6 ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ÔN THIVÀO10 Đề số 1: Câu 1: Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) 2 2 2 2 ( )Zn ZnO ZnCl Zn OH Na ZnO → → → → Câu 2: Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch không màu mất nhãn sau: NaOH, Ba(OH) 2 , H 2 SO 4 , NaCl, Na 2 SO 4 Câu 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra nếu có khi cho: a. Ba kim loại vào dung dịch Na 2 SO 4 b. Dung dịch Cu(OH) 2 vào dung dịch HCl c. Mg kim loại vào dung dịch CH 3 COOH d. Sục khí khí C 2 H 2 vào dung dịch Br 2 dư Câu 4: Cho 15,6 (g) hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,5M thấy thoát ra 6,72 (lit) khí H2 (đktc). a. Viết các PTHH xảy ra. b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c. Tính V của dung dịch HCl 1,5M cần dùng ở trên Câu 5: Đốt cháy hoàn toanf12 (g) hợp chất hữu cơ A gồm C,H, O thu được 17,6 (g) CO 2 và 7,2 (g) H 2 O. Biết tỉ khối của A so với H 2 là 30. a. Xác định CTPT của A b. Viết CTCT của A biết A có thể tham gia phản ứng este hóa. Đề số 2: Câu 1: Dùng thêm nước và các hóa chất cần thiết khác để phân biệt các chất rắn màu trắng sau: CaCl 2 , Ca(NO 3 ) 2 , CaSO 4 , CaCO 3 Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có). (1) (2) (3) (4) 2 3 2 2 ( ) ( )Cu CuCl Cu NO Cu OH CuO → → → → Câu 3: Cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH nếu có khi cho: a. Dung dịch CuCl 2 lần lượt vào: dung dịch AgNO 3 , dd NaOH, lá Zn nhỏ. b. Cho dung dịch Cu(OH) 2 vào dung dịch CH 3 COOH Câu 4: Cho 10,23 (g) hỗn hợp CuO và PbO tác dụng với CO ở nhiệt độ cao thu được V(lít) khí CO 2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí CO 2 đó vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 11 g kết tủa. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính V của CO và CO 2 (đktc) c. Tính thành phần % về khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5: Cho hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 4 đi qua dung dịch Br2 thì thấy có 8 (g) Br 2 trong dung dịch bị mất màu. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì cần 10,08 (lít) khí O 2 ở đktc a. Viết các PTHH xảy ra. b. Tính thành phần % về số mol mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính khối lượng H 2 O và thể tích CO 2 sinh ra ở phản ứng đốt cháy. Đề số 3: Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) (3) 2 2 2 2 4 2 6 CaC C H C H C H→ → → Câu 2: Cho biết hiện tượng xảy ra và viết PTHH nếu có khi cho: a/ Dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH dư b/ Dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch BaCl 2 c/ Dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch CH 3 COOH d/ Sục khí C 2 H 2 vào dung dịch B r2 dư Câu 3: Dùng nước và hóa chất cần thiết để phân biệt các chất rắn sau: CaO, MgO, Al 2 O 3 , K 2 O Câu 4: Cho 100ml dung dịch có chứ 20,8 g BaCl 2 vào 150ml dung dịch có chứa 42,5g AgNO 3 a/ Tính khối lượng kết tủa thu được b/ Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 5: Cho 1,344 (lit) hỗn hợp hai khí C 2 H 2 và C 2 H 4 đi qua dung dịch Br 2 dư, người ta thấy có 16 g Br 2 bị mất màu. a/ Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu b/ Nếu đem lượng hỗn hợp trên đốt cháy thì cần bao nhiêu ml O 2 (đktc)? Đề số 4: Câu 1: Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) 3 3 3 3 2 3 ( ) ( )Fe FeCl Fe NO Fe OH Fe O → → → → Câu 2: Cho 3 kim loại: Fe, Al, Cu lần lượt vào các dung dịch HCl, AgNO 3 , NaOH, CuSO 4 . Hỏi có những phản ứng nào xảy ra? Viết PTHH Câu 3: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu sau: FeCl 3 , KOH, HCl, BaCl 2 , H 2 SO 4 Câu 4: Cho hỗn hợp gồm Al và Mg hòa tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thì thấy có 10,08 (lít) khí H 2 sinh ra ở đktc. Mặt khác nếu cho cùng lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH dư thì thu được 6.72 (lít) khí H 2 (đktc). a. Viết các PTHH xảy ra b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu c. Tính V của H 2 SO 4 1,5M cần dùng ở trên Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 9 (g) hợp chất hữu cơ A chứa C,H, O thu được 6,72 (lít) khí CO 2 (đktc) và 5,4 (g) H 2 O. Biết tỉ khối hơi của A so với O 2 là 1,875 a. Xác định CTPT của A. Viết CTCT của A biết A có thể làm quỳ tím chuyển đỏ b. Nếu cho 9 (g) A trên tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư thì thu được bao nhiêu ml khí CO 2 (đktc) Đề số 5: Câu 1: Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) 3 3 3 2 3 ( ) ( )Al Al NO Al OH Al O Al → → → → Câu 2: Dùng quỳ tím để phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: AgNO 3 , HCl, NaNO 3 , NaCl Câu 3: Cho biết hiện tượng và viết PTHH xảy ra nếu có khi cho: a. Dây Cu vào dung dịch AgNO 3 b. Dung dịch FeCl 3 vào dung dịch NaOH c. Dây Cu vào dung dịch CH 3 COOH d. Dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 vào dung dịch H 2 SO 4 Câu 4: Cho 13,8 g hỗn hợp Al và Fe tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl thu được 10,08 (lít) khí ở đktc. a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu b. Tính C M của dung dịch axit trên để hòa tan hết kim loại. Câu 5: Cho 18 g hỗn hợp 3 khí: CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 đi qua dung dịch Br 2 dư thì thấy có 96 (g) Br 2 tham gia phản ứng và có 7,056 lít khí thoát ra có thể tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ 1:1 ngoài ánh sáng. a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu c. Tính V của Cl 2 (đktc)? Đề số 6: Câu 1: Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) 3 2 3 2 3 2 3 ( )NaHCO Na CO CO Ca HCO CaCO → → → → Câu 2: Phân biệt các chất rắn sau chỉ dùng H 2 O và 1 hóa chất: FeCl 3 , CaCO 3 , AgCl, AgNO 3 Câu 3: a. Có các dung dịch muối sau: MgSO 4 , K 2 S, CaCl 2 muối nào có thể tác dụng được với Na 2 CO 3 b. Có các chất sau: Cu, Mg(OH) 2 , C 2 H 5 OH chất nào có thể tác dụng với dung dịch CH 3 COOH Câu 4: Cho 37,6 g hỗn hợp CuO và FeO tác dụng hoàn toàn với 11,2 lít khí CO (đktc) a. Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b. Nếu cho hỗn hợp sản phẩm ở trên vào dung dịch HCl dư thì thu được V (lit) khí H 2 (đktc). Tính V. Câu 5: Hợp chất hữu cơ A có thành phần % về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 48,75 ; %H = 8,11 ; %O = 43,14 a. Xác định CTPT của A biết M A =74 b. Viết CTCT của A biết A có khả năng làm quỳ chuyển đỏ. . 6 ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP ÔN THI VÀO 10 Đề số 1: Câu 1: Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều. khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5: Cho hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 4 đi qua dung dịch Br2 thì thấy có 8 (g) Br 2 trong dung dịch bị mất màu.