1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad

10 972 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM SKETCHPAD 1. Những tính năm ưu việt của phần mểm - Dễ cài đặt, tuy nhiên để hiển thị tiếng việt rõ ràng bạn cần phải cài đặt phần hiển thị tiếng việt - Dễ sử dụng vì dao diện hoàn toàn bằng tiếng việt - Có thể sử dụng để vẽ hình nhanh chóng, chính xác, và đẹp - Có thể sử dụng để thiết kế giáo án điện tử trong giảng dạy môn hình học 2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm để vẽ hình và chèn vào giáo án Word a) Click vào biểu tượng - Giao diện là việc sẽ hiện ra như sau - Vẽ đường tròn bạn cần chọn tâm đường tròn và một điểm bất kì trên đường tròn GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Thanh công cụ Vẽ điểm Vẽ đường tròn Vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tia đặt tên cho đối tượng, văn bản Thêm công cụ, chèn hình Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 - Vẽ một đoạn thẳng hay một tia: ta chọn hai điểm trên đoạn thẳng hay đường chẳng (Để có công cụ vẽ tia, đường thẳng ta cần bấm giữ chuột và rê nhẹ để hiện ra các nút công cụ như hình vẽ) sau đó lựa chọn nút mà mình cần vẽ) - Đặt tên cho đối tượng bằng cách chọn đối tượng cần đặt tên và vào nút công cụ đặt tên. Ta có thể chỉnh sửa tên theo ý muốn bằng cách Click đúp vào đối tượng sẽ hiện ra giao diện như dưới . Tá đánh tên đối tượng vào ô tên và Click và nút định dạng để định dạng tên bao gồm kiểu chữ, kích thước, mầu sắc - Vẽ một đa giác ta chọn công cụ vẽ đoạn thẳng và vẽ các cạnh liên tiếp . Chú ý là các đỉnh của đa giác phải được liên kết với nhau thể hiện khi đối tượng liên kết nổi vòng mầu . Nếu muốn liên kết hai đối tượng rời rạc ( một điểm và một đường) ta chọn hai đối tượng cần liên kết, vào thẻ Chỉnh sửa chọn Trộn điểm với đường ( Điều này rất cần thiết khi ta dựng hình hay chỉnh sửa hình) - Ẩn hiện đối tượng: Chọn đối tượng cần ẩn (hiện) Vào Chỉnh sửa_Ẩn (hiện) GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Đoạn thẳng Tia Đường thẳng Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 - Tạo một đoạn văn bản ta vào nút tạo văn bản sau đó click đúp ra màn hình trắng và đánh văn bản cần thiết - Chỉnh sửa văn bản và chèn thêm các kí hiệu toán học ta vào bảng mẫu văn bản ở phía dưới - Sau khi vẽ hình song ta cũng có thể chỉnh sửa đối tượng bằng cách chọn đối tượng cần chỉnh và vào thẻ chỉnh sửa, và vào thẻ Hiển thị để điều chỉnh đối tượng theo ý muốn GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Chèn các kí hiệu toán học Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 - Sau khi hoàn tất công việc ta lựa chọn toàn bộ đối tượng vừa vẽ có thể bằng cách kéo chuột rê rồi vào thẻ chỉnh sửa chọn sao chép hoặc cắt. Sau đó mở văn bản Word và Paste vào chỗ cần thiết D C B A b ) Chức năng dựng hình: Sketchpad có thể dựng hình khi ta cho nó đủ các giả thiết theo các bài toán dựng hình cơ bản +) Dựng một đường tròn biết tâm và bán kính của nó: - Ta chọ một điểm là tâm của đường tròn và một đoạn thẳng làm bán kính. - Sau đó vào thẻ dựng hình chọn Đường tròn (Tâm + Bán kính ) GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 +) Dựng phân giác của góc ABC: Ta lần lượt trọn ba điểm A, B, C sau đó vào thẻ Dựng hình chọn Đường