Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
343,5 KB
Nội dung
Bµi tËp vÒ ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng song song (s¸ch c b n)ơ ả 1) Em h y nêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng?ã 2) Em h y nêu các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng ã song song? Đáp án : 1)Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng: d // ( ) ; d ( ) = I ; d ( ) 2) Tính chất: *Định lí 1 : Nếu d ( ) ; d // d ; d ( ) thì d // ( ) *Định lí 2 : Nếu a// () ; a ( ) ; ( ) ( ) = b thì a // b *Hệ quả : Nếu ( ) ( ) = d ; ( ) // d ; ( ) // d thì d // d *Định lí 3 : Nếu a chéo b thì tồn tại duy nhất () :a ( ); ( ) // b Kiểm tra bài cũ: D¹ng 1 : Chøng minh tÝnh song song cña ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng D¹ng 2 : T×m giao tuyÕn cña hai mÆt ph¼ng vµ thiÕt diÖn cña h×nh chãp Bµi tËp vÒ ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng song song Bài tập vận dụng: Bài 1 trang 63 Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. a/ Gọi O và O lần lượt là tâm của hình bình hành hành ABCD và ABEF. Chứng minh rằng OO // ( ADF ) ; OO // ( BCE ). b/ Gọi M, N lần lượt là trọng tâm tam giác ABD, và ABE . Chứng minh MN // ( CEF ). Cách chứng minh d // ( ) : Cách 1 (đn): Chứng minh d và ( ) không có điểm chung. Cách 2 (đl1): Chứng minh d ( ) và d // d ; d ( ) *Dạng 1 : Chứng minh tính song song của đường thẳng và mặt phẳng Lời giải : a) OO ( ADF ); OO // DF; DF ( ADF ) OO // ( ADF ) Tương tự: OO ( BCE ) ; OO // CE ; CE ( BCE ) OO // ( BCE ) b) Gọi I là trung điểm của AB DM EN = I (1) . Mặt khác: IM ID IN IE = 1 3 Từ (1) và (2) MN // DE Vì MN ( CEF ) ; DE ( CEF ) MN // ( CEF ) (2) = E A M C N B D O O I F Dạng 2 : Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và thiết diện của hình chóp: Cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng : Cách1 : Xác định hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng Cách 2 : Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng và hai đường thẳng song song lần lượt nằm trong hai mặt phẳng Cách 3 : Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng và một đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và song song với mặt phẳng kia Cách 4 : Tìm một điểm chung của hai mặt phẳng và một đường thẳng song song với cả hai mặt phẳng *Cách xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng ( ): Ta tìm các đoạn giao tuyến của ( ) với các mặt của hình chóp . ( Thường tìm giao tuyến của ( ) với các mặt phẳng chứa các mặt của hình chóp . Từ đó tìm các đoạn giao tuyến ) Bài tập phần này lưu ý cách dựng thiết diện đi qua một điểm và song song với hai đường thẳng chéo nhau Bài 2/63: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho ( ) là mặt phẳng qua M song song với AC và BD. a) Tìm giao tuyến của ( ) với các mặt của tứ diện. b) thiết diện của tứ diện cắt bởi mặt phẳng ( ) là hình gì? Bài tập vận dụng: B C D Q P M N A a) Giao tuy n c a (ế ủ α ) v i c¸c mÆt ớ cña tø diÖn lµ c¸c c¹nh cña tø gi¸c MNPQ cã: MN//PQ//AC vµ MN//NP//BD. b) ThiÕt diÖn t¹o bëi mÆt ph¼ng (α ) víi tø diÖn lµ h×nh b×nh hµnh. B C D Q P M N A N M P Q Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng ( ) đi qua O, song song với AB và SC. Thiết diện đó là hình gì ? . diÖn cña h×nh chãp Bµi tËp vÒ ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng song song Bài tập vận dụng: Bài 1 trang 63 Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong. phẳng chứa các mặt của hình chóp . Từ đó tìm các đoạn giao tuyến ) Bài tập phần này lưu ý cách dựng thiết diện đi qua một điểm và song song với hai đường