Bộ đề thi liên thông đại học cao đẳng ngành nhiệt lạnh trường ĐH Công Nghiệp TP HCM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NHIỆT - LẠNH.MÔN: CƠ SỞ NGÀNHChương I: 29 câu.Câu 1. Hệ thống nhiệt động cần phải hội tụ đủ 3 yếu tố cần thiết sau:a. Chất môi giới, nguồn lạnh, nguồn nóng.b. Chất tải lạnh, nguồn lạnh, nguồn nóng.c. Chất môi giới, chất tải lạnh, nguồn lạnh.d. Chất môi giới, chất tải lạnh, nguồn nóng.Đáp án đúng: Câu aCâu 2. Hệ nhiệt động trong các loại máy nhiệt sau, hệ nào là hệ nhiệt động kín:a. Động cơ đốt trong.b. Động cơ Diesel.c. Bơm nhiệt.d. Cả 3 ý trên.Đáp án đúng: Câu cCâu 3. Hệ nhiệt động trong các loại máy nhiệt sau, hệ nào là hệ nhiệt động hở:a. Động cơ đốt trong.b. Máy lạnh.c. Chu trình Rankin của hơi nướcd. Cả 3 ý trên.Đáp án đúng: Câu aCâu 4. Trong nhiệt động lực học, trạng thái của chất môi giới:a. Là hình thái tồn tại của vật chất: Rắn, lỏng, hơi.b. Là tổng hợp các tính chất vật lý của vật chất.c. Cả câu a. và b. đều đúng.d. Cả câu a. và b. đều sai.Đáp án đúng: Câu bCâu 5. Câu nào sau đây chỉ đặc điểm của thông số trang thái.a. Để xác định trạng thái của chất môi giới.b. Chỉ thay đổi khi có sự trao đổi năng lượng giữa hệ nhiệt động với môi trường xung quanh.c. Sự thay đổi một thông số trang thái luôn luôn làm thay đổi trạng thái của chất môi giới.d. Cả 3 câu đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 6. Nhiệt độ:a. Là một thông số trạng thái.b. Nó là yếu tố quyết định hướng chuyển động của dòng nhiệtc. Phát biểu a. và b. đều đúng.d. Phát biểu a. và b. đều sai.Đáp án đúng: Câu cCâu 7. Nhiệt độ tuyệt đối phải luôn luôn:a. Có giá trị âm.b. Có giá trị dương.c. Có giá trị không âm.d. Cả 2 câu b, và c,.Đáp án đúng: Câu b Câu 8. Để đo áp suất chân không, người ta dùng:a. Vacuummeter.b. Manometer.c. Barometer.d. Không dùng loại nào cảĐáp án đúng: Câu aCâu 9. Thang nhiệt độ nào sau đây là nhiệt độ cơ sở trong các phép tính nhiệt động (theo hệ SI):a. Nhiệt độ bách phân.b. Nhiệt độ Rankine.c. Nhiệt độ Kelvind. Nhiệt độ FahrenheitĐáp án đúng: Câu cCâu 10. Quan hệ giữa các thang nhiệt độ theo công thức nào sau đây:a. 0K = 0C – 273,16.b. 0F = 590C + 32.c. 0K = 590R.d. Cả 3 công thức đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 11. Đơn vị nhiệt độ nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI.a. 0K.b. 0C.c. 0F.d. 0R.Đáp án đúng: Câu aCâu 12. Định nghĩa áp suất: là lực tác động …:a. … lên một đơn vị diện tích theo phương pháp tuyến bề mặt đób. … lên một đơn vị diện tích theo phương tiếp tuyến bề mặt đó.c. … lên một đơn vị diện tích bề mặt ranh giới theo phương pháp tuyến bề mặt đó.d. … lên một đơn vị diện tích bề mặt ranh giới theo phương tiếp tuyến bề mặt đó .Đáp án đúng: Câu cCâu 13. Áp suất nào sau đây mới là thông số trạng thái:a. Áp suất dư.b. Áp suất tuyệt đối.c. Độ chân không.Đáp án đúng: Câu bCâu 14. Để đo áp suất dư, người ta dùng:a. Vacuummeter.b. Manometer.c. Barometer.d. Không dùng loại nào cảĐáp án đúng: Câu bCâu 15. Để đo áp suất khí quyển, người ta dùng:a. Vacuummeter.b. Manometer.c. Barometer. d. Không dùng loại nào cảĐáp án đúng: Câu cCâu 16. Gọi p0, pd, pck, p lần lượt là áp suất khí quyển, áp suất dư, áp suất chân không, áp suất tuyệt đối. Ta có:a. p0 = pd – pb. pck = p0 – pc. Cả a, và b đúngd. Cả a, và b sai.