phân giác của góc +) Tô mầu (dựng) phần trong của một đa giác ta lần lượt chọn các đỉnh của đa giác . Chọn thẻ Dụng hình _ Phần trong của đa giác + ) Để có được các hình quạt như dưới đây: - Ta chọn ba điểm vào thẻ Dựng hình _ Cung qua ba điểm ta sẽ được một cung. - Chọn cung vừa dựng được vào Dựng hình_Hình quạt cho hai lựa chọn tương ứng với hai hình phía dưới GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 +) Dựng quỹ tích trung điểm của đoạn thẳng AM khi M chạy trên đường tròn (O;R) - Vẽ đường tròn tuỳ ý - Vẽ đoạn thẳng AM (M phải được liên kết với (O;R)) - Đánh dấu đoạn thẳng AM vào Dựng hình _Trung điểm để dựng trung điểm I của đoạn thẳng AM - Đánh dấu điểm I và điểm M vào Dựng hình _ Quỹ tích c) Chức nămg biến đổi: Sketchpad cho phép ta thực hiện các phép biến đổi hình học: +) VD: Cho điểm A và đoạn thẳng NM dựng điểm B đối xứng với A qua MN: - Đánh dấu trục đối xứng bằng cách click đúp vào đoạn thẳmg MN - Chọn điểm A và đoạn thẳng MN . Vào Phép Biến Đổi_Phép Đối xứng trục GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Hình giới hạn bởi cung và hai bán kính Hình giới hạn bởi cung và dây Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 d) Chức năng đo đạc: Chọn đối tượng cần đo vào Đo Đạc_Đại lượng muốn đo - Sketchpad còn có công cụ máy tính: Vào Đo Đạc_Tính toán hiện ra một máy tính: ta có thể dùng bàn phím hoặc Click vào các nút trên trang hình +) Để tính căn bậc hai ta vào: Hàm số_sqrt +) Để tính giá trị tuyệt đối vào: Hàm số_abs * Công cụ vẽ đồ thị: Để vẽ đồ thị hàm số vào Đồ thị _Vẽ hàm số mới_Tại nút Công thức chọn y = f(x)_ Nhập hàm số như công cụ máy tính 4 2 -2 -5 5 -1 1 1 -2 2 B A A' B' O 3. Thiết kế bài giảng điện tử bằng Sketchpad * Sketchpad đặc biệt hiệu quả khi ta thiết kế bài giảng môn hình học và đặc biệt là dạy về quỹ tích a) Tạo chuyển động: Ta xét ví dụ sau Ví dụ 1: Tìm quỹ tích trung điểm của đoạn thẳng AM khi M chạy trên đường tròn (O;R) - Vẽ đường tròn tuỳ ý - Vẽ đoạn thẳng AM (M phải được liên kết với (O;R)) - Đánh dấu đoạn thẳng AM vào Dựng hình _Trung điểm để dựng trung điểm I của AM - Chọn trung điểm I vào Hiển thị_Tạo vết trung điểm GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Căn bậc hai Giá trị tuyệt đôi Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 - Chọn điểm M vào hiển thị _ Hiện điều khiển hoạt hình Ta có hộp điều khiển chuyển động GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 Ví dụ 2. Thiết kế hình ảnh dạy bài vị trí tương đối của hai đường tròn: - Vẽ một đường thẳng d làm quỹ đạo chuyển động - Vẽ đường tròn C 1 đứng yên - Chọn một đoạn thẳng bất kì và một điểm trên đường thẳng d làm bán kính và tâm của đường tròn chuyển động C 2 - Vào Dựng hình_Đường tròn (Tâm +bán kình) - Nếu muốn có thể lấy giao điểm của hai đường tròn khi hai đường tròn cắt nhau bằng cách Click tại vị trí giao nhau của hai đường tròn - Mở hộp điều khiển điều chỉnh tốc độ cho phù hợp để HS dễ quan sát b) Tạo nút điều khiển (ẩn hiện) - Vẽ đối tượng cần điều khiển - Vào Chỉnh sửa_Tạo nút lệnh_ẩn đi / hiện ra c) Thêm trang cho bản vẽ: Mỗi bài giảng có thể gồm một bản vẽ (file) nhưng bao gồm nhiều trang. Để thêm trang cho một bản vẽ ta vào Hồ sơ_Tuỳ chọn bản vẽ GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 Một