Abstract his study was conducted to examine the growth and physiological response of two soybean varieties (DT84 and DT26) under waterlogging condition he plants were waterlogged at three stages (vegetative stage, lowering stage, and ill pob stages) Waterlogging resulted in decrease of the plant height, nodule, SPAD value, Fv/Fm, yield and yield components but increasing the relative ion leakage At vegetative stage seedlings two varieties showed large reduction in growth, physiological traits and yield of both varieties while at ill pob stage the impact of waterlogging was less than that in other stages Ater exposure to waterlogging, physiological traits and yield of DT26 lost less in comparison to DT84 variety On average, loss of grain yield per plant at vegetative, lowering and ill pob stages of DT26 under waterlogging was 4.8 g/plant (42.51%), 6.71 g/plant (20.12%) 6.90 g/plant (18.63%), respectively Keywords: Growth, physiology, soybean, waterlogging, yield Ngày nhận bài: 04/7/2020 Ngày phản biện: 13/7/2020 Người phản biện: PGS TS Ninh hị Phíp Ngày duyệt đăng: 23/7/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA GỐC GHÉP MƯỚP VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHỔ QUA TẠI TỈNH VĨNH LONG Võ hị Bích hủy1, Huỳnh hị Anh hư1, Châu hị Huỳnh Như1, Nguyễn Cao Việt hắng1, Phạm Trọng hức1, Võ Trường Vũ1 Trần hị Ba1 TÓM TẮT Nghiên cứu thực xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long nhằm xác định giống mướp làm gốc ghép mật độ thích hợp cho sinh trưởng suất khổ qua hí nghiệm bố trí theo thể thức lơ phụ với lần lặp lại gồm vụ Vụ (tháng - 9/2019), lơ mật độ trồng: 2.500; 5.000; 7.500; 10.000 cây/ha, lô phụ giống mướp làm gốc ghép: (1) Không ghép (Đối chứng), (2) Đài Loan 01, (3) Đài Loan 02 (4) Địa phương Kết cho thấy: Năng suất thương phẩm mật độ trồng 10.000 cây/ha đạt 5,89 tấn/ha, cao mật độ 2.500-5.000 cây/ha, ghép khổ qua với giống mướp Đài Loan 01 cho suất thương phẩm (5,52 tấn/ha) cao 26% so với Đối chứng không ghép (4,39 tấn/ha) giống mướp Đài Loan 02, Địa phương Vụ (tháng 10/2019 - 01/2020), lơ mật độ trồng: 10.000, 15.000 (3) 20.000 cây/ha, lô phụ giống mướp làm gốc ghép: (1) Không ghép (Đối chứng) (2) Đài Loan 01 Kết cho thấy: Năng suất thương phẩm mật độ trồng tương Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần hơ 87 ... tiêu điều kiện ngập úng cao so với giống ĐT26 giai đoạn xử lý nhiên khơng có sai khác có ý nghĩa tổng số quả/cây tỷ lệ đậu giống hai điều kiện xử lý úng điều kiện bình thường 3.3.2 Ảnh hưởng úng. .. (C) đến số SPAD giống đậu tương DT84 ĐT26 Kết nghiên cứu cho thấy điều kiện ngập úng, hàm lượng chlorophyll đậu tương có xu hướng giảm xuống, đồng thời điều kiện úng không úng số SPAD khơng có... lớn đến sinh trưởng hai giống đậu tương gặp điều kiện úng giai đoạn bị ảnh hưởng Bên cạnh số SPAD, hiệu suất huỳnh quang diệp lục giống đậu tương DT84 ĐT26 giảm đáng kể gặp điều kiện úng mức

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w