Đáp án đúng: Câu bCâu 17. Gọi p0, pd, pck, p lần lượt là áp suất khí quyển, áp suất dư, áp suất chân không, áp suất tuyệt đối. Ta có:a. pd = p – p0.b. pck = p0 – p.c. Cả a, và b đúng.d. Cả a, và b sai.Đáp án đúng: Câu cCâu 18. Đơn vị áp suất nào là đơn vị chuẩn theo hệ SI.a. kg/m2.b. kg/cm2.c. N/m2.d. PSI.Đáp án đúng: Câu cCâu 19. Trong hệ SI đơn vị của khối lượng riêng thường được dùng là: a. kg/m3.b. lb/ft3.c. lb/m3.d. kg/ft3.Đáp án đúng: Câu aCâu 20. Sự biến đổi năng lượng tổng của hệ thống có thể là do:a. Động năng.b. Thế năng.c. Nội năng.d. Cả 3 thành phần trên.Đáp án đúng: Câu dCâu 21. Nội năng là năng lượng bên trong của vật. Trong phạm vi nhiệt động lực học, sự biến đổi nội năng bao gồm:a. Biến đổi năng lượng (động năng và thế năng) của các phân tử. b. Biến đổi năng lượng liên kết (hóa năng) của các nguyên tử.c. Năng lượng phát sinh từ sự phân rã hạt nhân.d. Bao gồm tất cả các biến đổi năng lượng trên.Đáp án đúng: Câu aCâu 22. Nội động năng của khí lý tưởng phụ thộc vào thông số trạng thái nào:a. Áp suất.b. Nhiệt độ.c. Thể tích riêng.d. Phụ thuộc cả 3 thông số trên.Đáp án đúng: Câu b Câu 23. Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:a. pV = RT.b. pv = GRT.c. pv = RT.d. Cả 3 câu đều sai.Đáp án đúng: Câu cCâu 24. Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:a. pVμ = Rμ T.b. pVμ = μ.RTc. pv = Rμ T/μd. Cả 3 câu đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 25. Hằng só khí lý tưởng R trong hương trình trạng thái có trị số bằng:a. 8314 kJ/kg0K.b. 8314 J/kg0K.c. 8314/μ J/kg0K.d. 8314/μ kJ/kg0K.Đáp án đúng: Câu cCâu 26. Nhiệt độ đo được tại dàn ngưng tụ của máy lạnh là 45 0C, khi chuyển sang nhiệt độ F (Farenheit) ta được giá trị:a. 113 oFb. 77 oFc. 57 oFd. Tất cả đều sai Đáp án đúng: Câu aCâu 27. Nhiệt độ độ được tại dàn bay hơi của máy lạnh là 59 0F, khi chuyển sang nhiệt độ C (Celcuis) ta được giá trị:a. 18 0Cb. 17 0Cc. 16 oCd. 15 oCĐáp án đúng: Câu dCâu 28. Đồng hồ baromet chỉ giá trị 760 mmHg, vacumet chỉ giá trị 420 mmHg, vậy áp suất tuyệt đối của chất khí có giá trị:a. -1180 mmHgb. - 340 mmHgc. 1180 mmHgd. 340 mmHgĐáp án đúng: Câu dCâu 29. Áp suất hút trên đồng hồ nạp gas của máy lạnh chỉ giá trị 65 PSI, nếu quy đổi sang đơn vị kG/ cm2 thì có giá trị:a. 4,4 kG/cm2 b. 4,5 kG/cm2c. 4,6 kG/cm2d. 4,7 kG/cm²Đáp án đúng: Câu cChương II41 CâuCâu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng:a. Nhiệt và Công là các thông số trạng thái.b. Nhiệt và Công chỉ có ý nghĩa khi xét quá trình biến đổi của hệ nhiệt động.c. Nhiệt và Công có ý nghĩa xác định trạng thái của chất môi giới.d. Cả 3 phát biểu đều đúng.Đáp án đúng: Câu bCâu 31. Nhiệt và Công là những đại lượng mang đặc điểm nào sau đây:a. Phụ thuộc vào quá trình biến đổi trạng thái của chất môi giới.b. Phụ thuộc vào trạng thái của chất môi giới.c. Luôn luôn tồn tại trong bản thân củachất môi giới.d. Cả 3 câu đều đúng.