bảng hiện ra chọn nút thêm trang tại đó ta cỏ thể tuỳ chọn thêm một trang trống hay một nhân bản của bất kì trang nào trong bản vẽ. Tại ô Tên của trang ta đặt tên cho trang theo ý muốn GV: Trương Quốc Hăng Trường THCS Yên Nhân . Chuyên đề Năm học 2009 - 2010 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM SKETCHPAD 1. Những tính năm ưu việt của phần mểm - Dễ cài đặt, tuy nhiên để hiển thị. đặt phần hiển thị tiếng việt - Dễ sử dụng vì dao diện hoàn toàn bằng tiếng việt - Có thể sử dụng để vẽ hình nhanh chóng, chính xác, và đẹp - Có thể sử dụng

Ngày đăng: 20/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Có thể sử dụng để vẽ hình nhanh chóng, chính xác, và đẹp - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
th ể sử dụng để vẽ hình nhanh chóng, chính xác, và đẹp (Trang 1)
- Chỉnh sửa văn bản và chèn thêm các kí hiệu toán học ta vào bảng mẫu văn bản ở phía dưới - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
h ỉnh sửa văn bản và chèn thêm các kí hiệu toán học ta vào bảng mẫu văn bản ở phía dưới (Trang 3)
- Tạo một đoạn văn bản ta vào nút tạo văn bản sau đó click đúp ra màn hình trắng và đánh văn bản cần thiết  - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
o một đoạn văn bản ta vào nút tạo văn bản sau đó click đúp ra màn hình trắng và đánh văn bản cần thiết (Trang 3)
b) Chức năng dựng hình: Sketchpad có thể dựng hình khi ta cho nó đủ các giả thiết theo các bài toán - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
b Chức năng dựng hình: Sketchpad có thể dựng hình khi ta cho nó đủ các giả thiết theo các bài toán (Trang 4)
dựng hình cơ bản - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
d ựng hình cơ bản (Trang 4)
+) Để có được các hình quạt như dưới đây: - Ta chọn ba điểm vào thẻ Dựng hình _  - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
c ó được các hình quạt như dưới đây: - Ta chọn ba điểm vào thẻ Dựng hình _ (Trang 5)
+) Dựng phân giác của góc ABC: Ta lần lượt trọn ba điểm A, B, C sau đó vào thẻ Dựng hình chọn - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
ng phân giác của góc ABC: Ta lần lượt trọn ba điểm A, B, C sau đó vào thẻ Dựng hình chọn (Trang 5)
- Đánh dấu đoạn thẳng AM vào Dựng hình _Trung điểm  để dựng trung điểm I của đoạn  thẳng AM - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
nh dấu đoạn thẳng AM vào Dựng hình _Trung điểm để dựng trung điểm I của đoạn thẳng AM (Trang 6)
d) Chức năng đo đạc: Chọn đối tượng - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
d Chức năng đo đạc: Chọn đối tượng (Trang 7)
* Sketchpad đặc biệt hiệu quả khi ta thiết kế bài giảng môn hình học và đặc biệt là dạy về quỹ tích - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
ketchpad đặc biệt hiệu quả khi ta thiết kế bài giảng môn hình học và đặc biệt là dạy về quỹ tích (Trang 7)
- Chọn điểm M vào hiển thị_ Hiện điều khiển hoạt hình - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
h ọn điểm M vào hiển thị_ Hiện điều khiển hoạt hình (Trang 8)
Ví dụ 2. Thiết kế hình ảnh dạy bài vị trí tương đối của hai đường tròn: - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Sketchpad
d ụ 2. Thiết kế hình ảnh dạy bài vị trí tương đối của hai đường tròn: (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w