1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên Pharmacotherapy Handbook 8th edition

11 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viêm tai giữa là tình trạng viêm nhiễm ở khu vực tai giữa. Viêm tai giữa cấp bao gồm các triệu chứng viêm khởi phát nhanh ở tai giữa thể hiện trên lâm sàng bằng một hay nhiều dấu hiệu sau: đau tai (được xác định bằng cách kéo tai ở một số trẻ sơ sinh), mất thính giác, sốt và dễ cáu gắt. Viêm tai giữa có tràn dịch (sự tích tụ dịch ở tai giữa) khác với viêm tai giữa cấp ở chỗ là không có các dấu hiệu của nhiễm trùng cấp. Viêm tai giữa là bệnh phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Các yếu tố nguy cơ làm vi khuẩn kháng amoxicillin trong viêm tai giữa bao gồm trẻ được chăm sóc tại một trung tâm chăm sóc trẻ em, sử dụng đơn thuốc kháng sinh gần đây (trong vòng 30 ngày trước) và trẻ em dưới 2 tuổi.

Chương 44: Nhiễm khuẩn đường hô hấp Người dịch: DS Nguyễn Văn Chiến, tốt nghiệp Đại Học Dược HN Người hiệu đính: Ths.DS Võ Thị Hà, ĐH Y Dược Huế Nguồn: Pharmacotherapy Handbook 8th edition (2012), Barbara G.Wells et al, Section 8, Chapter 41, page 1816 Tài liệu dịch nhằm mục đích tổng hợp cho dự án viết sách "Dược điều trị" Nhịp cầu Dược lâm sàng tổ chức Tài liệu dịch CHƯA xin phép quyền từ tác giả, nhà xuất Mỹ nên tài liệu nên sử dụng với mục đích cá nhân Khơng chia cơng cộng hình thức Viêm tai Định nghĩa - Viêm tai tình trạng viêm nhiễm khu vực tai Viêm tai cấp bao gồm triệu chứng viêm khởi phát nhanh tai thể lâm sàng hay nhiều dấu hiệu sau: đau tai (được xác định cách kéo tai số trẻ sơ sinh), thính giác, sốt dễ cáu gắt Viêm tai có tràn dịch (sự tích tụ dịch tai giữa) khác với viêm tai cấp chỗ khơng có dấu hiệu nhiễm trùng cấp - Viêm tai bệnh phổ biến trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Các yếu tố nguy làm vi khuẩn kháng amoxicillin viêm tai bao gồm trẻ chăm sóc trung tâm chăm sóc trẻ em, sử dụng đơn thuốc kháng sinh gần (trong vòng 30 ngày trước) trẻ em tuổi Bệnh học - Khoảng 40% đến 75% trường hợp viêm tai có nguyên nhân virus Trong trường hợp vi khuẩn, S pneumoniae nguyên nhân phổ biến (chiếm 20 – 50%) Các chủng khơng điển hình Haemophilus influenzae Moraxella catarrhalis chiếm từ 15% đến 30% từ 3% đến 20% trường hợp - Viêm tai cấp vi khuẩn thường theo sau đợt nhiễm virus đường hơ hấp gây suy giảm chức vòi nhĩ phù nề niêm mạc vùng tai - Từ 1% đến 50% chủng S pneumoniae phân lập không nhạy cảm với penicillin, có đến nửa số kháng penicillin liều cao Một nửa chủng H influenzae 100% chủng M catarrhalis phân lập từ đường hô hấp sản sinh enzym β-lactamase Trang 1/11 Dấu hiệu lâm sàng - Tính dễ cáu gắt kéo gãi tai thường dấu hiệu chứng tỏ trẻ bị viêm tai cấp - Để chẩn đoán viêm tai cấp cần có tiêu chí sau: triệu chứng cấp khởi phát, tràn dịch vùng tai tai viêm nhiễm Xác định tràn dịch vùng tai dấu hiệu: màng lồi lên, màng nhĩ khả đàn hồi bị hạn chế, mức độ khí-dịch sau màng chứng chảy nước tai (bảng 44-1) - Các triệu chứng viêm tai cấp hết sau tuần Đau sốt hết sau 2-3 ngày, với hầu hết trẻ khơng có triệu chứng sau ngày Sự tràn dịch lâu khỏi hơn, 90% hết sau tháng Bảng 44-1: Triệu chứng lâm sàng viêm tai cấp vi khuẩn Thông tin chung Các triệu chứng khởi phát cấp tính viêm tai bao gồm chảy nước mũi, nghẹt mũi ho (nhiễm lạnh) Triệu chứng Đau, đau nặng (>75% trường hợp) Trẻ dễ cáu gắt, giật gãi tai, khó ngủ Sốt thường xảy trẻ nhỏ (có

Ngày đăng: 24/02/2020, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w