Đáp án đúng: Câu bCâu 32. Trong một hệ thống kín, công thay đổi thể tích …a. … là công làm dịch chuyển bề mặt ranh giới của hệ nhiệt động.b. … là công làm thay đổi thế năng của chất môi giới.c. … được tính bằng biểu thức: ∫=21vvdpvdlĐáp án đúng: Câu aCâu 33. Trong một hệ thống kín, công kỹ thuật …a. … là công làm dịch chuyển bề mặt ranh giới của hệ nhiệt động.b. … là công làm thay đổi thế năng của chất môi giới.c. … được tính bằng biểu thức: ∫=21vvdvpdlĐáp án đúng: Câu bCâu 34. Bản chất của nhiệt lượng:a. Là năng lượng toàn phần của chất môi giới.b. Là tổng năng lượng bên trong (nội năng) của chất môi giới.c. Là năng lượng chuyển động hỗn loạn (nội động năng) của các phân tử.d. Là năng lượng trao đổi với môi trường xung quanh.Đáp án đúng: Câu cCâu 35. Đơn vị tính của năng lượng (nhiệt & công) theo hệ SI:a. kWhb. Jc. BTUd. CalĐáp án đúng: Câu bCâu 36. Nhiệt lượng: a. Là lượng năng lượng chuyển đi xuyên qua bề mặt ranh giới và môi trường có sự chênh lệch nhiệt độ.b. Là lượng năng lượng chuyển đi xuyên qua bề mặt ranh giới và môi trường không có sự chênh lệch nhiệt độ.c. Là lượng năng lượng chuyển đi có sự chênh lệch nhiệt độ.d. Là lượng năng lượng chuyển đi không có sự chênh lệch nhiệt độ.Đáp án đúng: Câu aCâu 37. Nhiệt lượng được tính theo biểu thức nào:a. q = T.dsb. ∫=21ssdsTdq.c. ∫=21ssdsTqd. ∆q = T(s2 – s1)Đáp án đúng: Câu cCâu 38. Nhiệt dung riêng:a. Là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị chất môi giới biến đổi 1 độ theo một quá trình nào đó.b. Là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị chất môi giới biến đổi 1 độ mà không theo một quá trình nào.c. Là nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 đơn vị chất môi giới biến đổi một độ theo nhiều quá trình .d. Tất cả đều đúngĐáp án đúng: Câu aCâu 39. Nhiệt lượng được tính theo nhiệt dung riêng như sau:a. dq = c.dtb. ∫=21ttdtcqc. q = c. ∆t.d. Cả 3 câu đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 40. cp là ký hiệu của:a. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp.b. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích.c. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng áp.d. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng tích.Đáp án đúng: Câu aCâu 41. c’p là ký hiệu của :a. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp.b. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích.c. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng áp.d. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng tích.Đáp án đúng: Câu cCâu 42. c’v là ký hiệu của :a. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp.b. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích. c. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng áp.d. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng tích.Đáp án đúng: Câu dCâu 43. cv là ký hiệu của :a. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp.b. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích.c. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng áp.d. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng tích.Đáp án đúng: Câu bCâu 44. Trong công thức Mayer của khí lý tưởng ta thấy :a. cp luôn nhỏ hơn cv.b. cp luôn lớn hơn cv.c. cp luôn bằng cv.d. Tất cả đều sai.Đáp án đúng: Câu bCâu 45. Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng như sau :a. μcp – μcv = 8314 J/kg.độ.b. cp –cv = R.c. cp /cv = Kd. Cả 3 câu đều đúng.Trong đó: R: hằng số khí lý tưởng; k: số mũ đoạn nhiệt.Đáp án đúng: Câu dCâu 46. Định luật nhiệt động 1 viết cho hệ kín, như sau:a. dq = cv.dT + vdp.b. dq = cp.dT + vdp.c. dq = cp.dT – vdp.d. dq = cvdT – vdp.Đáp án đúng: Câu cCâu 47. Định luật nhiệt động 1 viết cho hệ kín, như sau:a. dq = cp.dT + pdv.b. dq = cv.dT + pdv.c. dq = cp.dT – pdv.d. dq = cv.dT – pdv.Đáp án đúng: Câu bCâu 48. Phát biểu nào sau đây mang nội dung – ý nghĩa của định luật nhiệt động 1:a. Trong một hệ kín, nhiệt lượng trao đổi không thể chuyển hóa hoàn toàn thành công, một phần làm biến đổi nội năng của hệ.b. Trong một hệ nhiệt động, nếu lượng công và nhiệt trao đổi giữa chất môi giới với môi trường không cân bằng nhau thì nhất định làm thay đổi nội năng của hệ, và do đó làm thay đổi trạng thái của hệ.c. Công có thề biến đổi hoàn toàn thành nhiệt, nhiệt không thể biến đổi hoàn toàn thành công.d. Cả 3 phát biểu đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 49. Khi thiết lập định luật nhiệt động 1 cho hệ thống hở:a. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn khối lượng.b. Đảm bảo nguyên tắc bảo toàn năng lượng. c. Cần thiết cả 2 nguyên tắc trên.d. Không cần thiết 2 nguyên tắc trên.Đáp án đúng: Câu cCâu 50. Quá trình nhiệt động cơ bản của khí lý tưởng là:a. Quá trình đẳng áp.b. Quá trình đẳng tích.c. Quá trình đẳng nhiệt.d. Quá trình có ít nhất một đại lượng (T, v, p, q, c) không đổi.Đáp án đúng: Câu dCâu 51. Đặc điểm chung của các quá trình nhiệt động cơ bản:a. Sự biến thiên nội năng tuân theo cùng một quy luật.b. Sự biến thiên enthalpy tuân theo cùng một quy luật.c. Có một trong các thông số trạng thái được duy trì không đổi.d. Cả 3 câu đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 52. Trong quá trình đẳng tích:a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.b. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.c. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích.d. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật.Đáp án đúng: Câu aCâu 53. Trong quá trình đẳng tích:a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.b. Công thay đổi thể tích bằng không.c. Câu a, và b, đúng.d. Câu a, và b, sai.Đáp án đúng: Câu cCâu 54. Trong quá trình đẳng áp:a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.b. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.c. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích.d. Nhiệt lượng tham gia bằng công kỹ thuật.Đáp án đúng: Câu bCâu 55. Trong quá trình đẳng áp:a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.b. Công thay đổi thể tích bằng không.c. Câu a, và b, đúng.d. Câu a, và b, sai.Đáp án đúng: Câu aCâu 56. Trong quá trình đẳng áp:a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.b. Công kỹ thuật bằng không.c. Câu a, và b đúng.d. Câu a, và b sai.Đáp án đúng: Câu cCâu 57. Trong quá trình đẳng nhiệt:a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng. b. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.c. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích và công kỹ thuật.d. Nhiệt lượng tham gia bằng không.Đáp án đúng: Câu cCâu 58. Trong quá trình đẳng nhiệt:a. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên nội năng.b. Nhiệt lượng tham gia bằng sự biến thiên enthalpy.c. Nhiệt lượng tham gia bằng công thay đổi thể tích và công kỹ thuật.d. Nhiệt lượng tham gia bằng không.Đáp án đúng: Câu cCâu 59. Trong quá trình đoan nhiệt:a. Công thay đổi thể tích chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng của hệ.b. Công kỹ thuật chuyển hóa hoàn toàn thành enthalpy của hệ.c. Tỷ lệ giữa công kỹ thuật và công thay đổi thể tích là một hằng số.d. Cả 3 câu trên đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 60. Công thức tính công kỹ thuật trong quá trình đoạn nhiệt là:a. −−=−1111211kkktppvpkkl , J/kgb. ( )121.TTkRklkt−−= , J/kg.c. −−=−1111121kkktppkRTkl , J/kgd. Cả 3 câu đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 61. Công thức tính công thay đổi thể tích trong quá trình đoạn nhiệt là:a. −−=11121112TTvpkkl , J/kgb. ( )1122121.vpvpkkl−−= , J/kg.c. −−=−111112112kkppRTkl , J/kg. d. −−=−111112112kkvvRTkl , J/kgĐáp án đúng: Câu cCâu 62. Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = ± ∞ thì nó trở thành:a. Quá trình đẳng áp.b. Quá trình đẳng nhiệt.c. Quá trình đẳng tích.d. Quá trình đoạn nhiệt.Đáp án đúng: Câu cCâu 63. Quá trình đẳng nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số mũ đa biến …a. … n = 0.b. … n = 1.c. … n = k.d. … n = ± ∞.Đáp án đúng: Câu bCâu 64. Sự biến thiên entropy trong quá trình đa biến là công thức nào sau đây:a. 1212lnlnppRTTcsp−=∆ , J/kg.độ.b. 1212lnlnvvRTTcsv+=∆ , J/kg.độ.c. 1212lnlnppcvvcsvp+=∆ , J/kg.độ.d. Cả 3 câu đều đúng.Đáp án đúng: Câu dCâu 65. Chất khí có khối lượng 4 kg, thể tích là 2 m3 thì khối lượng riêng có giá trị:a. 0,5 kg/ m3b. 2 kg/ m3c. 5 kg/ m3d. 8 kg/ m3Đáp án đúng: Câu bCâu 66. Chất khí có khối lượng 4 kg, thể tích 2 m3 thì thể tích riêng có giá trị:a. 0,5 m3/kgb. 2 m3/kgc. 5 m3/kgd. 8 m3/kg Đáp án đúng: Câu aCâu 67. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích của không khí có giá trị:a. cv = 0,72 kJ/ kg.độb. cv= 1,01 kJ/ kg.độc. cv = 20,9 kJ/ kg.độd. cv= 29,3 kJ/ kg.độĐáp án đúng: Câu c [...]... 8,4 kJ d Tất cả đều sai Đáp án đúng: Câu c Câu 115 Không khí trong xy lanh giãn nở đẳng nhiệt ở nhiệt độ t = 20°C từ thể tích V1 = 1,5 m3, áp suất p1 = 5 bar đến V2 = 5,4 m3 Nhiệt cung cấp cho quá trình: a L12 = 9,6 kJ c L12 = 0 b L12 = 8,4 kJ d Tất cả đều sai Đáp án đúng: Câu a Câu 116 Không khí trong xy lanh giãn nở đẳng nhiệt ở nhiệt độ t = 20°C từ thể tích V1 = 1,5 m3, áp suất p1 = 5 bar đến V2... Δi = - 168 J/kg d Δi = - 235 J/kg Đáp án đúng: Câu c Câu 113 Không khí trong xy lanh giãn nở đẳng nhiệt ở nhiệt độ t = 20°C từ thể tích V1 = 1,5 m3, áp suất p1 = 5 bar đến V2 = 5,4 m3 Áp suất tại trạng thái 2: a p2 = 1,25 bar c p2 = 1,35 bar b p2 = 1,28 bar d p2 = 1,39 bar Đáp án đúng: Câu d Câu 114 Không khí trong xy lanh giãn nở đẳng nhiệt ở nhiệt độ t = 20°C từ thể tích V1 = 1,5 m3, áp suất p1 =... khí được tiến hành ở nhiệt độ nguồn nóng t = 627 0C, nhiệt độ nguồn lạnh t = 27 0C, áp suất lớn nhất pmax = 60 bar, áp suất nhỏ nhất pmin = 1 bar Áp suất tại điểm 1 có giá trị là: a p1 = 1 bar c p1 = 45,3 bar b p1 = 1,28 bar d p1 = 60 bar Đáp án đúng: Câu d Câu 104 Chu trình Carnot thuận chiều với môi chất là không khí được tiến hành ở nhiệt độ nguồn nóng t = 627 0C, nhiệt độ nguồn lạnh t = 27 0C, áp... a c i2 = 2928KJ/kg d i2= 3128 KJ/ kg Câu 140 Hơi nước ở áp suất p1 = 6 bar, t1 = 200°C, Sau khi bị nén đẳng nhiệt đến thể tích v2 = 0,11 m3/kg Lượng nhiệt thải ra: a q = - 180,5 kJ/kg c q = - 218,2 kJ/kg b q = - 200,5 kJ/kg d q = - 255,5 kJ/kg Đáp án đúng: Câu c Câu 141 Hơi nước ở trạng thái ban đầu p1 = 8 bar, t1= 240°C, giãn nở đoạn nhiệt đến p2 = 2bar Thể tích riêng của hơi nước ở trạng thái 1:... b l12 = - 168 J/kg d l12 = - 235 J/kg Đáp án đúng: Câu b Câu 111 Không khí được nén đoạn nhiệt từ trạng thái ban đầu có t 1 = 15°C, p1 = 1 at đến trạng thái cuối có p2 = 8at Công kỹ thuật của quá trình: a lkt = - 155 J/kg c lkt = - 178 J/kg b lkt = - 168 J/kg d lkt = - 235 J/kg Đáp án đúng: Câu d Câu 112 Không khí được nén đoạn nhiệt từ trạng thái ban đầu có t 1 = 15°C, p1 = 1 at đến trạng thái cuối... c Bão hòa khô d Tất cả đều sai Câu 120 Hơi nước có áp suất 10 bar, nhiệt độ 179.88 °C, đây là hơi: a Bão hòa ẩm b Hơi quá nhiệt Đáp án đúng: Câu c c Bão hòa khô d Tất cả đều sai Câu 121 Trạng thái của hơi nước là: a Khí lý tưởng b Khí thực Đáp án đúng: Câu a c Cả a, b đều đúng d Cả a, b đều sai Câu 122 Gọi t là nhiệt độ của không khí ẩm, tk là nhiệt độ của không khí khô, th là nhiệt của hơi nước, khi... thái đầu p1 = 6at, t1 = 25°C sau khi giản nở đoạn nhiệt thể tích tăng lên gấp hai Áp suất cuối quá trình là: a p2 = 1,22 bar b p2 = 2,22 bar c p2 = 3,22 bar d p2 = 4,22 bar Đáp án đúng: Câu b Câu 73: Không khí trong xy lanh ở trạng thái đầu p1 = 6at, t1 = 25°C sau khi giản nở đoạn nhiệt thể tích tăng lên gấp hai Nhiệt độ cuối quá trình là: a t2 = - 670C b t2 = - 570C c t2 = - 470C d t2 = - 370C Đáp... Tất cả đều sai Đáp án đúng: Câu a Câu 87 Hệ số làm lạnh được sử dụng để đánh giá hiệu quả của chu trình nào? a Chu trình thuận chiều b Chu trình ngược chiều v2 V c Được sử dụng cho cả hai chu trình thuận chiều và ngược chiều d Tất cả đều sai Đáp án đúng: Câu a Câu 88 Chu trình Carnot là chu trình gồm: a 2 quá trình đẳng áp và 2 quá trình đẳng nhiệt xen kẽ nhau b 2 quá trình đẳng áp và 2 quá trình đẳng. .. tích xen kẽ nhau c 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng tích xen kẽ nhau d 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đoạn nhiệt xen kẽ nhau Đáp án đúng: Câu d Câu 89 Chu trình carnot thuận chiều được thể hiện trên đồ thị nào? a b p T 3 q1 3 q=0 q1 2 4 2 1 q=0 4 q2 q2 1 s v c T d Tất cả đều sai TN 2 TL q1 1 3 4 q2 Đáp án đúng: Câu c Câu 90 Chu trình Carnot có hiệu suất nhiệt: a ηt = ηtmax b ηt = ηtmin... đoạn nhiệt từ trạng thái ban đầu có t 1 = 15°C, p1 = 1 at đến trạng thái cuối có p2 = 8at Thể tích riêng tại trạng thái 2: a v2 = 0,19 m3/kg c v2 = 0,25 m3/kg 3 b v2 = 0,22 m /kg d v2 = 0,29 m3/kg Đáp án đúng: Câu a Câu 110 Không khí được nén đoạn nhiệt từ trạng thái ban đầu có t 1 = 15°C, p1 = 1 at đến trạng thái cuối có p2 = 8at Công thay đổi thể tích: a l12 = - 155 J/kg c l12 = - 178 J/kg b l12 = - . TRẮC NGHIỆM THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NHIỆT - LẠNH.MÔN: CƠ SỞ NGÀNHChương I: 29 câu.Câu 1. Hệ thống nhiệt động cần phải hội tụ đủ 3 yếu tố cần thi t sau:a.. :a. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp.b. Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích.c. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng áp.d. Nhiệt dung riêng thể tích đẳng